intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Kĩ thuật cơ điện (Mã số môn học: EENG 153)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môn học "Kĩ thuật cơ điện" nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về các mạch từ và mạch liên kết từ, quá trình chuyển đổi năng lượng điện cơ, từ trường quay, động cơ một chiều, động không đồng bộ, động cơ đồng bộ;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Kĩ thuật cơ điện (Mã số môn học: EENG 153)

  1. ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC KĨ THUẬT CƠ ĐIỆN Electromechanics 1- Tên môn học: Kĩ thuật cơ điện 2- Phân loại môn học: Môn bắt buộc 3- Mã số môn học: EENG 153 4- Số tín chỉ: 3 tín chỉ (LT: 3; TH/BT/TL: 0) 5- Mô tả môn học: Giới thiệu về các mạch từ và mạch liên kết từ, quá trình chuyển đổi năng lượng điện cơ, từ trường quay, động cơ một chiều, động không đồng bộ, động cơ đồng bộ. 6- Mục đích: - Cung cấp các kiến thức cơ bản về các mạch từ và mạch liên kết từ, quá trình chuyển đổi năng lượng điện cơ, từ trường quay, động cơ một chiều, động không đồng bộ, động cơ đồng bộ. 7- Yêu cầu: Đối với học viên: - Dự lớp đầy đủ, làm bài tập - Dự kiểm tra và thi 8- Phân bổ thời gian: Tổng số: 45 tiết - Lý thuyết: 45 tiết; - Bài tập, thảo luận: 0 tiết. 9- Logic môn học: - Môn học tiên quyết: - Môn học trước: Mạch điện I, Mạch điện II. 10- Giảng viên tham gia: TT Họ và tên Cơ quan công tác Chuyên ngành 1 TS. Lê Quang Cường Khoa Năng lượng Kỹ thuật Điện – Điện tử 11- Định hƣớng bài tập: - Bài tập nhỏ: làm bài tập theo từng chương học
  2. - Bài tập lớn: 12- Tƣ vấn và hƣớng dẫn học viên: - Hướng dẫn bài tập và thảo luận tại lớp - Giới thiệu các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước. 13- Tài liệu học tập: A. Tài liệu học tập 1. Giáo trình: Kĩ thuật điện cơ, Tài liệu dịch, ĐH Thủy Lợi. B. Tài liệu tham khảo 1. Hướng dẫn thí nghiệm, BM Kĩ thuật điện, ĐH Thủy Lợi. 2. Electric Machinery 6th ed, A. E. Fitzgerald, C. Kingsley Jr., S. D. Umans (McGraw- Hill, New York, 2003). 3. Máy điện I, II, Trần Khánh Hà, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội 2005. 14- Nội dung chi tiết môn học: A- Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian. Số tiết TT Tên chƣơng Tiểu Tổng Lý Thảo luận, số thuyết luận, BT KTra 1 Mạch từ và vật liệu từ 3 3 2 Máy biến áp 6 6 3 Nguyên lí biến đổi năng lượng điện cơ 6 6 4 Giới thiệu về máy điện quay 6 6 5 Máy điện đồng bộ 6 6 6 Động cơ không đồng bộ 6 6 Máy điện từ trở thay đổi và các máy điện 6 6 7 khác Máy điện từ trở thay đổi và các máy điện 3 3 8 khác
  3. 9 Ôn tập 3 3 Cộng: 45 45 B- Nội dung chi tiết: Chƣơng 1 – Mạch từ và vật liệu từ 1.1. Giới thiệu về các loại mạch từ 1.2. Từ thông móc vòng, điện cảm và năng lượng 1.3. Tính chất của vật liệu từ 1.4. Kích thích xoay chiều 1.5. Nam châm vĩnh cửu Chƣơng 2 – Máy biến áp 2.1. Giới thiệu về máy biến áp 2.2. Điều kiện không tải 2.3. Tác dụng của dòng sơ cấp; máy biến áp lí tưởng 2.4. Điện kháng MBA và mạch tương đương 2.5. Phân tích năng lượng trong MBA Chƣơng 3 – Nguyên lí biến đổi năng lƣợng điện cơ 3.1. Lực và momen trong hệ thống từ trường 3.2. Cân bằng năng lượng 3.3. Năng lượng trong từ trường kích thích đơn 3.4. Xác định lực từ và momen 3.5. Hệ thống từ trường nhiều kích thích Chƣơng 4 – Giới thiệu về máy điện quay 4.1. Khái niệm cơ bản 4.2. Máy điện xoay chiều 4.3. Máy điện 1 chiều 4.4. Từ trường trong máy điện quay 4.5. MMF trong máy điện xoay chiều và cách phân tích Chƣơng 5 – Máy điện đồng bộ 5.1. Giới thiệu về máy điện đồng bộ nhiều pha 5.2. Độ tự cảm và mạch tương đương của máy điện đồng bộ 5.3. Đặc tính hở và ngắn mạch 5.4. Đặc tính ổn định góc công suất 5.5. Trạng thái hoạt động ổn định Chƣơng 6 – Động cơ không đồng bộ 6.1. Giới thiệu về động cơ không đồng bộ nhiều pha 6.2. Dòng điện và từ thông trong động cơ không đồng bộ nhiều pha 6.3. Giới thiệu về mạch tương đương của động cơ 6.4. Phân tích mạch tương đương
  4. 6.5. Momen và công suất xác định bởi định lý Thevenin 6.6. Xác định các tham số bằng việc kiểm tra chế độ không tải và khóa roto 6.7. Tác dụng của điện trở roto; roto dây quấn và roto lồng sóc kép Chƣơng 7 – Máy điện một chiều 7.1. Giới thiệu 7.2. Hoạt động đổi chiều 7.3. Tác dụng của MMF phần ứng 7.4. Phân tích cơ bản, ở khía cạnh mạch điện 7.5. Phân tích cơ bản, ở khía cạnh mạch từ 7.6. Phân tích đặc điểm trạng thái ổn định 7.7. Máy điện 1 chiều nam châm vĩnh cửu 7.8. Sự đổi chiều và cực phụ 7.9. Cuộn bù 7.10. Động cơ vạn năng Chƣơng 8 – Máy điện từ trở thay đổi và các máy điện khác 8.1. Máy điện từ trở thay đổi (VRM) và các động cơ bước 8.2. Máy điện 1 và 2 pha Chƣơng 9 – Ôn tập 15- Phƣơng pháp giảng dạy và học tập: - Thuyết trình, có minh họa. - Nêu vấn đề, thảo luận tại lớp. - Học viên tự nghiên cứu, làm bài tập. 16- Tổ chức đánh giá môn học: TT Các hình thức đánh giá Trọng số 1 Kiểm tra giữa kỳ (KT), BT, CC 0.3 2 Thi hết môn hoặc tiểu luận (THM) 0.7 Điểm môn học = (KT,CC,BT) x 0.3 + THM x 0.7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2