Đề cương chi tiết học phần Tội phạm học (Mã học phần: LUA102042)
lượt xem 3
download
Học phần Tội phạm học cung cấp các vấn đề cơ bản về ngành khoa học Tội phạm học như đề cập lịch sử các học thuyết về tội phạm học trên thế giới; tiếp cận các đối tượng nghiên cứu của tội phạm học bao gồm: tình hình tội phạm; nguyên nhân của tình hình tội phạm, nhân thân người phạm tội và phòng ngừa tội phạm; đồng thời xác định các phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm rõ các đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Tội phạm học (Mã học phần: LUA102042)
- ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: Tên tiếng Việt: Tội phạm học Tên tiếng Anh: Criminology Mã học phần: LUA102042 Ngành: Luật học 1. Thông tin chung về học phần Học phần: ?X Bắt buộc ?Tự chọn Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng ? Khối kiến thức chung ? Khối kiến thức chuyên ngành ? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp ?X Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữ Số tín chỉ: 02 Giờ lý thuyết: 16 Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 13 nhóm/sửa bài kiểm tra Số giờ tự học 90 Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 1-1 Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0 Học phần tiên quyết: Luật hình sự 1,2 Học phần học trước: Học phần song hành: Luật tố tụng hình sự - Đơn vị phụ trách học phần: 2. Thông tin chung về giảng viên Học hàm, học vị, họ Số điện thoại STT Địa chỉ E-mail Ghi chú và tên liên hệ 1 TS. Hà Lệ Thủy 0914125335 thuyhl@hul.edu.vn Phụ trách 2 TS. Trần Văn Hải 0914078246 haitv@hul.edu.vn Tham gia 3 ThS. Nguyễn Thị 0919019909 xuannt@hul.edu.vn Tham gia Xuân 4 ThS. Lê Thị Khánh 0333994649 linhltk@hul.edu.vn Tham gia Linh 5 Lữ Vũ Lực 0961318509 luclv@ hul.edu.vn Tham gia 3. Mô tả học phần
- Học phần cung cấp các vấn đề cơ bản về ngành khoa học Tội phạm học như đề cập lịch sử các học thuyết về tội phạm học trên thế giới; tiếp cận các đối tượng nghiên cứu của tội phạm học bao gồm: tình hình tội phạm; nguyên nhân của tình hình tội phạm, nhân thân người phạm tội và phòng ngừa tội phạm; đồng thời xác định các phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm rõ các đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học này. Học phần giúp cho người học hình thành các kĩ năng lập luận, phân tích bản án hình sự, kĩ năng thu thập, thống kê và xử lý số liệu liên quan đến tình hình tội phạm và kĩ năng phát triển tư duy trong việc đánh giá và đưa ra các quan điểm, giải pháp về phòng ngừa tội phạm trong thực tiễn. 4. Mục tiêu học phần 4.1 Về kiến thức: Hình thành nhận thức các vấn đề về khái niệm tội phạm học; các đối tượng và phương pháp nghiên cứu cơ bản của tội phạm học; nội dung về các học thuyết tội phạm học trên thế giới; nắm bắt các thông số về tình hình tội phạm, nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm nói chung và các tội phạm cụ thể nói riêng, đặc điểm nhân thân người phạm tội và biện pháp về phòng ngừa tội phạm. 4.2 Về kỹ năng: Hình thành và phát triển kỹ năng thu thập thông tin, biết sử dụng các phương pháp để xác định và đánh giá được chính xác thực trạng của tình hình tội phạm. Hình thành và phát triển năng lực thu thập, phân tích tài liệu để xác định được nguyên nhân của tội phạm. Thành thạo một số kĩ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự để phân tích các đặc điểm của nhân thân người phạm tội, qua đó xác định được các nguyên nhân làm phát sinh tội phạm từ phía chủ thể phạm tội; Phát triển kỹ năng làm việc tập thể và độc lập; nâng cao khả năng tranh luận, trình bày quan điểm trước đám đông 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hình thành năng lực làm việc độc lập, tư duy độc lập nghiên cứu, có khả năng đánh giá tình hình tội phạm, có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội để nhằm lên án các hành vi phạm tội và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm. 5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học phần Nội dung CĐR CĐR của CTĐT (CLOX) 5.1.Kiến thức CLO1 Nhận diện các kiến thức nền tảng của học phần Tội PLO2 phạm học. CLO2 Có khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản để giải PLO2
- quyết các vấn đề liên quan đến Tội phạm học như: thu thập và đánh giá được các thông số về tình hình tội phạm; xác định các nguyên nhân và điều kiện phát sinh tội phạm; đưa ra dự báo về tình hình tội phạm; đề ra được các giải pháp phòng ngừa tội phạm. CLO3 Áp dụng được các kiến thức cơ bản của Tội phạm học PLO3 để để luận giải, phân tích, đánh giá tình hình tội phạm, trên cơ sở nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm đấu tranh phòng, chống tội phạm hiệu quả. 5.2. Kỹ năng CLO4 Có kĩ năng xây dựng các phiểu khảo sát điều tra xã hội PLO6 học, thống kê xã hội học để phục vụ cho quá trình đánh giá tình hình tội phạm CLO5 Phát hiện, phân tích được các nguyên nhân và điều PLO7 kiện dẫn đến tình hình tội phạm; Xây dựng được các giải pháp đấu tranh phòng ngừa tội phạm trên các phương diện pháp luật, kinh tế, chính trị, xã hội CLO6 Vận dụng kỹ năng nghiên cứu, làm việc nhóm, thuyết PLO8 trình, lập luận và phán đoán. CLO7 Vận dụng kỹ năng giao tiếp trước đám đông, nâng cao PLO9 khả năng làm việc độc lập của cá nhân. 5.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm CLO8 Tôn trọng, tuân thủ và bảo vệ và pháp luật, Tuân thủ PLO10 đạo đức nghề nghiệp, ý thức được trách nhiệm của cá nhân CLO9 Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ cộng đồng trong hoạt PLO11 động phòng ngừa tình hình tội phạm; tôn trọng và chấp hành sự phân công, điều động trong công việc của người quản lý; biết xem xét, tôn trọng và chấp nhận các quan điểm khác biệt. 6. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào việc đạt được các chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI (Performance Indicator) CLO PL PL PL PL PL Liệt kê PI O2 O3 O6 O7 O8 mà CLO có PL PL PL đóng góp, hỗ O9 O10 O11 trợ đạt được
- và ghi rõ mức đạt PI2.2 CLO 1 R PI2.3 CLO 2 R PI3.1, PI3.2, CLO 3 M PI3.3 PI6.1 CLO4 M (A) M PI7.1, PI7.2 CLO5 (A) x PI8.1, PI8.2, CLO6 PI8.3 M M PI9.1 CLO7 R PI10 CLO8 R PI11 CLO9 Học phần M R Tội R M( M R R M (A) M phạm A) học 7. Tài liệu học tập 7.1 Tài liệu bắt buộc [1]. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an Nhân dân, Nơi có tài liệu: Trung tâm thông tin thư viện 7.2. Tài liệu tham khảo [2] PGS.TS Dương Tuyết Miên (2019), Tội phạm học đương đại, NXB Tư pháp, Hà Nội. [3]TS. Nguyễn Hồng Vinh (2007), Hoạt động phòng ngừa tội phạm của Viện Kiểm sát nhân dân, NXB Tư pháp, Hà Nội.
- [4]TS. Phạm văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội. [5]Trịnh Tiến Việt (2015), Kiếm soát xã hội đối với tội phạm, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội. 8. Đánh giá kết quả học tập - Thang điểm: 10/10 (theo trọng số 40%-60%) Đánh Trọng số Hình Nội Trọng số Phương CĐR Đánh giá giá thức dung pháp đánh giá đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Tham Tham gia đủ Điểm danh gia và ý A1. Chuyên cần 100% 10% và quan CLO7 thức học số sát tập buổi Kiểm tra Làm vở và kiểm Đánh giá việc tra các nội CLO2 tiến trình nhóm dung đã CLO3 chuẩn bị (2) giao cho CLO4 kiến A2. Hoạt động tự Thuyế SV chuẩn CLO5 Điể thức, kỹ học, chuẩn bị trên t trình 15% bị từ trước CLO6 m năng, tổ 10 40% lớp. cá - Bài tập CLO7 quá chức nhân - Thuyết CLO8 trình thực (3) Bài trình CLO9 hiện tập về - Case nhà study CLO2 CLO3 Đánh giá Làm A3. Hoạt động tự CLO4 tổng kết bài Kiểm tra học và kiểm tra 15% CLO5 (10/10) kiểm giữa kỳ trên lớp CLO6 tra CLO7 CLO8 CLO2 CLO3 CLO4 Điể Các Đánh giá CLO5 m Thi tự luận hoặc kiến GV chấm tổng kết 10 60% 60% CLO6 cuối Tiểu luận thức thi (10/10) CLO7 kỳ đã học CLO8 CLO9
- 9. Quy định đối với sinh viên 9.1. Nhiệm vụ của sinh viên - Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp. - Hoàn thành các bài tập được giao. - Chuẩn bị nội dung làm việc nhóm, làm việc cá nhân. 9.2. Quy định về học, kiểm tra và thi - Sinh viên phải dự lớp đầy đủ, đảm bảo tối thiểu 80% các buổi học trên lớp. - Hoàn thành các nhiệm vụ được giao đối với học phần. - Bài kiểm tra trên lớp (15%): chấm và công bố điểm theo cá nhân (có nhiều bài kiểm tra tính trung bình tổng của các bài kiểm tra). - Giảng viên viên công bố điểm 40% theo quy định của Trường trên lớp hoặc chậm nhất trong thời hạn 07 ngày kế từ ngày kết thúc học phần và giải quyết khiếu nại người học trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày công bố. 10. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy TT Nội dung bài học - Tài CĐR (Số Hoạt động dạy và học KTĐG liệu tham khảo HP tiết) CHƯƠNG 1: NHẬP Hoạt động dạy: MÔN TỘI PHẠM HỌC + Giảng lý thuyết. 1.1. Khái quát chung và + Bài tập tình huống (đơn các cách tiếp cận nghiên giản) cứu về tội phạm học Hoạt động học: + Lắng nghe Ý thức và 1.2. Khái niệm Tội phạm CLO1 + Thảo luận nhận thức 1 học CLO2 Học ở nhà: về kiến (3) 1.3. Đối tượng nghiên cứu CLO3 thức của Tội phạm học + Sinh viên đọc tài liệu [1], 1.4. Phương pháp nghiên [2] cứu của Tội phạm học + Sinh viên chuẩn bị bài 1.5. Ý nghĩa của việc giảng viên giao về nhà. nghiên cứu tội phạm học Tài liệu tham khảo [1] [2]
- CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ Hoạt động dạy: RA ĐỜI VÀ PHÁT + Giảng lý thuyết. TRIỂN CỦA TỘI + Bài tập tình huống (đơn PHẠM HỌC giản) 2.1. Trường phái tội phạm Hoạt động học: Ý thức và học cổ điển CLO1 + Lắng nghe nhận thức 2 2.2. Các thuyết sinh học CLO2 + Thảo luận về kiến (3) CLO3 Học ở nhà: thức 2.3. Các thuyết tâm lý học 2.4. Các thuyết xã hội học + Sinh viên đọc tài liệu [1], Tài liệu tham khảo [1], [2] [2] + Sinh viên chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà. CHƯƠNG 3: TÌNH Hoạt động dạy: HÌNH TỘI PHẠM + Thuyết giảng ít 3.1. Khái niệm và đặc + Tương tác cá nhân điểm của tình hình tội + Tình huống nhiều phạm CLO2 3.2. Các thông số của tình Hoạt động học: CLO3 hình tội phạm + Lắng nghe, thảo luận CLO4 + Đưa ra quan điểm cá nhân 3.2.1. Thực trạng của tình CLO5 3 về tình huống Phát biểu, hình tội phạm CLO6 (3) Học ở nhà: lập luận 3.2.2. Diễn biến của tình CLO7 + Sinh viên đọc tài liệu [1], hình tội phạm CLO8 [2], [4] 3.2.3. Cơ cấu của tình CLO9 + Sinh viên chuẩn bị bài hình tội phạm giảng viên giao về nhà. 3.2.4. Tính chất của tình hình tội phạm Tài liệu tham khảo [1], [2], [4] 4 CHƯƠNG 4: NGUYÊN CLO2 Hoạt động dạy: thuyết (3) NHÂN CỦA TỘI CLO3 + + Thuyết giảng ít trình, lập PHẠM CLO4 luận + Tương tác cá nhân, nhóm 4.1. Khái niệm và phân CLO5 + Tình huống nhiều loại nguyên nhân của tội CLO6 phạm CLO7 Hoạt động học: 4.2. Nguyên nhân từ môi CLO8 + Thuyết trình nhóm về các trường sống CLO9 nguyên nhân phạm tội qua tình huống cụ thể. 4.3. Các nguyên nhân từ + Trao đổi thảo luận giữa các phía người phạm tội nhóm/giảng viên. (nhân tố chủ quan) 4.4. Các tình huống phạm - Học ở nhà:
- tội và phân loại tình + Sinh viên đọc tài liệu [1], huống phạm tội [2] Tài liệu tham khảo [1], [2] + Sinh viên chuẩn bị các chủ đề thảo luận nhóm đã được giáo viên đưa ra. CHƯƠNG 5: NHÂN Hoạt động dạy: THÂN NGƯỜI PHẠM + Thuyết giảng ít TỘI + Tình huống cụ thể 5.1. Khái niệm nhân thân Hoạt động học: người phạm tội CLO2 + Sinh viên chia nhóm thảo 5.2. Các đặc điểm nhân CLO3 luận, trình bày và phản biện thân người phạm tội Mức độ CLO4 về những dấu hiệu thuộc về 5.3. Sự hình thành các đặc nhận thức CLO5 nhân thân người phạm tội qua điểm nhân thân người và kỹ năng 5 CLO6 tình huống cụ thể. phạm tội thuyết CLO7 + Trao đổi thảo luận giữa các trình, lập 5.4. Mối quan hệ giữa đặc CLO8 nhóm/giảng viên. điểm xã hội và sinh học luận CLO9 - Học ở nhà: của nhân thân người phạm tội + Sinh viên đọc tài liệu [1], Tài liệu tham khảo [1], [2] [2] + Sinh viên chuẩn bị các chủ đề thảo luận nhóm đã được giáo viên đưa ra. 6 CHƯƠNG 6: NẠN CLO2 Hoạt động dạy: Phát biểu, (3) NHÂN CỦA TỘI CLO3 + Tương tác nhóm lập luận, PHẠM CLO4 chuẩn bị + Tình huống giả định 6.1. Khái niệm, phân loại CLO5 thực hành Hoạt động học: nạn nhân của tội phạm CLO6 6.2. Vai trò của nạn nhân CLO7 + Lắng nghe trong cơ chế hành vi CLO8 + Đóng vai phạm tội cụ thể CLO9 - Học ở nhà: 6.3. Mối quan hệ giữa nạn + Sinh viên đọc tài liệu [1], nhân với người phạm tội [2] 6.4. Nguyên nhân trở + Sinh viên chuẩn bị nội dung thành nạn nhân của tội tình huống và phân công phạm thành viên đóng vai 6.5. Phòng ngừa nguy cơ trở thành nạn nhân của tội phạm
- Tài liệu tham khảo [1], [2] CHƯƠNG 7: PHÒNG Hoạt động dạy: NGỪA TỘI PHẠM + Thuyết giảng 7.1. Khái niệm, đặc điểm + Hướng dẫn trình bày của phòng ngừa tội phạm CLO2 nhóm/cho các nhóm phản hồi 7.2. Các định hướng CLO3 nhau. phòng ngừa tội phạm CLO4 Hoạt động học: 7.3. Các chủ thể của hoạt CLO5 + Lắng nghe Ý thức, lập 7 động phòng ngừa tội CLO6 luận, phát (3) + Thảo luận và thuyết trình phạm CLO7 biểu nhóm. 7.4. Các biện pháp phòng CLO8 ngừa tội phạm CLO9 - Học ở nhà: 7.5. Phòng ngừa một số + Sinh viên đọc tài liệu [1], nhóm tội phạm cụ thể [2], [3] Tài liệu tham khảo [1], + Sinh viên chuẩn bị bài [2], [3] giảng viên giao về nhà. Hoạt động dạy: + Thuyết giảng CHƯƠNG 8: DỰ BÁO + Hướng dẫn trình bày TÌNH HÌNH TỘI CLO2 nhóm/cho các nhóm phản hồi PHẠM CLO3 nhau. 8.1. Khái niệm chung về CLO4 Hoạt động học: dự báo tội phạm CLO5 + Lắng nghe Ý thức, lập 8 CLO6 luận, phát (3) 8.2. Các căn cứ dự báo tội + Thảo luận và thuyết trình CLO7 biểu phạm nhóm. CLO8 8.3. Các loại dự báo tội CLO9 Học ở nhà: phạm + Sinh viên đọc tài liệu [1], Tài liệu tham khảo [1], [2] [2] + Sinh viên chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà.
- CHƯƠNG 9: KIỂM Hoạt động dạy: SOÁT XÃ HỘI ĐỐI + Thuyết giảng VỚI TỘI PHẠM + Tương tác cá nhân 9.1. Khái niệm kiểm soát Hoạt động học: xã hội đối với tội phạm CLO2 + Lắng nghe 9.2. Chủ thể, phương tiện CLO3 + Sinh viên tham gia xây và phương thức kiểm soát CLO4 CLO5 dựng bài, tiến hành thảo luận Ý thức, lập 9 xã hội đối với tội phạm CLO6 Học ở nhà: luận, phát (3) 9.3. Vai trò của hệ thống CLO7 biểu chủ thể là Nhà nước, các CLO8 + Sinh viên đọc tài liệu [5] thiết chế xã hội trong kiểm CLO9 soát xã hội đối với tội phạm 9.4. Các tiêu chí kiểm soát xã hội đối với tội phạm Tài liệu tham khảo [5] Hoạt động dạy: CLO2 + Tóm lược các nội dung CLO3 chính của học phần Mức độ CLO4 Hoạt động học: nhận thức Ôn tập- Kiểm tra – sửa CLO5 10 + Sinh viên đặt câu hỏi và kỹ năng bài kiểm tra CLO6 (3) + Sinh viên vận dụng các kiến tổng hợp CLO7 thức đã học để tổng hợp, phân các kiến CLO8 tích và trả lời câu hỏi bài tập thức CLO9 và bài kiểm tra 10. Cấp phê duyệt: Ngày ....... tháng ...... năm 2021 Hiệu trưởng Trưởng Thẩm định Người biên soạn khoa/Trung tâm Hà Lệ Thủy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch phát triển nông thôn
5 p | 80 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch môi trường
5 p | 88 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý nhà nước về kinh tế (Dành cho đại học ngành KTNN)
10 p | 77 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch đất đô thị và khu dân cư nông thôn
5 p | 85 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại
10 p | 78 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
7 p | 58 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Vận tải – Bảo hiểm Ngoại thương (Transportation & Insurance in Foreign Trade)
3 p | 64 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Bồi thường hỗ trợ tái định cư
5 p | 69 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 p | 78 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý dự án nông nghiệp
5 p | 75 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vi mô (Microeconomics)
7 p | 64 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 p | 51 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế đối ngoại
5 p | 88 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1
32 p | 93 | 3
-
Đề cương chi tiết môn học: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội
6 p | 92 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội (Socio-Economical Research Methods)
5 p | 55 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 p | 6 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn