intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

62
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương giúp người học nắm được các thông tin cơ bản về môn học Kinh tế nông hộ và trang trại. Thông qua học phần, Sinh viên được trang bị các kiến thức liên quan đến vấn đề chung về kinh tế nông hộ, hiểu được mục tiêu và các yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa ra các mục tiêu, hiểu được nguồn lực trong nông hộ bao gồm những nguồn lực nào, sử dụng các nguồn lực ra sao, hiểu được các nội dung về kinh tế trang trại, các thuận lợi, khó khăn trong phát triển kinh tế trang trại. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PTNT BỘ MÔN KINH TẾ NGÀNH Thạc sĩ: ĐỖ TRUNG HIẾU ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại Số tín chỉ: 2 Mã số học phần: HFE 321 Thái Nguyên, năm 2016
  2. TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TN Khoa: Kinh tế và PTNT Bộ môn: Kinh tế ngành ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần (môn học): Kinh tế nông hộ và trang trại - Mã số học phần: - Số tín chỉ: 2 - Tính chất học phần: Bổ trợ - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3- 4 - Học phần thay thế, tương đương: không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển nông thôn, Kinh tế nông nghiệp, Trồng trọt, Chăn nuôi thú y. 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: Tổng số tiết học: 30 tiết, trong đó: - Học lý thuyết trên lớp: 24 tiết - Bài tập, thảo luận trên lớp: 6 tiết 3. Đánh giá - Điểm thứ 1: 30% Kiểm tra viết giữa học kỳ - Điểm thứ 2: 20% Bài tập, thực hành, thảo luận, chuyên cần - Điểm thứ 3: 50% Thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô; thống kê nông nghiệp - Học phần học trước: Các học phần cơ sở - Học phần song hành: Các học phần thuộc giáo dục chuyên nghiệp 5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần
  3. - Về kiến thức: Sinh viên được trang bị các kiến thức liên quan đến vấn đề chung về kinh tế nông hộ, hiểu được mục tiêu và các yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa ra các mục tiêu, hiểu được nguồn lực trong nông hộ bao gồm những nguồn lực nào, sử dụng các nguồn lực ra sao, hiểu được các nội dung về kinh tế trang trại, các thuận lợi, khó khăn trong phát triể kinh tế trang trại, các chính sách, các giải pháp cho phát triển kinh tế trang trại… - Về kỹ năng: Sinh viên được thực hành và có khả năng vận dụng các kỹ năng cơ bản như kỹ năng trình bày, kỹ năng làm việc theo nhóm, … 6. Nội dung kiến thức và phƣơng pháp giảng dạy Phƣơng pháp giảng TT Nội dung kiến thức Số tiết dạy Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kinh tế hộ nông dân Các khái niệm cơ bản về hộ - Nông dân - Kinh tế 1.1 nông hộ và sự phân loại 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Chức năng của hộ 1.1.3 Khái niệm và đặc điểm của hộ nông dân 1.1.4 Tại sao chúng ta cần quan tâm đến hộ nông dân? 4 Thuyết trình, đặt câu 1.1.5 Phân loại hộ nông dân hỏi 1.1.6 Khái niệm kinh tế hộ nông dân 1.1.7 Những đặc trưng cơ bản của kinh tế nông hộ Vai trò của kinh tế nông hộ trong nông nghiệp và 1.1.8 nông thôn 1.1.9 Tại sao phải nghiên cứu kinh tế hộ nông dân 1.1.10 Vì sao kinh tế hộ nông dân tồn tại
  4. 1.1.11 Quan hệ của nông dân với xã hội và nhà nước Vai trò của sản xuất hàng hóa và sự cần thiết phải 1.2 chuyển kinh tế hộ nông dân lên sản xuất hàng hóa 1.2.1 Sản xuất hàng hóa và vai trò của nó trong nông nghiệp 2 Thuyết trình Sự cần thiết phải chuyển kinh tế hộ nông dân lên sản 1.2.2 xuất hàng hóa Phương hướng phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng 1.2.3 hóa Chƣơng 2: Các nội dung về kinh tế hộ nông dân 2.1 Nông dân và gia đình 2.1.1 Mục tiêu của hộ 1 Thuyết trình 2.1.2 Lao động và nhân khẩu 2.2 Các nguồn lực của hộ 2.2.1 Ruộng đất của hộ 2.2.2 Lao động 3 Thuyết trình 2.2.3 Nguồn vốn trong nông hộ 2.2.4 Việc sử dụng các nguồn lực 2.3 Các quan hệ kinh tế xã - hội bên trong nông hộ 1 Thuyết trình 2.4 Những ứng xử kinh tế - xã hội của hộ nông dân Thuyết trình, đặt câu 2.4.1 Nông dân với vấn đề tối ưu hóa kinh tế nông hộ 3 hỏi 2.4.2 Nông dân với sự rủi ro 2.5 Phân tích, đánh giá kinh tế hộ 3 Thuyết trình
  5. Cần sử dụng phương pháp, chỉ tiêu phân tích nào cho 2.5.1 phù hợp? 2.5.2 Phân tích kinh tế hộ nông dân bao gồm những gì Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới hộ nông 2.5.3 dân 2.5.4 Đánh giá kinh tế hộ nông dân Chƣơng 3: Chủ trang trại và quyết định trong quản trị trang trại 3.1 Chủ trang trại 1 Thuyết trình 3.2 Quyết định trong quản trị trang trại Khái niệm về quyết định 3.2.1 Yêu cầu đối với các quyết định 3.2.2 Thuyết trình, đặt câu 4 Quá trình ra quyết định hỏi 3.2.3 Phân loại các quyết định 3.2.4 Phương pháp ra quyết định 3.2.5 Chƣơng 4: Kinh tế trang trại Thuyết trình 4.1 Một số vấn đề lý luận về kinh tế trang trại 1 Thuyết trình 4.1.1 Sự hình thành kinh tế thị trường
  6. Những điều kiện cơ bản khi kinh doanh trong cơ chế 4.1.2 thị trường 4.2 Kinh tế trang trại 4.2.1 Những khái niệm cơ bản 1 Thuyết trình Các điều kiện để hình thành và phát trển kinh tế trang 4.2.2 trại 4.2.3 Tiêu chí nhận dạng trang trại Quá trình hình thành và phát triển kinh triển kinh tế 4.3 trang trại trên thế giới và ở Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển kinh triển kinh tế 4.3.1 1 Thuyết trình trang trại trên thế giới Quá trình hình thành và phát triển kinh triển kinh tế 4.3.2 trang trại ở nước ta 4.4 Nội dung quản lý trang trại 1 Thuyết trình Khó khăn và tiềm năng phát triển kinh tế hộ nông dân 4.5 và kinh tế trang trại ở Việt Nam 1 Thuyết trình 4.5.1 Khó khăn 4.5.2 Tiềm năng Quan điểm phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ 4.6 1 Thuyết trình CNH- HĐH ở Viêt Nam Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế hộ 4.7 nông dân trong thời gian tới 2 Thuyết trình 4.7.1 Căn cứ để định hướng
  7. 4.7.2 Hướng phát triển Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân và kinh tế 4.7.3 trang trại 4.7.4 Giải pháp thực hiện Tổng cộng 30 tiết 7. Tài liệu học tập - Đỗ Trung Hiếu – Bài giảng Kinh tế nông hộ và trang trại 8. Tài liệu tham khảo 1. Chu Anh Vò, 1995, Kinh tÕ hé trong n«ng th«n ViÖt Nam. NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi. 2. Chu H÷u Quý, 1999. VÒ nh÷ng vÊn ®Ò ®Æt ra ®èi víi hé n«ng d©n trong viÖc sö dông ®Êt ®ai hiÖn nay. T¯i liÖu héi th°o “Ph¸t triÓn kinh tÕ kinh tÕ hé n«ng d©n theo h­íng s°n xuÊt h¯ng ho¸ v¯ sö dông ®Êt ë NhËt B°n, ViÖt Nam”, H¯ Néi. 3. T« Dòng TiÕn, 1999. Kinh tÕ hé n«ng d©n vµ vÊn ®Ò ph¸t triÓn kinh tÕ trang tr¹i ë ViÖt Nam, tµi liÖu héi th¶o dù ¸n HAU-JICA, Hµ Néi. 4. Vò Anh TuÊn, TrÇn ThÞ V©n Anh, 1997, Kinh tÕ hé- LÞch sö vµ triÓn väng ph¸t triÓn, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi. 5. NguyÔn ThÞ Th¾c, 2000, Thùc tr¹ng vµ nh÷ng gi¶i ph¸p chñ yÕu ph¸t triÓn kinh tÕ trang tr¹i ë tØnh Th¸i Nguyªn, LuËn v¨n th¹c sü kinh tÕ, Hµ Néi. 6. §Æng Kim Vui, NguyÔn ThÕ §Æng, TrÇn Ngäc Ngo¹n, L-¬ng V¨n Hinh, NguyÔn Ngäc N«ng, NguyÔn H÷u Hång, NguyÔn ThÞ Minh Thä, NguyÔn ThÞ Th¾c, 2002. Mét sè ph-¬ng ph¸p tiÕp cËn vµ ph¸t triÓn n«ng th«n, NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi. 7. Lª Träng, Ph¸t triÓn vµ qu¶n lý trang tr¹i trong kinh tÕ thÞ tr-êng, Nhµ xuÊt b¶n n«ng nghiÖp, Hµ Néi, 2000.
  8. 9. Cán bộ giảng dạy TT Họ tên giảng viên Đơn vị quản lý Học hàm, học vị 1 Trần Thị Lệ Bích Hồng Khoa Kinh tế & PTNT Thạc sỹ 2 Bùi Thị Thanh Tâm Khoa Kinh tế & PTNT Thạc sỹ 3 Đỗ Trung Hiếu Khoa Kinh tế & PTNT Cử nhân Trƣởng Khoa P.Trƣởng Bộ môn Giáo viên môn học Ths. Đỗ Hoàng Sơn Đỗ Trung Hiếu KHOA KINH TẾ & PTNT BỘ MÔN KINH TẾ ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại - Mã số học phần: - Số tín chỉ: 2 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Kinh tế nông nghiệp 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 12 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần
  9. - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Kinh tế chính trị và CNXHKH, Kinh tế vi mô I. - Học phần song hành: Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô II. 5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Nhằm giúp học viên hiểu một cách có hệ thống kiến thức về kinh tế nông hộ và trang trại và bước đầu vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn quản lý kinh tế vi mô và vĩ mô, cũng như trang bị cho sinh viên khả năng độc lập phân tích, tổng hợp, đánh giá những vấn đề đặt ra trong quản lý kinh tế nông hộ và trang trại, giúp sinh viên bước đầu tiếp cận các kỹ năng được sử dụng trong quản lý kinh tế nông hộ và trang trại. Môn học được thiết kế gồm 6 chương, theo thứ tự như sau: - Chương 1: Tổng quan quản lý Nhà nước về kinh tế Cung cấp cho học viên các kiến thức về Nhà nước, phương pháp luận nghiên cứu và quan điểm hệ thống của quản lý Nhà nước về kinh tế. - Chương 2: Quy luật và nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế Cung cấp cho học viên các kiến thức về quy luật, các quy luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường và cơ chế vận dụng quy luật trong quản lý Nhà nước về kinh tế. Đồng thời giúp học viên nắm được các nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế. - Chương 3: Công cụ và phương pháp quản lý Nhà nước về kinh tế Cung cấp cho học viên kiến thức về các công cụ và phương pháp mà Nhà nước sử dụng trong quản lý Nhà nước về kinh tế. - Chương 4: Mục tiêu và chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế Cung cấp cho học viên kiến thức về các mục tiêu cụ thể trong quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năng của Nhà nước trong quản lý kinh tế. - Chương 5: Thông tin và quyết định trong quản lý Nhà nước về kinh tế
  10. Cung cấp cho học viên kiến thức về thông tin và hệ thống quản lý thông tin. Đồng thời giúp học viên nắm được các loại hình quyết định và vai trò của văn bản trong quản lý Nhà nước về kinh tế. - Chương 6: Bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế Cung cấp cho học viên kiến thức về hình thức tổ chức bộ máy của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cơ cấu bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế ở nước ta. 5.2. Kỹ năng: Có khả năng độc lập phân tích, tổng hợp, đánh giá những vấn đề đặt ra trong quản lý kinh tế nông hộ và trang trại. Người học bước đầu tiếp cận các kỹ năng và hướng tới trở thành người có kỹ năng của cán bộ, công chức quản lý kinh tế 6. Nội dung kiến thức và phƣơng thức giảng dạy 6.1. Giảng dạy lý thuyết (24 tiết) Số Phương pháp TT Nộ i dung tiế giả ng dạ y t
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2