Đề cương chi tiết học phần Lý luận về nhà nước và pháp luật (phần cụ thể)
lượt xem 3
download
Học phần Lý luận nhà nước và pháp luật (phần cụ thể) là học phần bắt buộc trong khối kiến thức ngành, thuộc Chương trình đào tạo ngành Luật học tại Trường Đại học Luật Huế. Học phần trang bị những khái niệm cơ bản về pháp luật; các kiến thức trong học phần cung cấp là kiến thức cơ sở ngành đóng vài trò là lý thuyết tiếp cận các khoa học pháp lý chuyên ngành.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Lý luận về nhà nước và pháp luật (phần cụ thể)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (PHẦN CỤ THỂ) Tên tiếng Việt: Lý luận về nhà nước và pháp luật (phần cụ thể) Tên tiếng Anh: Theory of State and Law Mã học phần: LUA102008 Nhóm ngành/ngành: Luật 1. Thông tin chung về học phần Học phần: ?X Bắt buộc ?Tự chọn Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng ? Khối kiến thức chung ? Khối kiến thức chuyên ngành ? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp ?X Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữ Số tín chỉ: 02 Giờ lý thuyết: 21 Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 08 nhóm/sửa bài kiểm tra Số giờ tự học 90 Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 1-1 Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) Học phần tiên quyết: Lý luận nhà nước và pháp luật (phần chung) Học phần học trước: 0 Học phần song hành: Lịch sử Nhà nước và pháp luật - Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật Hành chính 2. Thông tin chung về giảng viên Học hàm, học vị, họ và Số điện thoại STT Địa chỉ E-mail Ghi chú tên liên hệ 1 TS. Lê Thị Nga 0903577136 ngalt@hul.edu.vn Phụ lenga69@gmail.com trách 2 TS. Mai Thị Diệu Thúy 0914147443 thuymtd@hul.edu.vn Tham thuymai1804@gmail.com gia
- 3 Trần Thị Diệu Hà 090 5232653 hattd@hul.edu.vn Tham gia 3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần - Học phần Lý luận nhà nước và pháp luật (phần cụ thể) là học phần bắt buộc trong khối kiến thức ngành, thuộc Chương trình đào tạo ngành Luật học tại Trường Đại học Luật Huế. Học phần trang bị những khái niệm cơ bản về pháp luật; các kiến thức trong học phần cung cấp là kiến thức cơ sở ngành đóng vài trò là lý thuyết tiếp cận các khoa học pháp lý chuyên ngành. - Học phần cung cấp cho người học một số kỹ năng: phân tích các qui phạm pháp luật và những kỹ năng liên quan đến việc vận dụng những kiến thức của học phần để giải thích, đánh giá các vấn đề thực tiễn pháp luật. Bên cạnh đó, học phần cũng cung cấp những kỹ năng mềm: làm việc nhóm, thuyết trình và phương pháp làm việc độc lập - Học phần giúp người học có thái độ tôn trọng và tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành, bước đầu hình thành bước đầu hình thành niềm tin vào công lý và đạo đức nghề nghiệp. 4. Mục tiêu học phần 4.1. Về kiến thức Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về pháp luật như: qui phạm pháp luật, xây dựng pháp luật, quan hệ pháp luật, hành vi pháp luật, trách nhiệm pháp lý, ý thức pháp luật, pháp chế và cơ chế điều chỉnh pháp luật. 4.2 Về kĩ năng - Có khả năng vận dụng những kiến thức nền tảng về pháp luật vào việc tiếp cận các khoa học pháp lí chuyên ngành luật trong chương trình đào tạo cử nhân Luật học; - Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào lý giải các vấn đề của thực tiễn pháp luật; - Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng phân tích và tổng hợp, kĩ năng so sánh, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; đánh giá, bình luận về các vấn đề về nhà nước pháp luật; - Hình thành và phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm - Có ý thức tôn trọng mọi người, thái độ hợp tác và làm việc theo nhóm đồng thời có phương pháp làm việc độc lập, tự tin thể hiện quan điểm cá nhân về những vấn đề nghiên cứu. - Có ý thức tuân thủ pháp luật và qui tắc nghề nghiệp, hình thành niềm tin vào công lý, bước đầu hình thành đạo đức nghề nghiệp. 5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học CĐR của Nội dung Chuẩn đầu ra học phần CLO phần CTĐT (CLOx)
- 5.1. Kiến thức CLO 1 Nhận diện được các lý thuyết về nhà nước và pháp PLO2 luật (trọng tâm là Học thuyết Mác-Lenin về nhà nước và pháp luật), làm cơ sở để nhận biết các khái niệm, đặc trưng của qui phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, xây dựng pháp luật, hành vi pháp luật, ý thức pháp luật, điều chỉnh pháp luật…. CLO2 Phân tích và đánh giá được nội dung các lý thuyết về PLO2 pháp luật liên quan đến các vấn đề pháp lý cụ thể: qui phạm pháp luật, xây dựng pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, ý thức pháp luật và điều chỉnh pháp luật. CLO3 Vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết PLO3 các tình huống pháp lý cụ thể. 5.2. Kỹ năng CLO4 Có khả năng phân tích các điều luật và các văn bản PLO7 luật để vận dụng vào việc phân tích, lý giải các tình huống pháp lý trong thực tiễn. CLO5 Có khả năng tìm kiếm, tra cứu thông tin, hợp tác và PLO8 làm việc nhóm hiệu quả; thuyết trình, diễn thuyết trước nhóm, lớp; CLO6 Có thói quen tự học, phương pháp làm việc độc lập, PLO9 tự tin thể hiện quan điểm cá nhân trong chuyên môn một cách khoa học và hiệu quả. 5.3 CLO7 Có thái độ học tập nghiêm túc; Có thái độ tôn trọng PLO10 pháp luật, bước đầu hình thành niềm tin vào công lý CLO8 Có ý thức tuân thủ pháp luật và thể hiện được trách PLO11 nhiệm của bản thân đối với xã hội + Số bài kiểm tra giữa kì: 01 bài kiểm tra 6. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào việc đạt được các chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI (Performance Indicator) Mối liên hệ giữa CLO và PLO/PI
- Liệt kê PI mà CLO có CLO PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 P PLO9 PLO10 PLO11 đóng góp, hỗ trợ đạt được và ghi rõ mức đạt CLO 1 I,A PI2.1 CLO 2 I,A PI2.2, PI2.3 CLO 3 I, A PI3.3. PI3.4 CLO4 I, A PI7.1, PI7.2 CLO5 I PI8.1, PI8.2, PI8.3 CLO6 I PI9.1, PI9.3 CLO7 I PI10.1 CLO8 I PI11.1 Học phần Lý luận Nhà nước 7I I ,A I, A I, A I I I I và 4A pháp luật (phầ n cụ thể) 7. Tài liệu học tập 7.1 Tài liệu bắt buộc [1]. Lê Thị Nga, Tài liệu học tập Lý luận về Nhà nước và pháp luật (phần 2), NXB Đại học Huế, 2013. (có tại thư viện Trường Đại học Luật – Đại học Huế) [2]. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân, 2014, (tái bản năm 2021). https://hocluat.vn/download-ebook-giao-trinh-ly-luan-chung-ve-nha-nuoc-va- phap-luat-dai-hoc-luat-ha-noi/
- 7.2. Tài liệu tham khảo [3]. Nguyễn Minh Đoan, Hướng dẫn học phần Lý luận Nhà nước và pháp luật.NXB Tư pháp, 2014. (có tại Khoa Luật Hành chính, Trường Đại học Luật – Đại học Huế) [4].Văn bản pháp luật: Các bản Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1946, 1959,1980,1992 và năm 2013. [5]. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2020. 8. Đánh giá kết quả học tập - Thang điểm: 10/10 (theo trọng số 40%-60%) Đánh Trọng số Hình Nội Trọng số Phương CĐR Đánh giá giá thức Dung pháp đánh giá đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
- Điể 10 40% Đánh giá sự m Tham gia chuyên cần quá đầy đủ số và ý thức, trình buổi lên Điểm danh thái độ lớp theo kế và quan sát trong giờ hoạch. người học học (trả lời A1. Chuyên câu hỏi, Chăm chú 10% trong quá CLO6 cần tham gia nghe giảng; trình học thảo Tham gia tập trên luận,thuyết thảo luận. lớp. trình). A2. Hoạt Đưa ra các 15% - Quan sát Đánh giá động tự học, câu hỏi, nhận xét: CLO1 mức độ chuẩn bị tranh luận; Chuẩn bị nội CLO2 chuẩn bị; trên lớp. Chuẩn bị dung làm CLO3 đánh giá bài cá việc cá nhân/ CLO4 mức độ nhân/theo nhóm, thực tương tác CLO5 nhóm. hiện làm trong CLO6 nhóm: kỹ việc nhóm /cá nhân; CLO7 năng, thái tương tác với CLO8 độ; đánh cá giá mức độ nhân/nhóm; hoàn thành trình bày bài bài tập (qua tập nhóm sản phẩm theo các chủ nộp của đề được nhóm). giao.
- A3. Hoạt Bài kiểm động tự học tra 15% Chấm điểm và kiểm tra bài kiểm tra trên lớp cá nhân. CLO1 Điểm bài CLO2 kiểm tra cá CLO3 nhân CLO4 CLO5 CLO6 Thi tập trung: 1) Tự luận: Đề thi Bài thi tự CLO1 Thi tự luận/ + đáp án luận/bài thi 60% CLO2 vấn đáp/ theo mức độ vấn đáp/ nhận thức CLO3 Tiểu luận tiểu luận) (trong ngân CLO4 hàng đề thi); CLO5 2) Vấn đáp: CLO6 Điể Đề thi + đáp CLO7 m 10 60% án theo mức CLO8 cuối độ nhận thức kỳ (trong ngân hàng đề thi); Chấm điểm Thi không tự luận/vấn tập trung: đáp/ tiểu Chủ đề tiểu luận theo luận (hình đáp án và thức/nội thang điểm. dung/phương pháp 9. Quy định đối với người học 9.1. Nhiệm vụ của người học - Người học đến lớp đúng giờ. - Thực thiện đúng Quy chế lớp học. - Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp. - Hoàn thành các bài tập được giao. - Chuẩn bị nội dung làm việc nhóm, làm việc cá nhân.
- 9.2. Quy định về học, kiểm tra và thi - Số buổi tham gia trên lớp (10%): 10 điểm/số buổi theo kế hoạch. - Đánh giá hoạt động tự học, hoạt động trên lớp (15%): Làm việc nhóm (thuyết trình): chuẩn bị - làm việc nhóm - tương tác. - Bài kiểm tra trên lớp (15%): chấm và công bố điểm theo cá nhân. Giảng viên viên công bố điểm 40% theo quy định của Trường trên lớp hoặc chậm nhất trong thời hạn 07 ngày kế từ ngày kết thúc học phần và giải quyết khiếu nại người học trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày công bố. 10. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy TT Nội dung bài học - Tài CĐR (Số Hoạt động dạy và học KTĐG liệu tham khảo HP tiết)
- Chương 1. -Hoạt động của giảng viên: Qui phạm pháp luật + Giảng viên thuyết giảng; 1.1 Khái niệm và đặc điểm + Giảng viên đưa ra các qui phạm của quy phạm pháp luật pháp luật cụ thể để người học xác 1.2. Cơ cấu của quy phạm định các yếu tố cấu thành của các pháp luật qui phạm pháp luật và sửa bài tập 1.3. Sự thể hiện của qui CLO2 tại lớp. Trả lời câu + Giảng viên giao bài tập về nhận hỏi/ mức độ phạm pháp luật trong các CLO3 định đúng, sai và giải thích tại sao hoàn thành điều luật bài tập (kỹ 1 cho người học làm ở nhà. 1.4. Phân loại qui phạm CLO4 - Hoạt động của người học: năng tìm (3) pháp luật CLO6 kiếm thông + Trên lớp học: Nghe giảng, ghi CLO7 tin, đọc tài chép bài giảng, tham gia thảo luận liệu;). Tài liệu tham khảo và làm bài tập tại lớp. [1] (36 – 43) + Hoạt động ở nhà: Đọc tài liệu [1], chuẩn bị bài giảng viên giao [2] (137 – 142) về nhà. [3].
- Chương 2. -Hoạt động của giảng viên: Xây dựng pháp luật + Giảng viên thuyết giảng; 2.1. Khái niệm xây dựng + Đưa tình huống đơn giản cho pháp luật người học thảo luận; 2.2. Các nguyên tắc xây dựng pháp luật + Giảng viên tổng kết và trả lời 2.3. Quy trình xây dựng văn các ý kiến, các câu hỏi của người bản quy phạm pháp luật học. Đánh giá: 2.4. Hệ thống hóa pháp luật CLO1 - Hoạt động của người học: Trả lời câu CLO2 + Trên lớp học: Nghe giảng, tham hỏi/ bài tập 2 CLO3 gia thảo luận và trả lời câu hỏi. cá nhân/ (3) Tài liệu tham khảo CLO4 + Hoạt động ở nhà: Đọc tài liệu nhóm thực [1] trang 96 99; CLO6 [1], chuẩn bị bài giảng viên giao hiện (kiến [2] trang 133 – 138 CLO7 về nhà. thức, kỹ năng). [3]
- -Hoạt động của giảng viên: + Giảng viên phân chủ đề thảo luận nhóm và hướng dẫn các nhóm học tập trình bày bài thảo luận bằng slide. Thảo luận chương 1, + Giảng viên nhận xét, đánh giá chương 2 và tổng kết. Bài tập CLO1 - Hoạt động của người học: nhóm (kiến Tài liệu tham khảo CLO2 + Trên lớp học: Thảo luận, trả lời thức, kỹ [1], [2] CLO3 3 câu hỏi và trình bày bài tập theo năng, thái CLO4 nhóm. độ)/ trả lời (2) câu hỏi/ kết CLO5 + Hoạt động ở nhà: Đọc tài liệu quả thảo CLO6 [1],[2] và [3], người học chuẩn bị luận nhóm CLO7 bài tập nhóm giảng viên giao về nhà.
- Chương 3: -Hoạt động của giảng viên: Quan hệ pháp luật + Giảng viên thuyết giảng; + Giảng viên đưa ra các tình 3.1. Khái niệm và đặc điểm huống thực tế để người học nhận của quan hệ pháp luật diện quan hệ pháp luật; 3.1.1. Khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật + Giảng viên tổng kết và trả lời 3.1.2. Phân loại quan hệ CLO1 các ý kiến, các câu hỏi của người pháp luật CLO2 học. CLO3 + Giảng viên giao bài tập tình Đánh giá 3 CLO4 huống cho người học làm ở nhà. thực hiện (1) Tài liệu tham khảo CLO5 - Hoạt động của người học: bài tập tình [1] trang 45 51; CLO6 + Trên lớp học: Nghe giảng, ghi huống/trả [2] trang 143 – 148 CLO7 chép bài giảng, tham gia thảo luận lời câu hỏi. và trả lời câu hỏi. [3] CLO8 + Hoạt động ở nhà: Đọc tài liệu + Hoàn [1], chuẩn bị bài giảng viên giao thành bài về nhà. tập về nhà
- -Hoạt động của giảng viên: + Giảng viên yêu cầu người học Chương 3. đưa ra các tình huống thực tế về Quan hệ pháp luật (tt) quan hệ pháp luật; + Giảng viên hướng dẫn người 3.2. Cấu thành của quan hệ Đánh giá học phân tích các yếu tố cấu thành pháp luật CLO1 của các quan hệ pháp luật đó và mức độ 3.2.1.Chủ thể CLO2 xác định sự kiện pháp lý làm phát hoàn thành 3.2.2 Nội dung của quan hệ sinh quan hệ pháp luật đó. tình huống pháp luật CLO3 4 3.2.3 Khách thể của quan hệ CLO4 + Giảng viên tổng kết và trả lời của người pháp luật các ý kiến thắc mắc của người (3) CLO5 học (kiến 3.3. Sự kiện pháp lý học. CLO6 thức/ kỹ - Hoạt động của người học: CLO7 năng)/ trả + Trên lớp học: Nghe giảng, tham CLO8 gia thảo luận. lời câu hỏi. Tài liệu tham khảo + Hoạt động ở nhà: Đọc tài liệu [1] trang 45 51; [1], [2] và [3], chuẩn bị bài giảng [2] trang 143 – 148 viên giao về nhà. [3]
- Chương 4. -Hoạt động của giảng viên: Hành vi pháp luật và trách + Giảng viên thuyết giảng nhiệm pháp lý + Đặt chủ đề cho các nhóm học 4.1. Hành vi pháp luật CLO1 tập thảo luận; 4.1.1.Khái niệm hành vi CLO2 + Giảng viên nhận xét, đánh giá pháp luật và tổng kết nội dung. 4.1.2. Phân loại hành vi CLO3 pháp luật CLO6 - Hoạt động của người học: 4.2. Hành vi thực hiện pháp CLO7 + Trên lớp học: Nghe giảng, tham luật gia thảo luận và trả lời câu hỏi. Đánh giá CLO8 kiến thức, 4.2.1. Các hình thức thực + Hoạt động ở nhà: Đọc tài liệu hiện pháp luật: kỹ năng lập [1], [3] và [4], chuẩn bị bài giảng 4.2.2. Áp dụng pháp luật - luận và trả viên giao về nhà. một hình thức thực hiện lời câu hỏi, 5 pháp luật đặc biệt phản biện, 4.2.2.1 Khái niệm áp dụng phối hợp (3) pháp luật hoạt động 4.2.2.2.Các trường hợp cần của nhóm, áp dụng pháp luật thái độ làm 4.2.2.3 Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật việc nghiêm 4.2.2.4. Hình thức áp dụng túc. pháp luật 4.2.2.5. Áp dụng pháp luật tương tự Tài liệu tham khảo [1] trang 52 59; [2] trang 149 – 157 [3]
- Chương 4. (tt) -Hoạt động của giảng viên: Hành vi pháp luật và trách + Giảng viên đưa ra tình huống về nhiệm pháp lý (tt) hành vi vi phạm pháp luật. 4.3. Hành vi vi phạm pháp + Gợi mở vấn đề cho người học luật thảo luận về các yếu tố cấu thành 4.3.1 Khái niệm vi phạm vi phạm pháp luật trong tình pháp luật huống đó. 4.3.2 Cấu thành của vi phạm CLO1 + Giảng viên tổng kết và trả lời pháp luật 4.3.3 Phân loại vi phạm CLO2 các ý kiến, các câu hỏi của người + Đánh giá mức độ trả pháp luật CLO3 học. 6 lời câu hỏi/ 4.4. Trách nhiệm pháp lý CLO4 + Giảng viên giao bài tập tình (3) 4.4.1. Khái niệm trách hoàn thành CLO6 huống về vi phạm pháp luật để bài tập. nhiệm pháp lý người học làm ở nhà 4.4.2. Căn cứ để truy cứu CLO7 - Hoạt động của người học: trách nhiệm pháp lý CLO8 4.4.3. Phân loại trách nhiệm + Trên lớp học: Nghe giảng, tham pháp lý gia thảo luận và trả lời câu hỏi. + Hoạt động ở nhà: Đọc tài liệu Tài liệu tham khảo [1], [2] và [3], chuẩn bị bài giảng [1] trang 52 59; viên giao về nhà. [2] trang 149 – 157 [3]
- -Hoạt động của giảng viên: + Tổ chức cho các nhóm học tập trình bày các video clip đã chuẩn bị ở nhà; + Dẫn dắt, thúc đẩy hoạt động của người học; CLO1 + Giảng viên nhận xét, đánh giá Bài tập CLO2 và tổng kết nội dung thảo luận. nhóm (kiến Thảo luận chương 3, CLO3 - Hoạt động của người học: thức, kỹ chương 4 CLO4 năng, thái 7 + Trên lớp học: Tham gia thảo CLO5 độ)/ trả lời (2) luận, trả lời câu hỏi và trình bày Tài liệu tham khảo CLO6 câu hỏi/ bài tập. [1], [2],[3] CLO7 phản biện/ + Hoạt động ở nhà: Đọc tài liệu kết quả thảo CLO8 [1], [3] và ]4], chuẩn bị bài tập luận nhóm. nhóm giảng viên giao về nhà.
- Hoạt động của giảng viên: + Ra đề kiểm tra; - Hoạt động của người học: Hoàn thành bài kiểm tra CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 Bài kiểm tra Đánh giá 7 CLO5 Tài liệu tham khảo Chấm điểm (1) CLO6 [1], [2],[3], [4] bài kiểm tra. CLO7 CLO8
- -Hoạt động của giảng viên: Chương 5: + Giảng viên thuyết giảng Ý thức pháp luật + Đưa tình huống đơn giản cho 5.1. Khái niệm, cấu trúc và người học thảo luận; phân loại ý thức pháp luật 5.1.1 Khái niệm ý thức pháp + Giảng viên tổng kết và trả lời luật các ý kiến, các câu hỏi của người 5.1.2. Cấu trúc của ý thức CLO1 học. Đánh giá pháp luật CLO2 - Hoạt động của người học: kiến thức, 5.1.3. Phân loại ý thức pháp CLO3 + Trên lớp học: Nghe giảng, tham kỹ năng, luật 8 CLO4 gia thảo luận và trả lời câu hỏi, thái độ của 5.2. Các mối liên hệ của ý cá nhân qua (3) thức pháp luật CLO6 trình bày bài tập. bài trình bày 5.2.1. Ý thức pháp luật với CLO7 + Hoạt động ở nhà: Đọc tài liệu trước lớp/ các loại ý thức xã hội khác CLO8 [1], [2] và [3], chuẩn bị bài giảng trả lời câu 5.2.2. Ý thức pháp luật với viên giao về nhà. pháp luật hỏi. 5.3.Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật Tài liệu tham khảo [1] trang 60 - 65; [2] trang 158 – 162; [3]
- Chương 6. -Hoạt động của giảng viên: Điều chỉnh pháp luật và + Giảng viên yêu cầu các nhóm cơ chế điều chỉnh pháp CLO1 học tập đưa ra các tình huống luật 6.1 . Điều chỉnh pháp luật CLO2 thực tế và phân tích cơ chế điều 6.1.1 Khái niệm điều chỉnh CLO3 chỉnh của pháp luật trong ví dụ pháp luật đưa ra; CLO4 6.1.2 Đối tượng và phương + Giảng viên nhận xét, đánh giá CLO5 Bài tập pháp điều chỉnh pháp luật kết quả của các nhóm học tập và 6.1.3 Các giai đoạn của quá CLO6 nhóm (kiến tổng kết nội dung bài học. trình điều chỉnh pháp luật CLO7 thức, kỹ + Giao chủ đề nhóm cho các năng, thái 9 nhóm học tập. độ)/ trả lời (3) - Hoạt động của người học: câu hỏi/ + Trên lớp học: Tham gia thảo phản biện/ luận và trả lời câu hỏi. kết quả thảo + Trình bày bài tập. luận nhóm + Hoạt động ở nhà: Đọc tài liệu [1], [3] và [5], chuẩn bị bài nhóm Tài liệu tham khảo do giảng viên giao về nhà. [1] trang 67 79; [2] trang 162 – 171; [3]
- CLO1 -Hoạt động của giảng viên: CLO2 + Các nhóm học tập trình bày chủ CLO3 đề đã chuẩn bị; CLO4 + Các nhóm phản biện nhận xét, CLO5 đặt câu hỏi. CLO6 + Giảng viên nhận xét, đánh giá và tổng kết buổi thảo luận. Thảo luận chương 5, Bài tập CLO7 - Hoạt động của người học: chương 6 nhóm (kiến CLO8 + Trên lớp học: tham gia thảo luận, đặt và trả lời câu hỏi. thức, kỹ năng, thái + Trình bày bài tập. 10 độ)/ trả lời + Hoạt động ở nhà: Đọc tài liệu (2) câu hỏi/ [1] và [3], chuẩn bị bài bài giảng phản biện/ viên giao về nhà. kết quả thảo luận nhóm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Pháp luật du lịch
3 p | 171 | 19
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch môi trường
5 p | 80 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch phát triển nông thôn
5 p | 78 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý nhà nước về kinh tế (Dành cho đại học ngành KTNN)
10 p | 74 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch đất đô thị và khu dân cư nông thôn
5 p | 79 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
7 p | 54 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại
10 p | 70 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý dự án nông nghiệp
5 p | 73 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Bồi thường hỗ trợ tái định cư
5 p | 68 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 p | 73 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 p | 44 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế đối ngoại
5 p | 80 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1
32 p | 93 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội (Socio-Economical Research Methods)
5 p | 52 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội
4 p | 72 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 p | 5 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
33 p | 12 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn