intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học thiết bị và tự động

Chia sẻ: Phan Thi Ngoc Giau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

131
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Thiết bị và hệ thống tự động Mã môn học: 20262120 Số tín chỉ: 2 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học Các môn học tiên quyết: Kỹ thuật điện tử, Cơ sở điều khiển tự động. Các môn học kế tiếp: Hệ thống điều khiển nhúng.,

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học thiết bị và tự động

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ-ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ) 1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: Thiết bị và hệ thống tự động - Mã môn học: 20262120 - Số tín chỉ: 2 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học - Lo ại môn học: - Bắt buộc:  Lựa chọn:   Các môn học tiên quyết: Kỹ thuật điện tử, Cơ sở điều khiển tự động. - Các môn học kế tiếp: Hệ thống điều khiển nhúng. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết  Làm bài tập trên lớp : 10 tiết  Thảo luận : 15 tiết  Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết  Hoạt động theo nhóm : 15 tiết  Tự học : 30 giờ  Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Tự động hóa, Khoa Cơ-Điện-Điện tử. - 2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: Cung cấp kiến thức cơ sở về thiết bị và hệ thống tự động trong công - n ghiệp, các loại cảm biến cơ bản trong công nghiệp; các mạch xử lý tín hiệu đo; các thiết bị công suất và chấp hành thông dụng; các bộ điều khiển cơ b ản trong công n ghiệp; các thiết bị giao tiếp người-máy; nguyên lý vận hành các hệ thống điều khiển trong công nghiệp; cung cấp phương pháp tìm kiếm, tra cứu tài liệu, catalog của thiết b ị; các ví dụ và ứng dụng cụ thể về thiết bị và h ệ thống tự động trong công nghiệp . Kỹ năng: Sinh viên nắm được nguyên lý và phương pháp để đọc hiểu , sử dụng các - thiết bị tự động; các thông số, m ạch xử lý các đại lượng đo, lắp ráp và chọn linh kiện tự động phù hợp với yêu cầu. Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà. -
  2. 3 . Tóm tắt nội dung môn học Giới thiệu tổng quan về môn học Thiết bị và hệ thống tự động bao gồm các đối tượng, ứng dụng của lĩnh vực hệ thống tự động; cấu trúc, đầu vào - đầu ra của hệ thống điều khiển; h ình dạng, cấu tạo, nguyên lý các dạng cảm biến; các đ ặc tính, cách sử dụng của cảm biến công nghiệp; các mạch xử lý tín hiệu đo lư ờng; các thiết bị điện từ; các thiết bị điện tử trong công nghiệp; các loại động cơ; thiết bị khí nén cơ bản; thiết bị thủy lực thông dụng; các bộ điều khiển th ường dùng trong công nghiệp (relay, PLC, vi điều khiển, máy tính); nguyên lý và ứng dụng của các thiết bị giao tiếp người - máy; cấu trúc và ứng dụng và ví dụ cụ thể các hệ thống điều khiển trong công nghiệp. 4 . Tài liệu học tập Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) - ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, n ơi có tài liệu này, website, băng hình, ...). [1] Nguyễn Xuân Vinh, “Bài giảng Thiết bị và h ệ thống tự động”, Đại học Kỹ Thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2010. [2] Omron: Thiết bị tự động hóa. [3] Siemens: Thiết bị tự động hóa. [4] Các catalog thiết bị của các hãng khác (Giảng viên ghi rõ): -  Những bài đọc chính: [1], [2], [3]  Những bài đọc thêm: [4]  Tài liệu trực tuyến: h ttp://omron.com.vn, h ttp://www.siemens.com.vn. 5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học Nghe giảng trên lớp - Làm bài tập - Thảo luận - - Seminar 6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các yêu cầu và k ỳ vọng đối với môn học: Sinh viên nghe giảng trên lớp, vận dụng vào giải các bài tập và thảo luận nhóm. - Kiểm tra giữa kỳ và thi tự luận cuối kỳ. - Tìm kiếm bổ sung các tài liệu trên sách, báo, tạp chí, internet. - Có khả năng thi công, lắp đặt thiết bị đối với các ứng dụng cụ thể. - Tìm hiểu các thông số kỹ thuật, đặc điểm, tính năng và cách sử dụng các loại thiết bị - tự động. 7 . Thang điểm đánh giá
  3. Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ. 8 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các đ iểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đ ề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; - Điểm đánh giá phần thực hành; - Điểm chuyên cần ; 10% - Điểm tiểu luận; - Điểm thi giữa kỳ; 20% - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt - nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng; b ài tập cá nhân/ học kì,…). 8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70% Hình thức thi: vấn đáp - Th ời lượng thi: 15 phút/01 sinh viên - Sinh viên được tham khảo tài liệu. - 8.2. Đối với môn học thực hành: Tiêu chí đánh giá các bài thực h ành: - Số lượng và trọng số của từng b ài thực hành: - 8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn: Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: - 9 . Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc g iờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7)) Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Tự Thực hành, học, Nội dung Tổng thí nghiệm, tự Lý Bài Thảo thực tập, nghiên thuyết tập luận rèn nghề,... cứu (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Chương 1 : Các khái niệm cơ bản 3 1 0 5 9
  4. 1.1 Giới thiệu cấu trúc môn học 1.2 Định nghĩa-phân loại hệ thống tự động 1.3 Đặc tính của hệ thống tự động Chương 2: Cảm biến 5 2 3 8 18 2.1 Giới thiệu 2.2 Các lo ại cảm biến công nghiệp và các phương pháp cân chỉnh 2.3 Một số mạch xử lý tín hiệu đo Chương 3: Thiết bị công suất và chấp 3 2 3 8 16 hành 3.1 Giới thiệu 3.2 Thiết bị điện tử 3.3 Thiết bị điện từ 3.4 Các loại động cơ trong công nghiệp 3.5 Thiết bị và phần tử khí nén 3.6 Thiết bị và phần tử thủy lực Chương 4: Các bộ điều khiển trong 3 2 3 8 16 công nghiệp 4.1 Giới thiệu 4.2 Bộ điều khiển d ùng relay 4.3 Bộ điều khiển d ùng PLC 4.4 Bộ điều khiển d ùng vi xử lý 4.5 Bộ điều khiển d ùng máy tính Chương 5: Các thiết bị giao tiếp người- 3 2 3 8 16 máy (HMI) 5.1 Giới thiệu 5.2 Thiết bị hiển thị và vận hành 5.3 Thiết bị cảm ứng nghiệp 5.4 Máy tính công (industry computer) Chương 6: Các hệ thống điều khiển 3 1 3 8 15 thông dụng trong công nghiệp 6.1 Hệ thống điều khiển nhiệt độ 6.2 Hệ thống điều khiển vị trí, tốc độ 6.3 Hệ thống điều khiển quá trình (lưu
  5. lượng, áp suất) Tổng 20 10 15 45 90 10. Ngày phê duyệt Tổ trưởng Bộ môn Người viết Trưởng khoa (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) ThS. Nguyễn Xuân Vinh TS. Nguyễn Hùng PGS-TS. Phan Thị Thanh Bình
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA …….. PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên môn học: .................................................... Mã môn học: ........................... Số tín chỉ: ......... Tiêu chuẩn Tiêu chí đánh giá Điểm con 2 1 0 i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học, 1. Mục tiêu cụ thể hóa đ ược một số yêu cầu trong mục tiêu chương học phần trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học, có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh giá được mức độ đáp ứng i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần 2. Nội dung và trình độ đối tượng sinh viên học phần ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến thức sinh viên đã đ ược trang bị iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đ ối trọng vẹn đ ể có thể dễ d àng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ d àng tích lũy trong một học kỳ iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình đ ộ khoa học-k ỹ thuật thế giới v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm (concept), nguyên lý và ứ ng dụng, không chú trọng tới kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có thể tự học vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù hợp 3. Những yêu i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số học phần điều kiện không quá nhiều cầu khác ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng, nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và b ao quát được những nội dung chính của học phần iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá trình theo học iv) Tiêu chu ẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá đ ưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo chính) mà sinh viên có thể tiếp cận vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất Điểm TB = ∑/3,0 Trưởng khoa Người đánh giá (hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)
  7. Xếp loại đánh giá: - Xu ất sắc: 9 đến 10 - Tốt: 8 đến cận 9 7 đến cận 8 - Khá: 6 đến cận 7 - Trung bình: - Không đạt: dưới 6.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2