Đề cương môn học: Sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia Đông Nam Á thời kỳ hiện đại
lượt xem 7
download
Đề cương môn học: Sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia Đông Nam Á thời kỳ hiện đại cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế trong thời đại toàn cầu, cũng như hợp tác kinh tế khu vực Đông Á.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương môn học: Sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia Đông Nam Á thời kỳ hiện đại
- ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ HIỆN ĐẠI 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Họ và tên giảng viên 1: Nguyễn Văn Vinh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc Sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: + Thời gian: Thứ 3 & thứ 5 + Địa điểm: Khoa Lịch Sử, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm2, phƣờng Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc. - Điện thoại (CQ): 0211.3863678 ; Mobile: 0986935408 - Email: nguyenvanvinhtb@gmail.com - Các hƣớng nghiên cứu chính: + Lịch sử Đông Nam Á cổ trung đại + Thƣơng mại biển Đông thế kỷ XVII – XVIII 1.2. Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Thị Nga - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: + Thời gian: Thứ 2 & thứ 6 + Địa điểm: Khoa Lịch Sử, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, phƣờng Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - Điện thoại: 0211.351.2010; Mobile: 0973025007 - Email: ngadhsp2@gmail.com - Các hƣớng nghiên cứu chính:
- + Lịch sử thế giới cận đại + Phong trào cải cách Đông Á thế kỷ XIX - XX 2. Thông tin về môn học 2.1. Tên môn học: Sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia Đông Nam Á thời kỳ hiện đại 2.2. Mã số môn học: LS572 2.3. Số tín chỉ: 2 2.4. Môn học: Bắt buộc 2.5. Các môn học tiên quyết: 2.6. Các môn học kế tiếp: 2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Lý thuyết: 23 giờ tín chỉ - Thảo luận: 07 giờ tín chỉ - Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ tín chỉ 2.8. Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn Lịch sử thế giới, + Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. 3. Mục tiêu môn học - Mục tiêu về kiến thức: Trang bị những kiến thức cơ bản, khái quát về sự hình thành và tiến triển của các hình thái kinh tế-xã hội ở khu vực Đông Nam Á trong tiến trình lịch sử, nhất là trong thời kỳ cận hiện đại (bao gồm những kiến thức về sự hình thành và biến đổi lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất (phƣơng thức sản xuất) cơ sở kinh tế và thƣợng tầng kiến trúc của từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Bên cạnh đó làm hiểu rõ những đặc điểm nội dung cơ bản, nét đặc trƣng con đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở từng nƣớc, nhóm nƣớc Đông Nam Á. Làm hiện rõ hơn những nét đặc thù về chủ nghĩa tƣ bản và nền kinh tế thị trƣờng ở Đông Nam Á. Làm rõ cơ hội thách thức của toàn cầu hóa đối với sự phát triển của
- các nƣớc Đông Nam Á. Từ những thành công hay thất bại trong phát triển kinh tế xã hội của các nƣớc trong khu vực rút ra những bài học kinh nghiệm. - Mục tiêu về kỹ năng: Sinh viên có thể chủ động phân tích các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực quan hệ kinh tế, hợp tác khu vực. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, với sự phát triển quan hệ giữa các quốc gia diễn ra ở cả chiều rộng và chiều sâu, hợp tác khu vực và toàn cầu đang ngày càng diễn ra nhanh chóng. Qua môn học này giúp sinh viên trau dồi thêm các kiến thức liên quan đến chiến lƣợc phát triển về kinh tế của các quốc gia trong khu vực. Từ đó suy ngẫm về con đƣờng phát triển, triển vọng của Việt Nam trong tƣơng lai. - Mục tiêu về thái độ: + Có thái độ tích cực tham gia vào mọi hoạt động giảng dạy và thảo luận trên lớp. + Hoàn thành đầy đủ và có chất lƣợng những vấn đề trong các nội dung của môn học. + Có tinh thần trách nhiệm và tích cực trong làm việc và nghiên cứu theo nhóm. + Trung thực và trách nhiệm trong nghiên cứu khoa học. 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học này cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế trong thời đại toàn cầu, cũng nhƣ hợp tác kinh tế khu vực Đông Á. Sáng kiến về hợp tác Đông Á bắt đầu từ những năm 1990, trải qua hơn 20 năm phát triển và trƣởng thành các quốc gia trong khu vực đã không ngừng nỗ lực thúc đẩy quá trình hợp tác khu vực. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, hợp tác Đông Á cũng phải đối diện với rất nhiều khó khăn và thách thức đặt ra. Bên cạnh đó việc tìm hiểu, phân tích vị trí của Việt Nam trong bối cảnh hợp tác Đông Á, cũng đóng vai trò quan trọng
- 5. Nội dung chi tiết môn học Hình Nội Dung Số Yêu Thời Ghi thức tổ tiết cầu gian, chú chức đối địa dạy với điểm học sinh viên TÍN CHỈ 1 45 Lý CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC Thuyết HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM Á 1.1. Hình thái kinh tế xã hội và đối tƣợng nghiên cứu kinh tế xã hội 1.1.1. Hình thái kinh tế xã hội là gì? 1.1.2. Đối tƣợng, phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu kinh tế xã hội Đông Nam Học Học Á trên 05 liệu 1.2. Các hình thái kinh tế xã hội đã và Giảng 1,2 đang tồn tại ở Đông Nam Á đƣờng 1.2.1. Giai đoạn tiền và sơ sử Đông Nam Á (khoảng 3000 năm đến những thế kỷ cuối trƣớc công nguyên) 1.2.2. Giai đoạn từ đầu công nguyên đến thế kỷ XV 1.2.3. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XX 1.2.4. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
- đến nay. CHƢƠNG 2: CÁC CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á 2.1. Chiến lƣợc và chính sách phát triển kinh tế xã hội của cộng hòa Xingapore 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, con ngƣời và lịch sử 2.1.2. Những chiến lƣợc và chính sách cơ bản 2.1.3. Những thành tựu, thách thức và triển Học Học vọng liệu trên 2.2. Chiến lƣợc và chính sách phát triển 07 1,2, giảng kinh tế xã hội của liên bang Malaixia 3,4 đƣờng 2.2.1. Đặc điểm về đất nƣớc, con ngƣời và lịch sử 2.2.2. Những chiến lƣợc và chính sách căn bản (từ 1957 đến nay) 2.2.3. Thành tựu, hạn chế và triển vọng 2.3. Chiến lƣợc và chính sách phát triển kinh tế - xã hội của vƣơng quốc Thái Lan 2.3.1. Đặc điểm về đất nƣớc, con ngƣời và lịch sử 2.3.2. Chính sách và chiến lƣợc cơ bản phát
- triển kinh tế xã hội 2.3.3. Những thành tựu và triển vọng phát triển kinh tế - xã hội của vƣơng quốc Thái Lan 2.4. Chiến lƣợc và chính sách phát triển kinh tế - xã hội của cộng hòa Indonexia 2.4.1. Đặc điểm về đất nƣớc, con ngƣời và lịch sử 2.4.2. Chiến lƣợc và chính sách phát triển cơ bản 2.4.3. Thành tựu, thách thức và triển vọng 2.5. Chiến lƣợc và chính sách phát triển kinh tế xã hội của cộng hòa Philippin 2.5.1. Đặc điểm đất nƣớc, con ngƣời và lịch sử 2.5.2. Những chiến lƣợc và chính sách cơ bản 2.5.3. Thành tựu, thách thức, triển vọng 2.6. Chiến lƣợc chính sách phát triển kinh tế-xã hội của vƣơng quốc Burunei 2.6.1. Đặc điểm đất nƣớc, con ngƣời và lịch sử 2.6.2. Chiến lƣợc và chính sách cơ bản 2.6.3. Thành tựu, thách thức và triển vọng 2.7. Chiến lƣợc và chính sách phát triển kinh tế xã hội của liên bang Mianma
- 2.7.1. Điều kiện tự nhiên, con ngƣời và lịch sử 2.7.2. Chiến lƣợc và chính sách cơ bản 2.7.3. Thành tựu, hạn chế, triển vọng 2.8. Chiến lƣợc và chính sách phát triển kinh tế-xã hội của cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 2.8.1. Điều kiện tự nhiên, con ngƣời và lịch sử 2.8.2. Chiến lƣợc và chính sách cơ bản 2.8.3. Thành tựu, triển vọng 2.9. Chiến lƣợc và chính sách phát triển kinh tế-xã hội của vƣơng quốc Campuchia 2.9.1. Điều kiện tự nhiên, con ngƣời và lịch sử 2.9.2. Chiến lƣợc và chính sách cơ bản 2.9.3. Triển vọng phát triển kinh tế xã hội Thảo Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của luận Singapore và những kinh nghiệm đối với Học Việt Nam liệu Giảng Đặc điểm của chính sách phát triển kinh tế 03 1,3, đƣờng xã hội của Campuchia 5 So sánh chiến lƣợc và chính sách phát triển kinh tế xã hội của Singapore và Thái Lan Tự học 1.2.4.Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai 30 Học Ở
- đến nay. liệu nhà, 2.6. Chiến lƣợc chính sách phát triển 1,2, thƣ kinh tế-xã hội của vƣơng quốc Burunei 4 viên 2.6.1. Đặc điểm đất nƣớc, con ngƣời và lịch sử 2.6.2. Chiến lƣợc và chính sách cơ bản 2.6.3. Thành tựu, thách thức và triển vọng 2.8. Chiến lƣợc và chính sách phát triển kinh tế-xã hội của cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 2.8.1. Điều kiện tự nhiên, con ngƣời và lịch sử 2.8.2. Chiến lƣợc và chính sách cơ bản 2.8.3. Thành tựu, triển vọng. TÍN CHỈ 2 45 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á 3.1. Đặc điểm con đƣờng phát triển kinh Học tế xã hội liệu Trên 3.1.1. Đi lên từ nông nghiệp 07 1,2, giảng 3.1.2. Thực hiện công nghiệp hóa đi từ xây 4, đƣờng dựng các xí nghiệp sử dụng nhiều lao động 5,6 đến sử dụng nhiều tƣ bản và kỹ thuật cao 3.1.3. Từ chiến lƣợc công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu đến hƣớng vào xuất khẩu
- 3.1.4. Vốn và công nghệ của nƣớc ngoài là yếu tố then chốt thực hiện công nghiệp hóa 3.1.5. Nền kinh tế thị trƣờng có điều tiết 3.1.6. Mở cửa, hội nhập khu vực và quốc tế 4.1 Đặc điểm chủ nghĩa tƣ bản ở các nƣớc Đông Nam Á 4.1.1 Chủ nghĩa tƣ bản các nƣớc Đông Nam Á là chủ nghĩa ngoại vi, phụ thuộc. 4.1.2. Chủ nghĩa tƣ bản thân quen và bạn hàng 4.1.3. Chủ nghĩa tƣ bản quan liêu, tài phiệt 4.1.4. Từ chủ nghĩa tƣ bản dân tộc hẹp hòi tiến tới chủ nghĩa tƣ bản hiện đại CHƢƠNG 4. CÁC KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN ĐỐI VỚI VIỆT NAM 5.1. Những kinh nghiệm phát triển của ASEAN Học 5.1.1. Kinh nghiệm xác định vai trò kinh tế Trên liệu của Nhà nƣớc 05 giảng 2,4, 5.1.2. Kinh nghiệm cổ phần hóa và tƣ nhân đƣờng 5,3 hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc 5.1.3. Kinh nghiệm khai thác các nguồn vốn trong nƣớc 5.1.4. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
- 5.1.5. Kinh nghiệm về thị trƣờng chứng khoán 5.1.6. Kinh nghiệm tiếp thu và chuyển giao công nghệ 5.1.7. Kinh nghiệm xây dựng xí nghiệp vừa và nhỏ 5.1.8. Kinh nghiệm đào tạo các nhà doanh nghiệp bản địa 5.1.9. Kinh nghiệm kết hợp tăng trƣởng kinh tế với công bằng xã hội 5.1.10. Kinh nghiệm chống tham nhũng, hối lộ 5.2. Những bài học cần tránh 5.2.1. Bài học về mở cửa kinh tế, xây dựng mô hình tăng trƣởng kinh tế hƣớng ngoại 5.2.2. Bài học về môi trƣờng sinh thái trong phát triển bền vững 5.2.3. Sự phát triển bền vững phải dựa trên sự phát triển đồng đều giữa các vùng và sự phân phối công bằng các lợi ích của sự phát triển. 5.2.4. Bài học về sự phát triển lực lƣợng lao động có kỹ năng 5.2.5. Chủ nghĩa tƣ bản thân quen, hiểm họa tiềm tàng đối với xã hội. Kinh nghiệm chống tham nhũng, hối lộ của
- Thảo các nƣớc ASEAN Học Tại luận Chủ nghĩa tƣ bản thân quen và bạn hàng 03 liệu giảng Vai trò của Nhà nƣớc trong phát triển kinh 1,2, đƣờng tế xã hội của các nƣớc ASEAN 3,5 3.1.4. Vốn và công nghệ của nƣớc ngoài là yếu tố then chốt thực hiện công nghiệp hóa 3.1.5. Nền kinh tế thị trƣờng có điều tiết 3.1.6. Mở cửa, hội nhập khu vực và quốc tế 5.2.2. Bài học về môi trƣờng sinh thái trong Học Ở nhà, Tự phát triển bền vững 30 liệu thƣ Học 5.2.3. Sự phát triển bền vững phải dựa trên 1,4 viện sự phát triển đồng đều giữa các vùng và sự phân phối công bằng các lợi ích của sự phát triển. 5.2.4. Bài học về sự phát triển lực lƣợng lao động có kỹ năng 6. Học Liệu 6.1. Học liệu bắt buộc 1. Phạm Nguyên Long (chủ biên), Con đƣờng phát triển của ASEAN, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1996. 2. Phạm Nguyên Long (cb), Đông Nam Á trên con đƣờng phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993. 3. Phạm Đức Thành (cb), Các nƣớc Đông Nam Á: Lịch sử và hiện tại, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1990. 4.Phạm Đức Thành – Trƣơng Duy Hòa (cb), Kinh tế các nƣớc Đông Nam Á: Thực trạng và triển vọng, Nxb KHXH,Hà Nội, 2002.
- 5. Phạm Đức Thành, Đặc điểm con đƣờng phát triển kinh tế - xã hội của các nƣớc Asean, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 2001. 6. Nguyễn Thu Mỹ, Đặng Bích Hà, Thái Lan: Cuộc hành trình tới câu lạc bộ các nƣớc công nghiệp mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1992. 6.2. Học liệu Tham Khảo 7. The ASEAN Reader (Compile by Sundh KS), Singapore: ISEAS, 1992 8. Mya Than (edit), The ASEAN Beyond the Regional Crisis: Challenges and Intiative, Singapore: ISEAS, 2001. 9. Zhang Yunling (ed), East Asian Cooperation: Searching for an Integrated Aproarch, World Affairs Press, 2004 7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể Sinh viªn tù häc, Gi¶ng viªn lªn líp (tiÕt) tù nghiªn cøu (tiÕt) TuÇn Bµi tËp Tæng Lý Xªmina, ChuÈn Thùc ë nhµ, thuyÕt Bài tập th¶o bÞ tù hµnh bµi tËp c¬ b¶n luËn ®äc lín 1 2 4 6 2 2 4 6 3 2 4 6 4 2 4 6 5 2 4 6 6 1 1 4 6 7 2 4 6 8 1 1 4 6 9 2 4 6 10 2 4 6 11 2 4 6 12 2 4 6 13 2 4 6
- 14 2 4 6 15 2 4 6 Tæng céng 22 08 60 90 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học - Đối với các tiết lý thuyết, sinh viên phải tham dự đầy đủ theo quy định của nhà trƣờng. Trong giờ học sinh viên phải nghiêm túc. Tích cực tham gia xây dựng bài. - Sinh viên phải chủ động, tích cực trong những giờ tự học, tự nghiên cứu. Nội dung bài học, bài tập ở nhà, các vấn đề sẽ thảo luận sinh viên phải chuẩn bị trƣớc theo yêu cầu của giáo viên. - Ngoài giờ học trên lớp, sinh viên có thể gặp giáo viên để trao đổi những nội dung có liên quan tới môn học tại nơi làm việc của giáo viên hoặc qua điện thoại, email,... 9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học 9.1. Kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình học tập: đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, chuyên cần. 9.2. Kiểm tra giữa kỳ 9.3. Thi hết môn học: - Hình thức thi: tự luận, theo ngân hàng đề - Thời gian: 90 phút. (Trọng số: Mục 9.1 chiếm 1/10; Mục 9.2 chiếm 2/10; Mục 9.3 chiếm 7/10). Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2012 GIẢNG VIÊN 1 GIẢNG VIÊN 2 ThS Nguyễn Văn Vinh ThS Nguyễn Thị Nga
- TRƢỞNG BỘ MÔN P.TRƢỞNG KHOA ThS Nguyễn Văn Vinh ThS Nguyễn Văn Dũng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương môn học Kinh tế chính trị
67 p | 857 | 388
-
Đề cương chi tiết môn học Tư Tưởng Hồ Chí Minh
26 p | 719 | 273
-
Đề cương Tư tưởng HCM
69 p | 403 | 187
-
Đề cương môn : Giáo dục học đại cương
6 p | 1524 | 172
-
Đề cương môn Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
19 p | 1050 | 135
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM MẪU GIÁO Môn thi: TÂM LÝ HỌC TRẺ EM – GIÁO DỤC HỌC TRẺ EM
2 p | 959 | 111
-
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - NHO GIÁO VÀ VĂN HỌC DÂN TỘC (CONFUCIANISME AND NATIONAL LITERATURE)
12 p | 329 | 76
-
Đề cương môn Giáo dục học
52 p | 708 | 73
-
Đề cương môn học: Tâm lí học mầm non
7 p | 269 | 23
-
Đề cương môn Khoa học lãnh đạo
39 p | 202 | 19
-
Đề cương môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
117 p | 228 | 19
-
Đề cương môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học
71 p | 172 | 11
-
Đề cương môn học: Công tác xã hội nhập môn
12 p | 267 | 11
-
Đề cương môn học: Tâm lý học đại cương
6 p | 191 | 9
-
Đề án môn học Kinh tế Lao động - 3
6 p | 97 | 8
-
Đề cương môn Lịch sử văn minh thế giới
11 p | 16 | 5
-
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên trong dạy học môn Vật lí đại cương ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
3 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn