intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Điều khiển quá trình (Mã số môn học: AUTO 281)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môn học "Điều khiển quá trình" trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về các nguyên lý điều khiển quá trình, cấu trúc và đặc tính các thành phần hệ thống điều khiển quá trình, cách áp dụng kiến thức các môn học toán, vật lý, và lý thuyết điều khiển tự động để xây dựng mô hình quá trình công nghệ, mô phỏng, phân tích đặc tính, đáp ứng của hệ thống điều khiển quá trình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Điều khiển quá trình (Mã số môn học: AUTO 281)

  1. ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH Process Control 1- Tên môn học: Điều khiển quá trình 2- Phân loại môn học: Môn bắt buộc 3- Mã số môn học: AUTO 281 4- Số tín chỉ: 3 tín chỉ (LT: 2; TH/BT/TL: 1) 5- Mô tả môn học: Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về các nguyên lý điều khiển quá trình, cấu trúc và đặc tính các thành phần hệ thống điều khiển quá trình, cách áp dụng kiến thức các môn học toán, vật lý, và lý thuyết điều khiển tự động để xây dựng mô hình quá trình công nghệ, mô phỏng, phân tích đặc tính, đáp ứng của hệ thống điều khiển quá trình. Từ đó có thể đưa ra các sách lược điều khiển và thiết kế, chỉnh định các bộ điều khiển quá trình (P, PI, PID) cho các ứng dụng trong các ngành công nghiệp chế biến, khai thác và năng lượng. 6- Mục đích: - Cung cấp các kiến thức cơ bản cho sinh viên về điều khiển quá trình: Sơ đồ, ký hiệu các phần tử trong điều khiển; các sách lược điều khiển; các phương pháp tính toán tham số cho bộ điều khiển quá trình như: Bộ điều khiển P, PI, PID; Điều khiển theo mô hình trong (Internal model control-IMC); Điều khiển nối tầng (Cascade control); Điều khiển theo mô hình dự báo MPC - Rèn luyện các kỹ năng: Mô phỏng, thiết kế và chỉnh định các bộ điều khiển cho các quá trình công nghệ 7- Yêu cầu: Đối với học viên: - Dự lớp đầy đủ, làm bài tập - Dự kiểm tra và thi 8- Phân bổ thời gian Tổng số: 45 tiết - Lý thuyết: 30 tiết; - Bài tập, thảo luận, kiểm tra: 15 tiết. 9- Logic môn học - Môn học tiên quyết: Hệ thống điều khiển - Môn học trước: Hệ thống tuyến tính I 10- Giảng viên tham gia: TT Họ và tên Cơ quan công tác Chuyên ngành 1 TS. Phạm Đức Đại Kỹ thuật điều khiển và Khoa Năng lượng tự động hóa Kỹ thuật điều khiển và 2 Th.s Phan Thanh Tùng Khoa Năng lượng tự động hóa Kỹ thuật điều khiển và 3 Th.s Nguyễn Duy Long Khoa Năng lượng tự động hóa 1
  2. Kỹ thuật điều khiển và 4 Th.s Nguyễn Thanh Bình Khoa Năng lượng tự động hóa 11- Định hƣớng bài tập: - Bài tập nhỏ: làm bài tập theo từng chương học - Bài tập lớn: 12- Tƣ vấn và hƣớng dẫn học viên: - Hướng dẫn bài tập và thảo luận tại lớp - Giới thiệu các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước. 13- Tài liệu học tập: A. Tài liệu học tập 1. Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình, Hoàng Minh Sơn, NXB Bách khoa Hà nội, tái bản lần 2, 2009. B. Tài liệu tham khảo 1. Process Control: Modeling, Design, and Simulation, B. Wayne Bequette 2. Thomas E. Marlin: Process Control – Designing Processes and Control Systems for Dynamic Performance. 2nd Edition, McGraw-Hill, 2000. 14- Nội dung chi tiết môn học: A- Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian. Số tiết TT Tên chƣơng Tiểu Tổng Lý Thảo luận, số thuyết luận, BT KTra 1 Mở đầu 3 3 2 Mô hình hóa quá trình 6 3 3 3 Xây dựng mô hình cho các quá trình tiêu biểu 5 3 2 4 Các sách lược điều khiển cơ sở 5 3 2 5 Đặc tính các thành phần hệ thống 3 3 6 Phân tích hệ điều khiển phản hồi 9 6 3 7 Chỉnh định bộ điều khiển PID 5 3 2 Thiết kế cấu trúc điều khiển cho quá trình đa 8 9 6 3 biến 9 Kiểm tra Cộng: 45 30 15 B- Nội dung chi tiết: Chƣơng 1 – Mở đầu 2
  3. 1.1. Khái niệm điều khiển quá trình 1.2. Mục đích và chức năng điều khiển quá trình 1.3. Phân cấp chức năng điều khiển quá trình 1.4. Các thành phần cơ bản của hệ thống 1.5. Các nhiệm vụ phát triển hệ thống 1.6. Mô tả chức năng Chƣơng 2 – Mô hình quá trình 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Tổng quan về quy trình mô hình hóa 2.3 Phân loại mô hình toán học 2.4 Các dạng mô hình liên tục 2.5 Các mô hình gián đoạn Chƣơng 3 – Xây dựng mô hình cho các quá trình tiêu biểu 3.1 Tổng quan các bước tiến hành 3.2 Xây dựng các phương trình mô hình 3.3 Phân tích bậc tự do của mô hình 3.4 Tuyến tính hóa và mô hình hàm truyền đạt 3.5 Mô phỏng quá trình 3.6 Một số ví dụ quá trình tiêu biểu Chƣơng 4 – Các sách lƣợc điều khiển cơ sở 4.1 Điều khiển truyền thằng 4.2 Điều khiển phản hồi 4.3 Điều khiển tỉ lệ 4.4 Điều khiển tỉ lệ kết hợp với điều khiển phản hồi 4.5 Điều khiển suy diễn 4.6 Điều khiển nối tầng Chƣơng 5 – Đặc tính các thành phần hệ thống 5.1 Thiết bị đo 5.2 Thiết bị chấp hành và van điều khiển 5.3 Các bộ điều khiển phàn hồi Chƣơng 6 – Chỉnh định bộ điều khiển PID 6.1 Cơ sở chung 6.2 Phương pháp dựa trên mô hình mẫu 6.3 Phương pháp tối ưu độ lớn và đối xứng Chƣơng 7 – Thiết kế cấu trúc điều khiển cho quá trình đa biến 7.1 Giới thiệu chung 7.2 Lựa chọn biến quá trình 7.3 Điều khiển đa biến 7.4 Điều khiển dự báo (MPC) cho quá trình đa biến 3
  4. 15- Phƣơng pháp giảng dạy và học tập: - Thuyết trình. - Nêu vấn đề, thảo luận tại lớp. - Học viên tự nghiên cứu, làm bài tập, mô phỏng bằng phần mềm MATLAB/SIMULINK . 16- Tổ chức đánh giá môn học: TT Các hình thức đánh giá Trọng số 1 Kiểm tra (KT), BT, CC 0.3 2 Thi hết môn hoặc tiểu luận (THM) 0.7 Điểm môn học = (KT,CC,BT) x 0.3 + THM x 0.7 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2