intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Kinh tế chính trị học Mác - Lênin

Chia sẻ: Nguyen Khi Ho | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:65

674
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của đề cương bao gồm: tổng quan về môn học; các chuyên đề môn học; khái quát về kinh tế chính trị Mác-Lê nin; học thuyết giá trị thặng dư của Các Mác & ý nghĩa thời đại; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Kinh tế chính trị học Mác - Lênin

  1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC ­ LÊNIN   ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC ­ LÊNIN 1
  2. Hà Nội, tháng 9/2018 2
  3. PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG TT Tên chuyên đề Giảng viên biên sọn 1 Khái quát về kinh tế chính trị Mác­Lê nin TS GVCC Đỗ Đức Quân,  ThS Trần Thanh Tùng 2 Học thuyết giá trị thăng dư của Các Mác  TS GVCC Tạ Thị Đoàn,  và ý nghĩa thời đại ThS GVC Ngô Quang Trung  3 Lý luận của V.I.Lê Nin về Chủ nghĩa Tư  TS, GVCC Nguyễn Thị  bản độc quyền nhà nước và những biểu  Thanh Tâm, hiện mới trong chủ nghĩa tư bản ngày   ThS Nguyễn Thị ThùyDung nay 4 Sở hữu và quan hệ lợi ích trong TKQĐ  TS, GVC Trương Bảo  lên CNXH ở Việt Nam Thanh  TS GV Hoàng Đình Minh,  CN Hoàn Thị Lâm Oanh 5 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ  ThS GVC Đặng Thị Tố  nghĩa ở Việt Nam Tâm, ThS Đỗ Thị Nga, TS GVCC Đỗ Đức Quân,  TS GVCC Tạ Thị Đoàn 6 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với  TS GVC Nguyễn Đức  phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam Chính, CN Hoàng Khánh  Lam 3
  4. MỤC LUC TT Tên chuyên đề Trang 1 Tổng quan về môn học 4 2 Các chuyên đề môn học 7 3 Khái quát về kinh tế chính trị Mác­Lê nin 7 4 Học thuyết giá trị thăng dư của Các Mác & ý nghĩa thời đại 20 5 Lý luận của V.I.Lê Nin về Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà  27 nước và những biểu hiện mới trong chủ nghĩa tư bản ngày nay 6 Sở hữu và quan hệ lợi ích trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam 35 7 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 47 8 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức  55 ở Việt Nam 4
  5. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC­LÊNIN PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học ­ Tổng số  tiết quy chuẩn: 70 tiết (Lý thuyết: 40; Thảo luận: 15;   Thực tế môn học: 15). ­ Các yêu cầu đối với môn học: + Đối với giảng viên: chuẩn bị giáo án, giáo trình và các phương tiện  hỗ trợ giảng dạy cần thiết. + Đối với học viên: Chuẩn bị  vở  ghi, giáo trình và các tài liệu học   tập cần thiết. ­ Khoa giảng dạy: Kinh tế chính trị học. ­ Số điện thoại: 0243.8540207;  Email Trưởng khoa:  ducquan407@gmail.com 2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học ­ Vị  trí môn học: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin nằm trong khối  kiến thức thứ  nhất (Chủ  nghĩa Mác ­ Lênin và Tư  tưởng Hồ  Chí Minh),   chiếm 70/1.390 tiết (5,03%) của chương trình Cao cấp lý luận chính trị. ­ Vai trò môn học: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin là một trong ba  bộ  phận cấu thành của Chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, có vai trò cung cấp kiến  thức cơ bản về kinh tế, góp phần hình thành kiến thức nền tảng về lý luận  chính trị, làm cơ sở cho việc củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng   lực tư duy khoa học và năng lực, phương pháp lãnh đạo, quản lý, phương  pháp tu dưỡng nhân cách của người cán bộ  lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu   cầu của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,   hội nhập và phát triển. ­ Toàn bộ nội dung môn Kinh tế chính trị trong chương trình Cao cấp   lý luận chính trị gồm 6 chuyên đề: 5
  6. Chuyên đề 1: Khái quát về Kinh tế chính trị Mác­Lênin  Chuyên đề 2. Học thuyết giá trị thặng dư của Các Mác và ý nghĩa thời  đại  Chuyên đề 3: Lý luận của V.I.Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền  nhà nước và những biểu hiện mới trong chủ nghĩa tư bản ngày nay  Chuyên đề 4: Sở hữu và quan hệ lợi ích trong thời kỳ quá độ lên chủ  nghĩa xã hội ở Việt Nam  Chuyên đề 5: Kinh tế  thị trường định hướng xã hội chủ  nghĩa ở  Việt  Nam 6. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở  Việt Nam 3. Mục tiêu môn học ­ Về kiến thức: cung cấp cho học viên: + Những lý luận cơ bản của kinh tế chính trị học Mác – Lênin, gồm:   Dối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu, vị  trí, vai trò của kinh tế  chính trị Mác­Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng ta và trong quản trị  quốc gia; Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác; Bản chất, nguyên nhân ra  đời và những biểu hiện chính của chủ  nghĩa tư  bản độc quyền nhà nước  theo quan điểm của Lê­nin; Nội dung cơ  bản của kinh tế  thị  trường định  hướng XHCN;  Vấn đề  sở  hữu và quan hệ lợi ích; Công nghiệp hóa, hiện  đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. So sánh sự  biểu hiện của quy luật giá trị, quy luật giá trị  thặng dư;   Cơ  chế  kinh tế  của nghĩa tư  bản trong các giai đoạn phát triển của chủ  nghĩa tư bản; Những nhận thức mới về sở hữu, về quan hệ lợi ích – trước   và sau đổi mới ở Việt Nam;  Phân tích bản chất của Chủ nghĩa tư  bản độc quyền nhà nước, của  nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; Thực tiễn  6
  7. quan hệ  sở  hữu và quan hệ  lợi ích kinh tế; Các mô hình công nghiệp hóa  trên thế giới,  nội dung và điều kiện tiền đề để đẩy mạnh CNH, HĐH gắn  với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong bối cảnh mới.   Vận dụng lý luận kinh tế chính trị học Mác – Lênin như:  Đối tượng  và phương pháp nghiên cứu;  Lý luận giá trị, lý luận giá trị  thặng dư; Cơ  chế  kinh tế  của chủ  nghĩa tư  bản độc quyền nhà nước để  nhận biết bản  chất các hiện tượng và quá trình kinh tế, giải quyết hiệu quả  các vấn đề  kinh tế xã hội phát sinh. Lý luận về  sở hữu, về lợi ích kinh tế; về kinh tế  thị trường; về  công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển tế tri thức  vào hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở  Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế  quốc tế  và  phát triển kinh tế  ngành/địa phương/lĩnh vực nơi học viên công tác. ­ Về kỹ năng: cung cấp cho học viên: Kỹ năng tư duy logic, hệ thống để nhận diện các vấn đề kinh tế theo  phương diện của Kinh tế chính trị học Mác – Lênin.   Kỹ năng phân tích đánh giá, phản biện, hoạch định, tư vấn chính sách  và giải quyết các vấn đề  thực tiễn nảy sinh trong phát triển kinh tế  thị  trường định hướng XHCN ở Việt Nam của các chủ thể kinh tế.  ­ Về tư tưởng:  Củng cố, xây dựng niềm tin khoa học, lập trường giai cấp công nhân  đối với phát triển kinh tế  ­ xã hội đất nước trên cơ  sở  xây dựng và phát  triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ  nghĩa, đẩy mạnh công  nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế trong   thời đại ngày nay.  Nhận thức đúng đắn vai trò của chủ  nghĩa tư  bản trong tiến trình  phát triển của lịch sử, từ  đó cũng cố  niềm tin về  con đường đi lên chủ  nghĩa xã hội. Nhận thức sâu sắc hơn về các quy luật phát triển kinh tế thị trường,  củng cố  và khắc sâu niềm tin vào đường lối, chính sách phát triển kinh tế  trong TKQĐ lên CNXH của Đảng và Nhà nước ta. Nhận thức đúng đắn quá trình xây dựng và phát triển mô hình kinh tế  7
  8. thị trường định hướng XHCN  ở  Việt Nam nhằm quán triệt các quan điểm  đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về về  sở hữu, về  CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức để thúc đẩy phát triển kinh  tế  đất nước, chủ  động sáng tạo trong hoạch định và tổ  chức thực thi chính  sách. 8
  9. PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC I. Chuyên đề 1: 1. Tên bài giảng: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN  2. Sô tiêt lên l ́ ́ ơp: 5 ti ́ ết 3. Mục tiêu: Bai giang nay se cung câp cho hoc viên:  ̀ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ Về kiến thức: Trang bị cho học viên hệ đào tạo cao cấp lý luận chính trị nhận thức một cách sâu sắc về sự hình  thành, phát triển, nội dung cốt lõi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác­Lênin. Trên cơ sở đó,  học viên hiểu được mối liên hệ giữa kinh tế chính trị Mác­Lênin với dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại. Về Kỹ  năng: Góp phần giúp xây dựng kỹ  năng phân tích, tổng kết thực tiển, tiếp thu sáng tạo lý luận kinh tế  chính trị và vận dụng tri thức kinh tế chính trị để giải quyết các quan hệ kinh tế trong quản trị quốc gia. Về tư tưởng: Thông qua nhận thức sâu sắc về đối tượng nghiên cứu của môn học, học viên khẳng định được vị  trí của khoa học Kinh tế chính trị Mác­Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như ý nghĩa   của môn học đối với việc nâng cao khả  năng tư  duy, tầm nhìn chiến lược trong hoạt động của đội ngữ  cán bộ  lãnh   đạo quản lý đang tham gia quản trị quốc gia. 9
  10. 4. Chuân đâu ra va đanh gia ng ̉ ̀ ̀ ́ ́ ười hoc̣  Sau khi kêt thuc bai giang nay, hoc viên co ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ́  Đánh giá người học thê đat đ ̉ ̣ ược: Yêu câu đanh gia ̀ ́ ́ Hinh th ̀ ưc đanh gia ́ ́ ́ Về kiến thức: ­ Phân tích, luận giải rõ được tính vượt trội   ­ Thi viết tự luận; ­ Phân tích được sự  hình thành và phát triển  trong đối tượng, phương pháp của kinh tế  ­ Thi vấn đáp; của KTCT Mác – Lênin. chính trị  Mác­Lênin so với các trường phái  ­   Thi   vấn   đáp   theo  ­ Phân tích làm rõ được đối tượng của KTCT   tước đó để thấy được những đóng góp của  nhóm. Mác – Lênin. Mác, Lênin cho kinh tế chính trị học,   ­ Phân tích được các phương pháp nghiên cứu  ­   Phân   tích,   đánh   giá   việc   vận   dụng   đối  của KTCT Mác – Lênin. tượng nghiên của cứu kinh tế chính trị Mác  ­ So sánh được đối tượng nghiên cứu kinh tế  –   Lênin   vào   quá   trình   đổi   mới   kinh   tế   ở  chính trị  của các trường phái trước Mác với  nước ta. đối tượng nghiên cứu KTCT Mác – Lênin để  ­ Phân tích, đánh giá việc vận dụng các quy  thấy được được những đóng góp của Mác ­  luật kinh tế trong hoạch định các chính sách  Lênin. kinh tế ở nước ta. ­ Vận dụng đối tượng  nghiên của cứu kinh tế  chính trị  Mác – Lênin vào quá trình đổi mới  10
  11. kinh tế ở nước ta. ­ Vận dụng các quy luật kinh tế  trong hoạch   định các chính sách kinh tế. Về kỹ năng: ­  Kỹ  năn vận dụng đối tượng nghiên cứu  ­ Thi viết tự luận; ­ Vận dụng đối tượng nghiên cứu của kinh tế  của kinh tế chính trị  Mác – Lênin trong quá  ­ Thi vấn đáp; chính trị  Mác – Lênin vào quá trình đổi mới  trình đổi mới kinh tế ở nước ta. ­ Thi vấn đáp nhóm. kinh tế ở nước ta. ­ Kỹ  năng vận dụng các quy luật kinh tế  ­ Phân tích  đánh  giá  việc vận dụng các  quy  trong hoạch định các chính sách kinh tế theo  luật kinh tế  trong hoạch định các chính sách  tiếp cận của kinh tế  chính trị  học Mác –  kinh tế  dưới cách tiếp cận của kinh tế  chính  Lênin. trị học Mác – Lênin. Về tư tưởng: Nhận thức sâu sắc về  tính khoa học, cách  ­ Thi viết tự luận; Tin tưởng vào tính khoa học, cách mạng của  mạng của kinh tế  chính trị  học Mác­Lênin  ­ Thi vấn đáp; kinh tế chính trị học Mác­Lênin, vào nền tảng  và nền tảng tư  tương của Đảng công sản  ­ Thi vấn đáp nhóm. tư tương của Đảng công sản Việt Nam. Việt Nam. 11
  12. 5. Nội dung chi tiêt và hình th ́ ức tô ch ̉ ức dạy học Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức dạy học Câu hoi đanh gia qua trinh ̉ ́ ́ ́ ̀ 1. KINH TẾ  CHÍNH TRỊ  MÁC –  Câu hoi t ̉ r ướ c gi ờ  lên l ớp: LÊNIN   TRONG   NỀN  TẢNG  TƯ  1.  Trình   bày  sự   hình   thành  và   phát  TƯỞNG   CỦA   ĐẢNG   CỘNG  triển của KTCT Mác – Lênin. SẢN VIỆT NAM * Thuyêt trinh k ́ ̀ ết hợp nêu vấn đề:  2. Trình bày  đối tượng nghiên cứu  1.1.   Sự   hình   thành   và   phát   triển  ­ Phân tích khái niệm kinh tế chính trị. kinh tế chính trị của các trường phái  của kinh tế chính trị Mác­Lênin ­ Phân tích cơ  sở  hình thành của Kinh tế  trước Mác.  ­ Khái niệm kinh tế chính trị chính   trị   (Bối   cảnh   lịch   sử;   Cơ   sở   lý  3 Trình bày đối tượng, phương pháp  nghiên cứu  của KTCT Mác – Lênin. ­ Cơ sở hình thành của Kinh tế chính   luận) + Chủ nghĩa trọng thương  4.   Trình   bầy   quy   luật   kinh   tế   và  trị Mác­Lênin + Chủ nghĩa Trọng nông  chính sách kinh tế. + Bối cảnh lịch sử + Cơ sở lý luận  + Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ­ Khái quát các giai đoạn hình thành   ­ Phân tích khái quát các giai đoạn hình  và phát  triển của Kinh tế  chính  trị   thành và phát triển của kinh tế  chính trị  Mác­ Lênin Mác – Lênin  +   Giai   đoạn   C.Mác,   Ph.Ăngghen:  + Giai đoạn C. Mác và Ăngghen (những  những nội dung cơ bản và thành tựu  nội dung cơ bản và thành tựu chủ yếu) chủ yếu + Giai đoạn của Lênin (những nội dung   Câu hoi t ̉ rong gi ờ lên l ớp: +   Giai   đoạn   V.I.Lênin:   những   nội  cơ bản và thành tựu chủ yếu) 12
  13. dung cơ bản và thành tựu chủ yếu + Giai  đoạn sau Lênin  đến nay (những  Câu 1: Phân tích được sự  hình thành  +   Giai   đoạn   từ   sau   V.I.Lênin   đến  nội dung cơ bản và thành tựu chủ yếu) và   phát   triển   của   KTCT   Mác   –  nay:   những   nội   dung   cơ   bản   và  Lênin. thành tựu chủ yếu ­ Phân tích, luận giải KTCT Mác ­ Lênin  ­ Phân tích làm rõ được đối tượng  ­ Kinh  tế  chính trị  Mác ­  Lênin là   là   cuộc   cách   mạng   trong   lịch   sử   nhận  của KTCT Mác – Lênin. cuộc cách mạng trong lịch sử  nhận   thức về kinh tế Câu 2: Phân tích  được các phương  thức về kinh tế + Cuộc cách mạng trong nhận thức về  pháp nghiên cứu của KTCT Mác –  + Cuộc cách mạng trong nhận thức  kinh tế chính trị của Mác – Ănghen Lênin. về   kinh   tế   chính   trị   của   Mác   –  + Sự bổ sung phát triển KTCT mang tính  Câu   3:   So   sánh   được   đối   tượng  Ăngghen  cách mạng của Lênin nghiên cứu kinh tế  chính trị  của các  + Sự bổ sung phát triển KTCT mang  ­ Phân tích vị trí, vai trò của kinh tế chính  trường   phái   trước   Mác   với   đối  tính cách mạng của Lênin trị  Mác – Lênin trong nền tảng tư  tưởng   tượng   nghiên   cứu   KTCT   Mác   –  1.2.   Vị   trí,   vai   trò   của   kinh   tế  của Đảng cộng sản Việt Nam Lênin   để   thấy   được   được   những  chính  trị  Mác – Lênin  trong nền  + Phân tích nền tảng tư tưởng của Đảng  đóng góp của Mác ­ Lênin. tảng   tư   tưởng   của   Đảng   cộng  cộng sản Việt Nam và các yếu tố  cấu  sản Việt Nam thành ­ Nền tảng tư  tưởng của Đảng cộng  + Phân tích các bộ  phận cấu thành nền  sản   Việt   Nam   và   các   yếu   tố   cấu   tảng tư  tưởng của Đảng cộng sản Việt   thành Nam + Nền tảng tư tưởng của Đảng cộng  13
  14. sản Việt Nam + Các bộ phận cấu thành nền tảng tư  ­ Phân tích vị trí của kinh tế chính trị Mác  Câu hoi sau  ̉ gi ờ  lên l ớ p   tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam –   Lênin   trong   nền   tảng   tư   tưởng   của  Câu 1: Vận dụng đối tượng  nghiên  ­ Vị  trí của kinh tế  chính trị  Mác –   Đảng cộng sản Việt Nam của   cứu   kinh   tế   chính   trị   Mác   –  Lênin trong nền tảng tư  tưởng của   + Vị trí tạo nền tảng tư tưởng của Đảng  Lênin và quá trình đổi mới kinh tế ở  Đảng cộng sản Việt Nam cộng sản Việt Nam nước ta. + Tạo nền tảng tư tưởng của Đảng  + Vị trí tạo nền tảng cơ sở khoa học cho   Câu   2:   Phân   tích,   đánh   giá   cơ   chế  cộng sản Việt Nam việc   hoạch   định   đường   lối   chính   sách  vận dụng các quy luật kinh tế  trong  + Tạo nền tảng cơ sở khoa học cho   của Đảng cộng sản Việt Nam hoạch định các chính sách kinh tế. việc   hoạch   định   đường   lối   chính  ­ Phân tích, luận giải vai trò của kinh tế  sách của Đảng cộng sản Việt Nam chính trị  Mác – Lênin trong nền tảng tư  ­ Vai trò của kinh tế chính trị Mác –   tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam Lênin trong nền tảng tư  tưởng   của  +   Góp   phần   làm   sáng   tỏ   bản   chất   các  Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề kinh tế chính trị + Góp phần làm  sáng tỏ  bản chất  + Góp phần làm mới tư  duy trong cuộc  các vấn đề kinh tế chính trị đấu tranh giành chính quyền và đổi mới  + Góp phần làm mới  tư  duy trong  tư   duy   phát   triển   đất   nước   trong   bối  cuộc đấu tranh giành chính quyền và  cảnh hội nhập đổi mới tư  duy phát triển đất nước  trong bối cảnh hội nhập 14
  15. 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP  ­ Tự học: Học viên tự học mục (Từ mục   CỦA   KINH   TẾ   CHÍNH   TRỊ  2.1.1. Các quan điểm khác nhau về  đối   MÁC­ LÊNIN tượng nghiên cứu của kinh tế  chính trị   2.1.   Đối   tượng   nghiên   cứu   của  trước C.Mác đến  mục 2.1.5. Quan điểm   của   các   nhà   kinh   tế   Việt   Nam   về   đối   kinh tế chính trị Mác­Lênin tượng nghiên cứu của kinh tế  chính trị   ­ Các quan điểm khác nhau về  đối   Mác – Lênin) tượng nghiên cứu của kinh tế chính   trị trước C.Mác ­   Quan   điểm   của   C.Mác   và   Ph.Ăngghen   về   đối   tượng   nghiên   cứu của kinh tế chính trị ­   Quan   điểm   của   V.I.Lênin   về   đối   tượng nghiên cứu của kinh tế  chính  trị * Thảo luận nhóm: Phân tích làm rõ đối  ­   Quan   điểm   của   các   nhà   kinh   tế   tượng nghiên cứu của kinh tế  chính trị  Liên   xô   trước   đây   về   đối   tượng   Mác   –   Lênin   và   vận   dụng   đối   tượng  nghiên   cứu   của   kinh   tế   chính   trị   nghiên   cứu   của   kinh   tế   chính   trị   Mác  Mác – Lênin Lênin trong quá trình đổi mới kinh tế   ở  ­   Quan   điểm   của   các   nhà   kinh   tế   nước ta. Việt Nam về  đối tượng nghiên cứu   + Các nhóm trình bày, trao đổi, phản biện của kinh tế chính trị Mác – Lênin 15
  16. 6. Tai liêu hoc tâp  ̀ ̣ ̣ ̣ (Phu h ̀ ợp vơi muc tiêu, chuân đâu ra, nôi dung bai giang/chuyên đê va ghi ro ch ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣   ̃ ương/muc/trang cân đoc) ̣ 6.1. Tai liêu phai đoc: ̀ ̣ ̉ ̣ (1) Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tập 2: Kinh tế chính trị Học Mác – Lênin, NXB Lý luận Chính trị, H.2018 Bài   1: Trang 11­48 ; (2) Kinh tế  học Chính trị  Mác ­ Lê Nin, tập I: Về  phương thức sản xuất TBCN, NXB Thông tin & Truyền thông, H.   2016; Chương I: Trang 5­32; (3) C.Mác – Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia ­ Sự thật, H.1995, Tập 19, 23, 25, 26; 6.2. Tai liêu nên đoc: ̀ ̣ ̣  (1) V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia ­ Sự thật, H. 2005, Tập 30, 36, 38, 39, 41, 43, 44, 45;  (2) Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền & Nguyễn Viết Thông,  30 năm đổi mới và phát   triển ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2015;   (3) Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền & Nguyễn Viết Thông, Một số vấn đề lý luận – thực tiễn về chủ   nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H.2016; 7. Yêu cầu với học viên (Nêu ro cac hoat đông ng ̃ ́ ̣ ̣ ươi hoc phai th ̀ ̣ ̉ ực hiên phu h ̣ ̀ ợp vơi chuân đâu ra, nôi dung, hinh ́ ̉ ̀ ̣ ̀   thưc tô ch ́ ̉ ức day hoc va yêu câu đanh gia cua bai giang đa tuyên bô). ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̃ ́ ­ Chuẩn bị nội dung thảo luận: Thảo luận nhóm theo nội dung thảo luận; Trình bày kết quả vào phiếu nhóm; Trưởng  nhóm đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm việc nhóm. ̉ ̣ ̣ ­ Chuân bi nôi dung tự hoc: Đ ̣ ọc trước các nội dung theo yêu cầu của giảng viên trong tài liệu đã được cung cấp ­ Chuẩn bị nội dung câu hỏi trươc, trong, sau gi ́ ơ lên l ̀ ớp ở Muc 5:  ̣ 16
  17. + Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi trước giờ lên lớp theo chuẩn đầu ra: Nhớ/hiểu được các nội dung câu hỏi. + Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi trong giờ  lên lớp: Hiểu/áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá được các nội   dung câu hỏi. + Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi sau giờ  lên lớp: Áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá được các nội dung câu  hỏi. ­ Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Đọc các nội dung trong các tài liệu đã hướng dẫn để  phục vụ cho việc tham gia thảo   luận. ̣ ̉ ́ ực tham gia tra l ­ Tâp trung nghe giang, tich c ̉ ơi cac câu hoi, tham gia đôi thoai, đong gop y kiên, th ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ảo luận. 17
  18. II. Chuyên đề 2: 1. Tên chuyên đề: “HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẠNG DƯ CỦA C.MÁC VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI” 2. Số tiết trên lớp:10 tiết 3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: Về kiến thức:Giúp học viên hiểu được một cách chỉnh thể nội dung học thuyết giá trị thặng dư –  “hòn đá tảng”  của chủ nghĩa Mác và ý nghĩa thời đại của học thuyết này. Về kỹ  năng:Giúp học viên xây dựng được kỹ  năng tư  duy, phương pháp luận khoa học trong việc lý giải bản   chất của các quan hệ kinh tế nảy sinh trong bối cảnh thế giới cũng như trong thời kỳ quá độ  lên chủ  nghĩa xã hội ở  Việt Nam. Về tư tưởng:Giúp học viên xác lập niềm tin vào nền tảng tư tưởng của Đảng và con đường phát triển của đất   nước trong bối cảnh ngày nay. 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Chuẩn đầu ra Đánh giá người học (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt  Hình thức đánh  Yêu cầu đánh giá được) giá ­ Về kiến thức: Hiểu được một cách  ­ Thi viết tự luận (1) Hiểu được các phạm trù cơ  bản trong Học thuyết giá trị  (hàng hóa;  chỉnh   thể   nội   dung  ­ Thi vấn đáp theo  giá trị của hàng hóa; lao động cụ thể, lao động trừu tượng; lượng giá trị  học   thuyết   giá   trị  nhóm thặng   dư   –  “hòn   đá  18
  19. hàng hóa) và Học thuyết Giá trị thặng dư  của C.Mác ­ hàng hóa sức lao  động, giá trị thặng dư, tư bản bất biến, tư bản khả biến, m’, M, P, Z, R,   tích lũy tư bản. (2) Phân tích được nội dung yêu cầu, hình thức biểu hiện và tác động  của quy luật giá trị đối với sự phát triển sản xuất hàng hóa. tảng”   của   chủ   nghĩa  (3) Vận dụng được hai phương phương pháp sản xuất giá trị  thặng dư  Mác   và   ý   nghĩa   thời  để tạo ra giá trị gia tăng trong nền kinh tế; đại   của   học   thuyết  (3) Vận dụng được lý luận về  tích lũy tư  bản (tích tụ  và tập trung tư  này. bản) vào việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực; (4) Vận dụng được lý luận về  giá trị  thặng siêu ngạch trong việc thúc  đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh; (5) Vận dụng được lý luận về  các hình thái biểu hiện của giá trị  thặng  dư trong việc tạo gia giá trị tăng ở các lĩnh vực thương nghiệp, tín dụng,   ngân hàng và nông nghiệp. ­ Về kỹ năng: ­   Thành   thạo   trong  (1) Xây dựng được kỹ  năng tư  duy, phương pháp luận khoa học trong   việc nhận diện, đánh  việc lý giải bản chất của các quan hệ  kinh tế  nảy sinh trong bối cảnh   giá, đề xuất giải pháp  thế giới cũng như trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. thúc   đẩy   phát   triển  (2). Vận dụng các nguyên lý kinh tế  cơ  bản trong Học thuyết Giá trị,  kinh   tế   đất   nước/  Học thuyết giá trị thặng dư của Mác vào thực tiễn nhằm phát triển kinh  /ngành/địa   phương  19
  20. tế  thị  trường  ở  Việt Nam ngành/địa phương nơi học viên công tác.hiện  nơi học viên công tác; nay. ­   Tin   tưởng   vào  ­ Về tư tưởng: đường lối, chính sách  (1) Nhận thức được sâu sắc hơn về tính quy luật phát triển kinh tế hàng  của   Đảng   và   Nhà  hóa, kinh tế thị trường của nền sản xuất xã hội; nước   trong   quá   trình  (2) Củng cố  và khắc sâu được niềm tin vào đường lối, chính sách phát  xây   dựng   và   phát  triển kinh tế trong TKQĐ lên CNXH của Đảng và Nhà nước ta. triển   kinh   tế   hiện  nay. 5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ  Nội dung chi tiết Câu hoi đanh gia qua trinh ̉ ́ ́ ́ ̀ chức dạy học 1. LÝ LUẬN GIÁ TRỊ ­ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TIẾP  ­ Thuyết trình Câu hỏi trước giờ lên lớp: CẬN   HỌC   THUYẾT   GIÁ   TRỊ   THẶNG   DƯ   CỦA  ­ Phát vấn 1. Hàng hóa là gì?  Hai thuộc tính của  C.MÁC ­ Neo chốt vấn đề hàng hóa? Vì sao H có 2 thuộc tính? 1.1. Hàng hóa và giá trị của hàng hóa ­ Thảo luận nhóm 2. Phân tích nguồn gốc, bản chất của  ­ Hàng hóa giá trị hàng hóa. ­ Giá trị của hàng hóa 3. Phân   tích   các   nhân   tố   ảnh   hưởng  1.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa đến lượng giá trị  hàng hóa. Ý nghĩa  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2