intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GKI SINH 11 TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG NĂM HỌC 23-24 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 1 Câu 1: Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp cơ thể sinh vật  A. phát triển kích thước theo thời gian  B. tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động  C. tích lũy năng lượng  D. vận động tự do trong không gian Câu 2: Trong các sinh vật sau, nhóm sinh vật nào có khả năng tự dưỡng?  A. Tảo, cá, chim, rau, cây xà cừ.  B. Tảo, nấm, rau, lúa, cây xà cừ.  C. Con người, vật nuôi, cây trồng.  D. Tảo, trùng roi xanh, lúa, cây xà cừ. Câu 3: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm. Đó là  A. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng.  B. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng.  C. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng.  D. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hóa dưỡng. Câu 4: Chuyển hoá cơ bản là gì?  A. Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực  B. Năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực.  C. Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.  D. Năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. Câu 5:Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường?  A. Oxygen.  B. Carbon dioxide.  C. Chất dinh dưỡng.  D. Vitamin.
  2. Câu 6: Quang hợp là quá trình biến đổi  A. Nhiệt năng được biến đổi thành hóa năng  B. Quang năng được biến đổi thành nhiệt năng  C. Quang năng được biến đổi thành hóa năng  D.Hóa năng được biến đổi thành nhiệt năng Câu 7: Trong quá trình trao đổi chất, luôn có sự  A. giải phóng năng lượng.  B. tích lũy (lưu trữ) năng lượng.  C. giải phóng hoặc tích lũy năng lượng.  D. phản ứng dị hóa. Câu 8: Quá trình trao đổi chất của con người thải ra môi trường những chất nào?  A. Khí carbon dioxide, nước tiểu, mô hôi.  B. Khí oxygen, nước tiểu, mồ hôi, nước mắt.  C. Khí oxygen, khí carbon dioxide, nước tiểu.  D. Khí oxygen, phân, nước tiểu, mồ hôi. Câu 9: Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào?  A. Quá trình trao đổi chất và sinh sản.  B. Quá trình chuyển hóa năng lượng.  C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.  D. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể?  A. Tạo ra nguồn nguyên liệu cấu tạo nên tế bào và cơ thể.  B. Sinh ra nhiệt để giải phóng ra ngoài môi trường.  C. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.  D. Tạo ra các sản phẩm tham gia hoạt động chức năng của tế bào. Câu 11: Trong các sinh vật sau, nhóm sinh vật nào có khả năng tự dưỡng?  A. Tảo, cá, chim, rau, cây xà cừ.  B. Tảo, nấm, rau, lúa, cây xà cừ.
  3.  C. Con người, vật nuôi, cây trồng.  D. Tảo, trùng roi xanh, lúa, cây xà c Câu 12: Trong quá trình trao đổi chất, luôn có sự  A. giải phóng năng lượng.  B. tích lũy (lưu trữ) năng lượng.  C. giải phóng hoặc tích lũy năng lượng.  D. phản ứng dị hóa. Câu 13: Quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở những loài sinh vật nào?  A. Động vật  B. Thực vật  C. Vi sinh vật  D. Cả A, B và C Câu 14: Quá trình trao đổi chất là:  A. Quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường.  B. Quá trình cơ thể trực tiếp lấy các chất từ môi trường sử dụng các chất này cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường.  C. Quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể.  D. Quá trình biến đổi các chất trong cơ thể cơ thể thành năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường. Câu 15: Chất nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào?  A. Carbon dioxide.  B. Oxygen.  C. Nhiệt.  D. Tinh bột. Câu 16: Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng tạo ra ... cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.  A. Hóa năng  B. Nhiệt Năng
  4.  C. Động năng  D. Năng lượng Câu 17: Cho các chất sau: 1. Oxygen 2. Carbon dioxide 3. Chất dinh dưỡng 4. Nước uống 5. Năng lượng nhiệt 6. Chất thải Trong quá trình trao đổi chất ở người, cơ thể người thu nhận những chất nào?  A. 1, 2, 3, 4, 5.  B. 1, 2, 3, 4.  C. 1, 3, 4, 5.  D. 1, 3, 4. Câu 18: Quá trình hấp thu khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide được diễn ra tại hệ cơ quan nào trong cơ thể?  A. Hệ tuần hoàn.  B. Hệ hô hấp.  C. Hệ tiêu hóa.  D. Hệ thần kinh. Câu 19: Chất nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào?  A. Carbon dioxide.  B. Oxygen.  C. Nhiệt.  D. Tinh bột. Câu 20: Các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là?  A. Thu nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất trong cơ thể  B. Biến đổi các chất và chuyển hóa năng lượng
  5.  C. Thải các chất ra ngoài môi trường và điều hòa cơ thể  D. Cả A, B và C đều đúng Câu 21: Đồng hóa là?  A. Phân hủy các chất  B. Tổng hợp chất mới, tích lũy năng lượng  C. Giải phòng năng lượng  D. Biến đổi các chất Câu 22: Nguồn năng lượng cơ thể sinh vật giải phóng ra ngoài môi trường dưới dạng nào là chủ yếu?  A. Cơ năng.  B. Động năng.  C. Hóa năng.  D. Nhiệt năng. Câu 23: Dị hóa là?  A. Phân giải các chất hấp thụ  B. Giải phóng năng lượng  C. Thải các chất ra ngoài môi trường  D. A và B đúng Câu 24: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình trao đổi chất ở sinh vật? (1) Chuyển hóa các chất ở tế bào được thực hiện qua quá trình tổng hợp và phân giải các chất. (2) Chuyển hóa các chất luôn đi kèm với giải phóng năng lượng. (3) Trao đổi chất ở sinh vật gồm quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào. (4) Tập hợp tất cả các phản ứng diễn ra trong và ngoài cơ thể được gọi là quá trình trao đổi chất.  A. 1.  B. 2.  C. 3.  D. 4. Câu 25: rao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò quan trọng đối với  A. sự chuyển hóa của sinh vật.
  6.  B. sự biến đổi các chất.  C. sự trao đổi năng lượng.  D. sự sống của sinh vật. NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI 2 Câu 1: Lực nào sau đây đóng vai trò là lực đẩy nước từ rễ lên thân, lên lá?  A. Lực thoát hơi nước  B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau  C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn  D. Áp suất rễ Câu 2: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu  A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.  B. từ mạch gỗ sang mạch rây  C. từ mạch rây sang mạch gỗ  D. qua mạch gỗ Câu 3: Cơ quan thoát hơi nước của cây là:  A. Cành  B. Lá  C. Rễ  D. Thân Câu 4: Khi thiếu Photpho, cây có những biểu hiện như  A. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.  B. lá nhỏ, có màu xanh đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.  C. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.  D. sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng. Câu 5: Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây là đúng?  A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn mạch rây là bị động  B. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ  C. Mạch gỗ vận chuyển glucozo, còn mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ khác
  7.  D. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ Câu 6: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?  A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh  B. Vận tốc lớn và được điều hành  C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh  D. Vận tốc bé và được điều hành Câu 7: Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?  A. Phá hủy hệ vi sinh vật đất có lợi  B. Ảnh hưởng xấu đến tính chất của đất  C. Làm giảm ô nhiễm môi trường  D. Tất cả đều sai Câu 8: Vai trò của kali trong cơ thể thực vật :  A. Là thành phần của protein và axit nucleic.  B. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.  C. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.  D. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?  A. Ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ.  B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt.  C. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao.  D. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây. Câu 10: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì:  A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được  B. Tế bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được  C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được  D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác Câu 11: Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?  A. Tế bào mạch gỗ ở rễ  B. Tế bào mạch cây ở rễ
  8.  C. Tế bào nội bì  D. Tế bào biểu bì Câu 12: Nguồn nito cung cấp chủ yếu cho cây là:  A. từ xác động vật và quá trình cố định đạm  B. từ phân bón hóa học  C. từ vi khuẩn phản nitrat hóa  D. từ khí quyển Câu 13: Khi nói về sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ, phát biểu nào sau đây là sai?  A. Các ion khoáng hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước  B. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi)  C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp  D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp Câu 14: Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:  A. Hoạt động trao đổi chất  B. Chênh lệch nồng độ ion  C. Cung cấp năng lượng  D. Hoạt động thẩm thấu Câu 15: Vai trò của nitơ trong cơ thể thực vật:  A. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.  B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.  C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.  D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP… Câu 16: Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:  A. Nước và các ion khoáng  B. Amit và hooc môn  C. Axitamin và vitamin  D. Xitôkimin và ancaloit Câu 17: Khi tế bào khí khổng no nước thì
  9.  A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra.  B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra.  C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra.  D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra. Câu 18: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua  A. miền lông hút.  B. miền chóp rễ.  C. miền sinh trưởng.  D. miền trưởng thành. Câu 19: Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá:  A. Lực đẩy (áp suất rễ)  B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá  C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ  D. Do sự phối hợp của ba lực: lực đẩy, lực hút, lực liên kết Câu 20: Ống rây có đặc điểm:  A. tê bào có thành thứ cấp, thoái hóa nhân, nhiều tấm rây.  B. tế bào có thành sơ cấp, có lỗ viền, có một nhân.  C. tế bào có thành sơ cấp, không bào nằm ở trung tâm, có một nhân  D. tế bào có thành sơ cấp, nhiều tấm rây, nhân và không bào bị thoái hóa Câu 21: Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng?  A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra.  B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.  C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.  D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh. Câu 22: Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế:  A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất  B. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất  C. Thẩm thấu và thẩm tách tử đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất  D. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
  10. Câu 23: Dịch mạch rây có thành phần chủ yếu là  A. hoocmôn thực vật.  B. axit amin, vitamin và ion kali.  C. saccarôzơ.  D. cả A, B và C. Câu 24: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây?  A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá  B. Giảm sự thoát hơi nước của cây  C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời  D. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá Câu 25: Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?  A. Ngọn cây (phần xa mặt đất nhất) chỉ có thuốc nhuộm đỏ, còn chóp rễ (phần sâu nhất dưới đất) chỉ có thuốc nhuộm vàng.  B. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.  C. Ngọn cây có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.  D. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng. Câu 26: Lá cây bị vàng do thiếu diệp lục, có thể chọn những nguyên tố khoáng nào sau đây để bón cho cây?  A. P, K, Fe  B. N, Mg, Fe  C. P, K, Mn  D. S, P, K Câu 27: Trong hợp chất nào sau đây sẽ diễn ra sự hình thành các hợp chất amit ở trong cây?  A. Bón quá nhiều phân đạm cho cây  B. Bón quá nhiều phân lân cho cây  C. Bón quá nhiều phân kali cho cây  D. Bón quá nhiều phân chuồng cho cây
  11. Câu 28: Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò:  A. Tham gia cấu trúc nên tế bào  B. Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất  C. Quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào  D. Thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt Câu 29: Khi bón phân qua lá cần chú ý điểm nào sau đây?  A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa  B. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi  C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa  D. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi Câu 30: Trong sản xuất nông nghiệp, muốn nhận biết thời điểm cần bón phân thì phải căn cứ vào dấu hiệu nào sau đây?  A. Dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra  B. Dấu hiệu bên ngoài của thân cây  C. Dấu hiệu bên ngoài của hoa  D. Dấu hiệu bên ngoài của lá cây NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI 4 Câu 1: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là  A. lúa, khoai, sắn, đậu.  B. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.  C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.  D. lúa, khoai, sắn, đậu. Câu 2: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ?  A. Tích lũy năng lượng.  B. Tạo chất hữu cơ.  C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường.  D. Điều hòa không khí. Câu 3: Trong các nhận định sau :
  12. 1. Cần ít photon ánh sáng để cố định 1 phân tử gam CO2. 2. Xảy ra ở nồng độ CO2 thấp hơn so với thực vật C3. 3. Sử dụng nước một cách tinh tế hơn thực vật C3. 4. Đòi hỏi ít chất dinh dưỡng hơn so với thực vật C3. 5. Sử dụng ít ATP hơn trong pha tối so với thực vật C3. Có bao nhiêu nhận định đúng về lợi thế của thực vật C4?  A. 2.  B. 3.  C. 1.  D. 4. Câu 4: Pha sáng của quang hợp là:  A. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH  B. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong NADPH  C. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã đươc caroten hấp thụ chuyển thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH  D. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP Câu 5: Giả sử nhiệt độ cao làm cho khí khổng đóng thì cây nào dưới đây không có hô hấp sáng?  A. Dứa  B. Rau muống  C. Lúa nước  D. Lúa mì Câu 6: Trong quang hợp, NADPH có vai trò nào sau đây?  A. Phối hợp với các clorophyl để hấp thụ ánh sáng  B. Là chất nhận e đầu tiên của pha sáng  C. Là thành viên của chuỗi truyền e để hình thành ATP  D. Mang e đến chu trình canvil Câu 7: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp
  13.  A. lớn hơn cường độ hô hấp.  B. cân bằng với cường độ hô hấp.  C. nhỏ hơn cường độ hô hấp.  D. lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. Câu 8: Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?  A. Có cuống lá  B. Có diện tích bề mặt lớn  C. Phiến lá mỏng  D. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới Câu 9: Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp là:  A. màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng  B. xoang tilacoit là noi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp  C. chất nền strôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp  D. cả ba phương án trên Câu 10: Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp  A. kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.  B. bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.  C. lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.  D. nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam. Câu 11: Ở thực vật có 4 miền sáng sau đây, cường độ quang hợp yếu nhất là ở miền sáng nào?  A. đỏ  B. da cam  C. lục  D. xanh tím Câu 12: Điểm bão hòa ánh sáng là:  A. cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp đạt cực đại  B. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp  C. cường độ tối đa để cường độ quang hợp bé hơn cường độ hô hấp
  14.  D. cường độ ánh sáng để cây ngừng quang hợp Câu 13: Lá cây có màu xanh lục vì  A. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.  B. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.  C. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.  D. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ. Câu 14: Cường độ ánh sáng tăng thì  A. Ngừng quang hợp  B. Quang hợp giảm  C. Quang hợp tăng  D. Quang hợp đạt mức cực đại Câu 15: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp ?  A. quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2.  B. quá trình khử CO2.  C. quá trình quang phân li nước.  D. sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang trạng thái kích thước). Câu 16: Nước ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?  A. Là nguyên liệu quang hợp  B. Điều tiết không khí  C. Ảnh hưởng đến quang phổ  D. Cả A và B Câu 17: Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là:  A. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).  B. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG.  C. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.  D. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. Câu 18: Nhóm sắc tố nào sau đây tham gia quá trình hấp thụ năng lượng ánh sáng?  A. Diệp lục a và diệp lục b
  15.  B. Diệp lục b và caroten  C. Xanthophyl và diệp lục a  D. Diệp lục b và carotenoit Câu 19: Bơm proton là quá trình nào sau đây?  A. Phân giải năng lượng nhiệt động học  B. Sử dụng năng lượng tích lũy trong ATP để giải quyết sự chênh lệch nồng độ proton  C. Hoạt động thẩm thấu  D. Sử dụng năng lượng tích lũy trong ATP để giải quyết sự chênh lệch nồng độ proton Câu 20: Khi nói về đặc điểm của diệp lục, phát biểu nào sau đây là sai:  A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và phần cuối của ánh sáng nhìn thấy  B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác  C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang  D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp Câu 21: Trong chu trình canvil, chất nào sau đây đóng vai trò là chất nhận CO2 đầu tiên?  A. ALPG ( andehit phophoglixeric)  B. APG ( axit phophoglixeric)  C. AM (axit malic)  D. RiDP ( ribulozo- 1,5- điphotphat) Câu 22: Ý nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục?  A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy  B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác  C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang  D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp Câu 23: Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng  A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.  B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.  C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH.  D. thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP. Câu 24: Sản phẩm đầu tiên của chu trình C4 là:
  16.  A. Hợp chất hữu cơ có 4C trong phân tử  B. APG  C. ALPG  D. RiDP Câu 25: Điểm giống nhau trong chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM :  A. Chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá  B. Chất nhận CO2 đầu tiên là ribulozo-1,5-điP  C. Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG  D. Có hai loại lục lạp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2