Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương (Hệ đào tạo: Đại học)
lượt xem 2
download
Học phần "Pháp luật đại cương" giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được, phân tích được những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật nói chung như nguồn gốc, chức năng, bản chất, hình thức của Nhà nước và pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, hiểu được một số chế định cơ bản trong một số ngành luật của Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương (Hệ đào tạo: Đại học)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: CƠ SỞ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Pháp luật đại cương - Mã học phần - Số tín chỉ: 3 tín chỉ - Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: không có - Các học phần kế tiếp: Luật kinh tế, luật đất đai, luật thú y - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 30 + Thực hành/ thí nghiệm/ thảo luận trên lớp: 13 + Kiểm tra đánh giá: 02 + Tự học, tự nghiên cứu: 90 - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa cơ sở/ Tổ khoa học xã hội - Trường Đại học kinh tế Nghệ an - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: 1. Họ tên giảng viên: Phan Thị Thanh Bình Điện thoại: 0912917530 2. Mục tiêu của học phần Kiến thức: - Trình bày được, phân tích được những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật nói chung như nguồn gốc, chức năng, bản chất, hình thức của Nhà nước và pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, hiểu được một số chế định cơ bản trong một số ngành luật của Việt nam. 1
- Kỹ năng: .- Sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về pháp luật đại cương làm nền tảng cho việc nghiên cứu, học tập học phần Pháp luật kinh tế và các môn chuyên ngành, đồng thời biết vận dụng các kỹ năng trong việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn. - Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống giả định và các tình huống trong thực tiễn. - Áp dụng được các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện pháp luật đồng thời nhìn nhận, đánh giá được các vấn đề thực tiễn dưới góc độ pháp luật. Thái độ: - Tuân thủ đúng các quy định của pháp luật - Người học nhận thức được tầm quan trọng của học phần từ đó có sự đam mê, yêu thích, có thái độ nghiêm túc trong tìm hiểu nội dung kiến thức học phần, người học có lòng tin đối với đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. 3. Tóm tắt nội dung học phần. Học phần luật đại cương được kết cấu thành 4 chương, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và tổng quát nhất về luật đại cương như: những vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật, nguồn gốc ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước và pháp luật; quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật; các hình thức thực hiện pháp luật như tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật, đồng thời xác định hành vi nào vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý mà hành vi vi phạm pháp luật phải chịu, pháp chế xã hội chủ nghĩa; và tìm hiểu một số chế định cơ bản trong một số ngành luật ở Việt nam như luật hiến pháp, luật dân sự, luật hình sự, luật hôn nhân và gia đình,… 4. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục) Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1. Những vấn đề cơ bản về Nhà nước 1.1.1. Nguồn gốc ra đời và đặc điểm của nhà nước 1.1.2. Bản chất và chức năng của nhà nước 1.1.3. Hình thức nhà nước 1.1.3.1. Hình thức chỉnh thể 2
- 1.1.3.2. Hình thức cấu trúc nhà nước 1.1.3.3. Chế độ chính trị 1.1.4. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.4.1. Bản chất và đặc trưng của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.4.2.Chức năng của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.4.3.Hình thức của nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.4.4. Hệ thống chính trị của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.4.5. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật 1.2.1. Nguồn gốc và đặc điểm của pháp luật 1.2.1.1. Nguồn gốc của pháp luật 1.2.1.2. Các đặc điểm của pháp luật 1.2.2. Bản chất của pháp luật 1.2.2.1. Tính giai cấp của pháp luật 1.2.2.2.. Tính xã hội 1.2.2.3. Tính dân tộc 1.2.2.4. Tính mở 1.2.3. Chức năng của pháp luật 1.2.3.1. Khái niệm chức năng của pháp luật 1.2.3.2. Các chức năng của pháp luật Chương 2 QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT 2.1. Quy phạm pháp luật 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật 2.1.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật 2.1.2.1. Giả định 2.1.2.2. Quy định 2.1.2.3. Chế tài 2.2. Quan hệ pháp luật 3
- 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật. 2.2.2. Phân loại quan hệ pháp luật. 2.2.3. Các yếu tố của quan hệ pháp luật. 2.2.3.1. Chủ thế quan hệ pháp luật. 2.2.3.2. Quyền và nghĩa vụ pháp lý 2.2.3.3. Khách thể của quan hệ pháp luật 2.3. Sự kiện pháp lý Chương 3 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 3.1. Thực hiện pháp luật 3.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật 3.1.2. Các hình thức thực hiện pháp luật 3.2. Vi phạm pháp luật. 3.2.1. Khái niệm vi phạm pháp luật 3.2.2. Cấu thành của vi phạm pháp luật 3.2.3. Các loại vi phạm pháp luật 3.3. Trách nhiệm pháp lý. 3.3.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý 3.3.2. Đặc điểm trách nhiệm pháp lý 3.3.3. Các loại trách nhiệm pháp lý 3.4. Pháp chế xã hội chủ nghĩa. 3.4.1. Khái niệm và những yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN. 3.4.2. Vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong giai đọan hiện nay Chương 4 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 4.1. Một số vấn đề cơ bản về hệ thống pháp luật Việt nam 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hệ thống pháp luật 4.1.2. Cấu trúc của hệ thống pháp luật Việt nam. 4
- 4.2. Một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam 4.2.1. Luật Hiến pháp Việt Nam 4.2.1.1. Khái niệm 4.2.1.2. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 1) Chế độ chính trị 2) Chế độ kinh tế 3) Chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ 4) Quyền con người và nghĩa vụ cơ bản của công dân 4.2.2. Luật hành chính Việt Nam 4.2.2.1. Khái niệm Luật hành chính 4.2.2.2. Một số chế định cơ bản 1) Các hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước 2) Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính 3) Pháp luật về khiếu nại tố cáo 4.2.3. Luật dân sự Việt Nam 4.2.3.1. Khái niệm Luật dân sự 4.2.3.2 Một số chế định cơ bản 1) Quyền sở hữu 2) Quyền thừa kế 3) Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự 4.2.4. Luật hình sự Việt Nam 4.2.4.1. Khái niệm Luật hình sự 4.2.4.2. Tội phạm 4.2.4.3. Hình phạt 4.2.5. Luật lao động Việt Nam 4.2.5.1. Khái niệm Luật lao động 4.2.5.2. Một số chế định cơ bản 1) Việc làm và học nghề 2) Hợp đồng lao động 3) Thỏa ước lao động tập thể 5
- 4) Tiền lương 5) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 6) Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất 7) Bảo hộ lao động 8) Bảo hiểm xã hội 4.2.6. Luật Hôn nhân và Gia đình 4.2.6.1. Khái niệm Luật hôn nhân và Gia đình 4.2.6.2. Một số chế định cơ bản 1) Kết hôn 2) Quan hệ giữa vợ và chồng 3)Quan hệ giữa cha mẹ và con 4) Ly hôn 5) Hậu quả pháp lý của ly hôn 5. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết MTCT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung Chương 1 - Nêu ra được nguồn gốc ra - Phân biệt được pháp - Giải thích được về đời, bản chất chức năng, và luật với các quy phạm vai trò, vị trí của hình thức của Nhà nước và đạo đức, tập quán và Nhà nước và pháp pháp luật. các quy phạm của các luật trong đời sống - Trình bày được bản chất, tổ chức xã hội. xã hội. đặc trưng, các chức năng và - Phân tích được - Giải thích được tại bộ máy Nhà nước Cộng hòa nguồn gốc ra đời, bản sao Nhà nước Cộng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chất chức năng, và hòa xã hội chủ nghĩa hình thức của Nhà Việt nam có bản chất nước và pháp luật. khác với các hình thức Nhà nước khác Chương 2 - Trình bày được khái niệm - Phân tích được các - Vận dụng để xác quy phạm pháp luật, quan bộ phận cấu thành quy định các bộ phận cấu 6
- hệ pháp luật và sự kiện phạm pháp luật, đặc thành trong các quy pháp lý. điểm của quan hệ pháp phạm pháp luật. - Nêu được cấu trúc của quy luật, chủ thể của quan - Vận dụng để xác phạm pháp luật, các yếu tố hệ pháp luật. định chủ thể tham cấu thành quan hệ pháp - Phân biệt được quy gia vào các quan hệ luật, đặc điểm của quan hệ phạm pháp luật với pháp luật pháp luật. các quy phạm xã hội khác. - Phân biệt được quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý; sự biến và hành vi. Chương 3 - Nêu ra được khái niệm - Phân tích được các - Vận dụng để xác thực hiện pháp luật, vi dấu hiệu của vi phạm định một hành vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp luật; cấu thành như thế nào là vi pháp lý và pháp chế xã hội của vi phạm pháp luật, phạm pháp luật. chủ nghĩa. đặc điểm của trách - Xác định được - Trình bày được các dấu nhiệm pháp lý; những trách nhiệm pháp lý hiệu của vi phạm pháp luật, yêu cầu cơ bản của đặt ra đối với từng đặc điểm của trách nhiệm pháp chế xã hội chủ loại vi phạm pháp pháp lý. nghĩa. luật. - Liệt kê được các hình thức - Phân biệt được các - Giải thích được tại thực hiện pháp luật; các dấu hình thức thực hiện sao cần xây dựng hiệu của vi phạm pháp luật, pháp luật và các loại vi Nhà nước pháp chế các loại vi phạm pháp luật phạm pháp luật. Xã hội chủ nghĩa. và trách nhiệm pháp lý - Phân biệt được hành vi vi phạm pháp luật và hành vi trái pháp luật. 7
- Chương 4 - Trình bày được khái niệm - Phân tích được cấu -Giải thích được luật hệ thống pháp luật, cấu trúc trúc của hệ thống pháp Hiến pháp là ngành của hệ thống pháp luật; khái luật; một số chế định luật chủ đạo trong hệ niệm một số ngành luật cơ bản trong một số thống pháp luật Việt trong hệ thống pháp luật ngành luật trong hệ nam. Việt nam như luật hiến thống pháp luật Việt - Vận dụng được để pháp; luật dân sự; luật hình nam như luật hiến xác định chủ sở hữu sự; luật hôn nhân và gia pháp; luật dân sự; luật có các quyền gì đối đình; luật lao động và chỉ ra hình sự; luật hôn nhân với tài sản thuộc sở được đối tượng điều chỉnh và gia đình; luật lao hữu của mình. và phương pháp điều chỉnh động. - Vận dụng để xác của từng ngành luật. - Phân tích được chế định trường hợp nào - Trình bày được chế độ độ chính trị, chế độ sẽ chia tài sản thừa chính trị, chế độ kinh tế, kinh tế, văn hóa, giáo kế theo di chúc, văn hóa, giáo dục, quyền dục, quyền con người, trường hợp nào sẽ con người, quyền và nghĩa quyền và nghĩa vụ cơ chia thừa kế theo vụ cơ bản của công dân bản của công dân pháp luật. trong luật hiến pháp. trong luật hiến pháp. - Vận dụng để xác - Nêu ra được khái niệm - Phân tích được nội định hành vi vi phạm quyền sở hữu, quyền thừa dung quyền sở hữu, pháp luật nào là tội kế trong luật dân sự. các hàng thừa kế, điều phạm.. - Nêu ra được khái niệm tội kiện và trình tự khi - Đánh giá được hôn phạm và hình phạt trong chia thừa kế theo pháp nhân thế nào là hợp luật hình sự. luật. pháp, vợ chồng có - Nêu ra được khái niệm kết - Phân tích được các những quyền và hôn, ly hôn trong luật hôn dấu hiệu của tội phạm, nghĩa vụ gì với nhân và gia đình. các loại hình phạt nhau,… trong luật hình sự. . - So sánh được tội phạm với các loại vi 8
- phạm pháp luật khác. - Phân tích được các điều kiện kết hôn đồng thời phân loại được tài sản chung, tài sản riêng của vợ và chồng cũng như hậu quả pháp lý khi ly hôn. 6. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) - Tài liệu chính: 1. TS. Nguyễn Hợp Toàn, Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2011 2. Trần Thị Thu Hà (biên soạn), Giáo trình Pháp luật đại cương, lưu hành nội bộ 3. Luật Hiến pháp 4. Bộ luật dân sự 5. Bộ luật hình sự 6. Luật Hôn nhân và Gia đình 7. Luật Phòng chống tham nhũng - Tài liệu tham khảo: 1. PGS.TS Nguyễn Văn Đông, Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 2. Th.s Nguyễn Thị Phương, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 3. TS. Ngô Thị Hường, Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam. 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Nội dung Thực hành, Tự học, Tổng Lý Ôn tập Thảo luận thí nghiệm… chuẩn bị thuyết Chương 1 4 2 12 18 Chương 2 5 1 12 28 9
- Chương 3 4 2 12 18 Chương 4 17 8 50 75 Kiểm tra, 2 4 6 đánh giá Tổng 30 13 90 135 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung môn học chia ra các vấn đề / tuần: Tuần 1 - Chương 1- Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết N1: 1.1.1. Nguồn gốc ra - Đọc [1], tr. đời của nhà nước 05 – 20 N1: 1.1.2. Đặc điểm của Nhà nước N1: 1.1.3. Bản chất và chức năng của Nhà nước N1: 1.1.3.1. Bản chất của nhà nước Bài tập Thảo luận N1: 1. Phân tích nguyên nhân dẫn tới sự hình thành nhà nước? N2: 2. Phân tích những nét đặc trưng cơ bản của nhà nước? N1: 3. Phân tích các nội dung của bản chất nhà nước? Thực hành, thí nghiệm... 10
- Tự học, tự nghiên cứu N2: 1.1.3.2. Chức năng của nhà nước N3: 1.1.4. Hình thức nhà nước N2: 1.1.5. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kiểm tra đánh giá Tuần 2 - Chương 1- Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết N1: 1.2.1. Nguồn gốc và - Đọc [1], tr. đặc điểm của pháp luật 22 – 48 N1: 1.2.1.1. Nguồn gốc ra đời của pháp luật N1: 1.2.1.2. Các đặc điểm của pháp luật N1: 1. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật N2: 1.2.3. Chức năng của pháp luật Bài tập Thảo luận N1: 1. Phân biệt giữa pháp luật và phong tục, tập quán? N2: 2. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức? 11
- Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N2: 2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức N2: 3. Tính được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước N3: 4. Pháp luật mang tính sáng tạo N2: 1.2.2. Bản chất của pháp luật Kiểm tra đánh giá Tuần 3 - Chương 2- Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết 2.1. 2.1. Quy phạm pháp luật - Đọc [1], tr. N1: 2.1.1. Khái niệm quy 49 – 51 phạm pháp luật N1: 2.1.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật 2.2. Quan hệ pháp luật N1: 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật. Bài tập Thảo luận N1: Mỗi nhóm đưa ra một quy phạm pháp luật từ đó xác định cấu trúc 12
- của quy phạm pháp luật đó. Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N2: 2.1.1.1. Đặc điểm của quy phạm pháp luật Kiểm tra đánh giá Tuần 4 - Chương 2- Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết N1: 2.2.3. Các yếu tố cấu - Đọc [1], tr. thành quan hệ pháp luật. 51– 64 N1: 2.2.3.1. Chủ thế quan hệ pháp luật N1: 2.2.3.2. Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý N2: Khách thể của quan hệ pháp luật N1: 2.3. Sự kiện pháp lý Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N2: 2.2.1.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật N3: 2.2.2. Phân loại quan hệ pháp luật Kiểm tra đánh giá Tuần 5 - Chương 3- Thực hiện pháp luật và pháp chế Xã hội chủ nghĩa 13
- Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết N1: 3.1.1. Khái niệm - Đọc [1], tr. thực hiện pháp luật. 65– 69 N1: 3.2.1. Khái niệm và - Đọc [20] dấu hiệu của vi phạm pháp luật N2: 3.2.2. Cấu thành vi phạm pháp luật Bài tập Thảo luận N1: Làm rõ khái niệm và các dấu hiệu của vi phạm pháp luật. N1: Phân biệt Vi phạm pháp luật Hành chính với vi phạm pháp luật Hình sự (Tội phạm). Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N2: 3.1.2. Các hình thức thực hiện pháp luật N3: 3.2.3. Các loại vi phạm pháp luật Kiểm tra đánh giá Tuần 6 - Chương 3- Thực hiện pháp luật và pháp chế Xã hội chủ nghĩa Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi 14
- học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết N1: 3.3. Trách nhiệm - Đọc [1], tr. pháp lý. 72– 78 N2: 3.4.1. Khái niệm và - Đọc [23] những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa Bài tập Thảo luận N2: Phân tích những yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN N1: Mọi hành vi trái pháp luật có phải là vi phạm pháp luật hay không? Tại sao? N2: Trình bày các biện pháp nhằm tăng cường pháp chế XHCN? Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N3: 3.4.2. Vấn đề tăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nay Kiểm tra đánh giá 15
- Tuần 7 - Chương 4- Hệ thống pháp luật Việt nam Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết N2: 4.1.1. Khái niệm hệ - Đọc [1], tr. thống pháp luật 83– 86 N1: 4.2.1.1. Khái niệm hệ thống pháp luật N1: Đối tượng điều chỉnh N1: 4.2.1.2 Hiến pháp – nguồn cơ bản của luật Nhà nước Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N3: Đặc điểm hệ thống pháp luật N3: 4.1.2. Những căn cứ để phân chia ngành luật N2: 1.3. Phương pháp điều chỉnh Kiểm tra đánh giá Tuần 8: Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ Tuần 9 - Chương 4- Hệ thống pháp luật Việt nam Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính học địa điểm chuẩn bị chú 16
- Lý thuyết N1: 1. Chế độ chính trị - Đọc [1], tr. N1: 2. Chế độ kinh tế 87– 96 N2: 3. Chế độ văn hóa, - Đọc [6] giáo dục, khoa học và công nghệ N1: 4. Quyền con người và nghĩa vụ cơ bản của công dân Bài tập Thảo luận N1: Khái niệm quyền con người và nghĩa vụ cơ bản của công dân? N2: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các bản hiến pháp trong lịch sử lập hiến của Việt Nam Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N3: 4.2.2. Luật hành chính Việt nam Kiểm tra đánh giá Tuần 10 - Chương 4- Hệ thống pháp luật Việt nam Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết N2: 4.2.3.1. Khái niệm - Đọc [1], Luật dân sự tr.108– 114 17
- N1: Đối tượng điều - Đọc [7], chỉnh Đ.163- 247 N1: 1. Quyền sở hữu N1: Khái niệm N1: Nội dung quyền sở hữu Bài tập Thảo luận N1: Phân tích nội dung quyền sở hữu? Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N2: Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự N3: Các hình thức sở hữu Kiểm tra đánh giá Tuần 11 - Chương 4- Hệ thống pháp luật Việt nam Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết N1: Khái niệm quyền - Đọc [1], thừa kế tr.114– 117 N2: Những quy định - Đọc [7], chung của pháp luật về Đ.631 - 645 thừa kế Bài tập Thảo luận Các hình thức thừa kế Thực hành, thí nghiệm... 18
- Tự học, tự nghiên cứu N3: 3. Nghĩa vụ dân sự và Hợp đồng dân sự Kiểm tra đánh giá Tuần 12 - Chương 4 - Hệ thống pháp luật Việt nam Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết N1: Thừa kế theo di chúc - Đọc [1], tr. N1: Thừa kế theo pháp 114 – 117 luật Đọc [7], Đ.646 - 680 Bài tập Thảo luận N1: Giải quyết các tình huống về chia di sản thừa kế Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N3: Luật lao động Việt nam Kiểm tra đánh giá Tuần 13 - Chương 4- Hệ thống pháp luật Việt nam Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết N2: 4.2.4.1. Khái niệm - Đọc [1], tr. Luật hình sự 122– 127 N1: Đối tượng điều - Đọc [8], 19
- chỉnh Đ.1 - 22 N1: 1. Tội phạm N1: Khái niệm N1: Các dấu hiệu của tội pham Bài tập Thảo luận Phân tích khái niệm tội phạm? Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N2: Phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự Kiểm tra đánh giá Tuần 14 - Chương 4- Hệ thống pháp luật Việt nam Hình thức tổ chức dạy Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết N1: 2. Hình phạt - Đọc [1], tr. N2: Khái niệm, đặc điểm 127– 132 của hình phạt - Đọc [8], N1: Các loại hình phạt Đ.26 - 42 Bài tập Thảo luận N1: Trình bày hệ thống hình phạt theo quy định của Bộ luật hình sự 2015? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch môi trường
5 p | 90 | 9
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch phát triển nông thôn
5 p | 81 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý nhà nước về kinh tế (Dành cho đại học ngành KTNN)
10 p | 79 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch đất đô thị và khu dân cư nông thôn
5 p | 86 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại
10 p | 82 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
7 p | 59 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Vận tải – Bảo hiểm Ngoại thương (Transportation & Insurance in Foreign Trade)
3 p | 64 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Bồi thường hỗ trợ tái định cư
5 p | 70 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 p | 78 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý dự án nông nghiệp
5 p | 75 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vi mô (Microeconomics)
7 p | 64 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 p | 53 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế đối ngoại
5 p | 92 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1
32 p | 93 | 3
-
Đề cương chi tiết môn học: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội
6 p | 93 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội (Socio-Economical Research Methods)
5 p | 55 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 p | 7 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn