Môn học "Điều khiển nâng cao" được biên soạn nhằm giới thiệu về điều khiển tối ưu tĩnh, điều khiển tối ưu động, hệ phi tuyến, hệ có khâu phi tuyến tĩnh và phi tuyến động và lý thuyết Lyapunov;... Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Đề cương môn học Điều khiển nâng cao (Mã số môn học: AUTO372)
- ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO
Advanced Control
1- Tên môn học: Điều khiển nâng cao.
2- Phân loại môn học: Môn bắt buộc
3- Mã số môn học: AUTO372
4- Số tín chỉ: 3 tín chỉ (LT: 2; TH/BT/TL: 1)
5- Mô tả môn học:
1. Giới thiệu về điều khiển tối ưu tĩnh, điều khiển tối ưu động, hệ phi tuyến, hệ có
khâu phi tuyến tĩnh và phi tuyến động và lý thuyết Lyapunov
6- Mục đích:
- Cung cấp các kiến thức cơ bản về điều khiển phi tuyến.
- - Rèn luyện các kỹ năng: Nghiên cứu lý thuyết phi tuyến.
7- Yêu cầu: Đối với học viên:
- Dự lớp đầy đủ, làm bài tập
- Dự kiểm tra và thi
8- Phân bổ thời gian:
Tổng số: 45 tiết
- Lý thuyết: 30 tiết;
- Bài tập, thảo luận: 15 tiết.
9- Logic môn học:
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: Hệ thống điều khiển; MS: EENG151
10- Giảng viên tham gia:
TT Họ và tên Cơ quan công tác Chuyên ngành
1 Phan Thanh Tùng Khoa Năng lượng Kỹ thuật điều khiển và
tự động hóa
2 Phạm Đức Đại Khoa Năng lượng Kỹ thuật điều khiển và
- tự động hóa
11- Định hƣớng bài tập:
- Bài tập nhỏ: làm bài tập theo từng chương học
- Bài tập lớn:
12- Tƣ vấn và hƣớng dẫn học viên:
- Hướng dẫn bài tập và thảo luận tại lớp
- Giới thiệu các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước.
13- Tài liệu học tập:
A. Tài liệu học tập
[1] Lý thuyết điều khiển phi tuyến, Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Hán Thành
Trung, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
B. Tài liệu tham khảo
[2] Điều khiển tối ưu và bền vững, Nguyễn Doãn Phước & Phan Xuân Minh, NXB Khoa học
và Kỹ thuật
14- Nội dung chi tiết môn học:
A- Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian.
Số tiết
TT Tên chƣơng Tiểu
Tổng Lý Thảo
luận,
số thuyết luận, BT
KTra
1 Điều khiển tối ưu tĩnh 8 5 3
2 Điều khiển tối ưu động 8 6 2
3 Điều khiển phi tuyến 8 5 3
4 Hệ có khâu phi tuyến tĩnh 8 6 2
5 Lý thuyết Lyapunov 10 7 3
Kiểm tra giữa kỳ 2 2
- Cộng: 45 30 13 2
B- Nội dung chi tiết:
Chƣơng 1 – Điều khiển tối ƣu tĩnh
1.1. Phương pháp không sử dụng gradient
1.2. Phương pháp gradient.
1.3. Phương pháp Newton/Raphson
1.4. Cực tiểu hàm một biến.
Chƣơng 2 – Điều khiển tối ƣu động
1.1. Phương pháp quy hoạch động
1.2. Phương pháp biến phân.
1.3. Nguyên lý cực đại Pontryagin.
Chƣơng 3 – Điều khiển phi tuyến
3.1. Giới thiệu.
3.2 Các công cụ toán học cần thiết.
Kiểm tra giữa kỳ
Chƣơng 4 – Hệ có khâu phi tuyến tĩnh
4.1. Phân tích mặt phẳng pha
4.2 Tính ổn định tuyệt đối
4.3 Phương pháp cân bằng điều hòa.
4.4 Điều khiển trượt.
Chƣơng 5 – Lý thuyết Lyapunov
5.1. Hàm Lyapunov và hàm điều khiển Lyapunov
5.2 Phương pháp thiết kế cuốn chiếu
5.3 Tuyến tính hóa trong lân cận điểm làm việc.
15- Phƣơng pháp giảng dạy và học tập:
- Thuyết trình, có minh họa.
- Nêu vấn đề, thảo luận tại lớp.
- Sinh viên tự nghiên cứu, làm bài tập.
16- Tổ chức đánh giá môn học:
TT Các hình thức đánh giá Trọng số
1 Kiểm tra giữa kỳ (KT), BT, CC 0.3
2 Thi hết môn hoặc tiểu luận (THM) 0.7
Điểm môn học = (KT,CC,BT) x 0.3 + THM x 0.7