intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh - Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môn học giới thiệu về tư tưởng Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, đạo đức và xây dựng nhà nước pháp quyền. Sinh viên sẽ hiểu rõ về vai trò, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng và phát triển đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương môn học để biết thêm chi tiết về nội dung và phương pháp tiếp cận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh - Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2 Tên môn học tiếng Anh: Ho Chi Minh’s ideology 1.3 Mã môn học: POLI2201 1.4 Khoa/Ban phụ trách: Ban Cơ bản 1.5 Số tín chỉ: 2TC (2LT/0TH) 1.6 Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin P1, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin P2. 2. MÔ TẢ MÔN HỌC Môn học nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển và những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó thấy được những ảnh hưởng, tác động của Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với Cách mạng Việt Nam, là kim chỉ nam cho Cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp, Đế quốc Mỹ và xây dựng CNXH ở miền Bắc Việt Nam. 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC 3.1. Mục tiêu chung Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, tuyên truyền giáo dục sinh viên sống, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới. 3.2. Mục tiêu cụ thể 3.2.1. Kiến thức  Nắm được khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh.  Hiểu được phương pháp luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn của cách mạng việt Nam.  Hiểu được những giá trị khoa học, cách mạng, nhân văn trong cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh. 1
  2.  Tạo nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam. 3.2.2. Kỹ năng  Rèn luyện năng lực tư duy lí luận. Phân tích các tác phẩm lí luận của Hồ Chí Minh và kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lý luận.  Vận dụng phương pháp luận của Hồ Chí Minh để nghiên cứu, phân tích các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội và con người của Việt Nam.  Có nhận thức đúng đắn về con đường giải phóng dân tộc và đi lên CNXH của Việt Nam. 3.2.3. Thái độ  Góp phần củng cố cho sinh viên lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; nâng cao lòng tự hào dân tộc và tình cảm đối với Đảng, với Bác Hồ; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.  Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức tốt, có lý tưởng cách mạng và phong cách sống trong sáng, lành mạnh. 4. NỘI DUNG MÔN HỌC Số tiết Tài liệu STT Tên chương Mục, tiểu mục T B LT TH tự học C T I. Đối tượng nghiên cứu – Bộ 1. Khái niệm tư tưởng và tư Giáo dục tưởng Hồ Chí Minh và Đào 2. Đối tượng nghiên cứu và tạo - nhiệm vụ của môn học tư Giáo 1 tưởng Hồ Chí Minh 4,5 4,5 trình Tư CHƯƠNG 3. Mối quan hệ của môn học tưởng MỞ ĐẦU: này với môn học Những Hồ Chí Đối tượng, Nguyên lý cơ bản của chủ Minh phương pháp nghĩa Mác – Lênin và môn học (dành nghiên cứu và Đường lối Cách mạng của cho sinh 2
  3. Số tiết Tài liệu STT Tên chương Mục, tiểu mục T B LT TH tự học C T ý nghĩa học tập Đảng Cộng sản Việt Nam viên Đại môn tư tưởng II. Phương pháp nghiên cứu học, Cao Hồ Chí Minh 1. Cơ sở phương pháp luận đẳng 2. Các phương pháp cụ thể khối III. Ý nghĩa của việc học tập không môn học đối với sinh viên chuyên 1. Nâng cao năng lực tư duy ngành lý luận và phương pháp công Mác - tác Lênin, 2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo Tư đức cách mạng và rèn luyện tưởng bản lĩnh chính trị Hồ Chí I. Cơ sở hình thành tư tưởng Minh) Hồ Chí Minh xuất bản 1. Cơ sở khách quan lần thứ 2. Nhân tố chủ quan 10 - Nhà II. Quá trình hình thành và xuất bản phát triển tư tưởng Hồ Chí Chính trị Minh Quốc gia 1. Thời kỳ trước năm 1911: Sự thật - Hình thành tư tưởng yêu nước Năm CHƯƠNG I: và chí hướng cứu nước 2017. Cơ sở, quá 2. Thời kỳ năm 1911 -1920: trình hình Tìm thấy con đường cứu nước – Trường thành và phát giải phóng dân tộc Đại học triển tư tưởng 3. Thời kỳ từ năm 1921 - 1930: Mở TP. Hồ Chí Minh Hình thành cơ bản tư tưởng về HCM - cách mạng Việt Nam Tài liệu 4. Thời kỳ 1930 - 1945: Vượt môn Tư 3
  4. Số tiết Tài liệu STT Tên chương Mục, tiểu mục T B LT TH tự học C T qua thử thách, kiên trì giữ tưởng Hồ vững lập trường cách mạng Chí Minh 5. Thời kỳ 1945 - 1969: Tư – Lưu tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục hành nội phát triển hoàn thiện bộ. III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 1. Vấn đề dân tộc thuộc địa 2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp CHƯƠNG II: II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Tư tưởng Hồ cách mạng giải phóng dân Chí Minh về tộc vấn đề dân 2 1. Tính chất, nhiệm vụ và mục 4,5 4,5 tộc và cách tiêu của cách mạng giải phóng mạng giải dân tộc phóng dân tộc 2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản 3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo 4
  5. Số tiết Tài liệu STT Tên chương Mục, tiểu mục T B LT TH tự học C T 4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc 5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc 6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực Kết luận 1. Làm phong phú học thuyết Mác – Lênin về cách mạng thuộc địa 2. Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam CHƯƠNG I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về III: chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tư tưởng Hồ 1. Tính tất yếu của Chủ nghĩa Chí Minh về xã hội ở Việt Nam chủ nghĩa xã 2. Quan niệm của Hồ Chí 3 hội và con Minh về đặc trưng bản chất 4,5 4,5 đường quá độ của Chủ nghĩa xã hội ở Việt lên Chủ nghĩa Nam xã hội ở Việt 3. Quan điểm Hồ Chí Minh về Nam mục tiêu, động lực của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 5
  6. Số tiết Tài liệu STT Tên chương Mục, tiểu mục T B LT TH tự học C T II. Con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam 1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2. Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong quá trình xây dựng CNXH Kết luận I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Vai trò của Đảng Cộng sản CHƯƠNG Việt Nam IV: 3. Bản chất của Đảng Cộng sản Tư tưởng Hồ Việt Nam 4 Chí Minh về 4,5 4,5 4. Quan niệm về Đảng Cộng Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền sản Việt Nam II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh 1. Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng 2. Nội dung công tác xây dựng 6
  7. Số tiết Tài liệu STT Tên chương Mục, tiểu mục T B LT TH tự học C T Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng CHƯƠNG V: 2. Lực lượng đại đoàn kết dân Tư tưởng Hồ tộc Chí Minh về 3. Hình thức tổ chức khối đại 5 đại đoàn kết đoàn kết dân tộc 4,5 4,5 dân tộc và II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc đoàn kết quốc tế tế 1. Vai trò của đoàn kết quốc tế 2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức 3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế Kết luận I. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ CHƯƠNG của nhân dân VI: 1. Nhà nước của dân Tư tưởng Hồ 2. Nhà nước do dân Chí Minh về 3. Nhà nước vì dân 6 4,5 4,5 xây dựng nhà II. Quan điểm của Hồ Chí nước của dân, Minh về sự thống nhất giữa do dân, vì dân bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước 1. Về bản chất giai cấp công 7
  8. Số tiết Tài liệu STT Tên chương Mục, tiểu mục T B LT TH tự học C T nhân của Nhà nước. 2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước III. Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ 1. Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến 2. Hoạt động quản lý Nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống IV. Xây dựng Nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả 1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài 2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước 3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng Kết luận Kiểm tra CHƯƠNG I. Những quan điểm cơ bản 7 VII: của Hồ Chí Minh về văn hóa 4,5 4,5 Tư tưởng Hồ 1. Định nghĩa về văn hóa và 8
  9. Số tiết Tài liệu STT Tên chương Mục, tiểu mục T B LT TH tự học C T Chí Minh về quan điểm về xây dựng nền văn hóa, đạo văn hóa mới đức và xây 2. Quan điểm của Hồ Chí dựng con Minh về các vấn đề chung của người mới văn hóa 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người” Kết luận Ôn tập Ghi chú: TC: Tổng số tiết; LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TH: Thực hành. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.1 Tài liệu tham khảo chính 9
  10. – Bộ Giáo dục và Đào tạo - Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh) xuất bản lần thứ 10 - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật - Năm 2017. – Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh - Tài liệu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh – Lưu hành nội bộ. 5.2 Tài liệu tham khảo thêm  Hồ Chí Minh toàn tập, xuất bản lần thứ 3 – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội - Năm 2004.  Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội qua các kỳ đại hội Đảng và Nghị quyết của các Hội nghị BCH TW Đảng các khóa. 6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP  Thang điểm: theo qui định chung của nhà trường.  Số lần đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số mỗi lần đánh giá kết quả học tập STT Hình thức đánh giá Trọng số 1 Thi giữa kỳ 30% 3 Thi cuối kỳ 70% 7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY : (4,5 tiết/buổi) S Buổi Ghi Nội dung TT học chú GIỚI THIỆU MÔN HỌC: 0,5 tiết Giới thiệu môn học: (0,5 tiết) Giảng viên giới thiệu: - Khái quát nội dung và yêu cầu cơ bản của môn học. Buổi - Khái quát về cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh. 1 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh (1 tiết) - Chương mở đầu: (1 tiết) - Giảng viên giảng, SV ghi nhớ. 10
  11. S Buổi Ghi Nội dung TT học chú - Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. - Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Giảng viên giảng, SV hiểu: - Cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh. - Vị trí, vai trò của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh trong hệ thống các môn lý luận chính trị. Sinh viên tự đánh giá, rút ra: - Ý nghĩa của việc học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên. CHƯƠNG I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (3 tiết) Giảng viên giảng: (3 tiết), SV hiểu và nhớ: - Các cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. - Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh trong từng thời kỳ hình thành và phát triển. - Sự phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh qua các thời kỳ. - Phương pháp kế thừa biện chứng của Hồ Chí Minh đối với các giá trị tư tưởng - văn hóa của dân tộc và nhân loại. - Vai trò của phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh đối với sự hình thành tư tưởng của Người. Sinh viên tự đánh giá: - Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với dân tộc và nhân loại. - Đánh giá giá trị bản thân. CHƯƠNG II: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng Buổi dân tộc (4,5 tiết) 2 2 Giảng viên giảng: (3 tiết) - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. 11
  12. S Buổi Ghi Nội dung TT học chú - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. - Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh trong việc giải quyết vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. - Liên hệ thực tiễn trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Sinh viên thảo luận, đánh giá: (1,5 tiết) - Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. - Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. - Liên hệ thực tiễn. CHƯƠNG III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (4.5 tiết) Giảng viên giảng: (3,5 tiết) - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam: Về tính tất yếu của CNXH ở VN; Cách tiếp cận CNXH; Đặc trưng tổng quát và cụ thể về CNXH ở VN). - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Buổi 3 - Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh trong việc 3 giải quyết vấn đề CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam. - Vận dụng vào thực tiễn: Những bài học kinh nghiệm, những động lực và những trở lực, khó khăn trên con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay. Sinh viên thảo luận: (1 tiết) - Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. - Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. 12
  13. S Buổi Ghi Nội dung TT học chú - Liên hệ thực tiễn. CHƯƠNG IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam (4.5 tiết) Giảng viên giảng: (3,5 tiết) - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về sự thành lập Đảng; vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh (Phân tích các nguyên Buổi tắc sinh hoạt Đảng và vận dụng vào thực tiễn). 4 4 - Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Liên hệ thực tiễn (thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của Đảng trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế). Sinh viên thảo luận, đánh giá: (1 tiết). - Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam. - Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam. - Liên hệ thực tiễn. CHƯƠNG V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế (4.5 tiết) Giảng viên giảng: (3 tiết) - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết Buổi 5 dân tộc: Vai trò đoàn kết; Lực lượng đoàn kết; Điều kiện đoàn kết; 5 Hình thức đoàn kết; Nguyên tắc đoàn kết. - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế: Vai trò đoàn kết; Lực lượng đoàn kết; Hình thức đoàn kết; Nguyên tắc đoàn kết. - Liên hệ thực tiễn. 13
  14. S Buổi Ghi Nội dung TT học chú Sinh viên thảo luận: (1,5 tiết) - Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. - Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. - Liên hệ thực tiễn. CHƯƠNG VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân (3,5 tiết) Kiểm tra (1 tiết) Giảng viên giảng: (3,5 tiết) - Làm rõ khái niệm dân chủ. - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về dân chủ. Buổi 6 - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà 6 nước của dân, do dân, vì dân. - Về những vấn đề xây dựng và tổ chức nhà nước dân chủ hiện nay ở Việt Nam. - Hướng dẫn và giải quyết thắc mắc của sinh viên về xây dựng và bảo vệ nhà nước dân chủ ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. - Liên hệ tình hình thực tế. - Sinh viên làm bài kiểm tra - hình thức tự luận: (1 tiết) CHƯƠNG VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới (3,5 tiết) Buổi Ôn tập và giải đáp thắc mắc (1 tiết) 7 7 Giảng viên giảng, sinh viên hiểu: (2,5 tiết) - Khái niệm về văn hóa. - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa: Vai trò, vị trí của văn hóa, những lĩnh vực chính về văn hóa. 14
  15. S Buổi Ghi Nội dung TT học chú - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đạo đức: Vai trò và sức mạnh của đạo đức; chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc xây dựng đạo đức mới. - Các luận điểm và quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới. Sinh viên tự thảo luận, đánh giá: - Liên hệ thực tiễn (Nêu những thành tựu, hạn chế và giải pháp): (1 tiết) - Ôn tập và giải đáp thắc mắc: (1 tiết) - Công bố điểm giữa kỳ. 8. PHỤ TRÁCH MÔN HỌC  Giảng viên: TS Nguyễn Thị Mộng Tuyền  Địa chỉ và email liên hệ: tuyen.ntm@ou.edu.vn TRƯỞNG BAN CƠ BẢN Giảng viên biên soạn Nguyễn Thành Nhân Nguyễn Thị Mộng Tuyền 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
96=>0