intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

31
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa

  1. TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN GIỮA KÌ I KHỐI 11 (Năm học 2019 - 2020) PHẦN I: KIẾN THỨC I. VĂN BẢN YÊU CẦU CHUNG: Thống kê theo bảng sau Tác giả- Tác phẩm Hoàn cảnh sáng Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật tác, xuất xứ, nhan đề YÊU CẦU CỤ THỂ 1. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích “ Thượng kinh kí sự”- Lê Hữu Trác) - Bức tranh phủ chúa và thái độ, tâm trạng của tác giả. - Nét độc đáo trong ngòi bút kí sự Lê Hữu Trác 2. Tự tình ( Hồ Xuân Hương) - Nỗi niềm tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình - Những sáng tạo trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương 3. Câu cá mùa thu (Thu điếu- Nguyễn Khuyến) - Bức tranh thiên nhiên mùa thu và vẻ đẹp tâm hồn thi nhân - Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. 4. Thương vợ (Trần Tế Xương) - Hình tượng bà Tú và nỗi niềm tâm sự của Tú Xương - Những sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng ngôn từ, hình ảnh 5. Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) - Bức chân dung tinh thần tự họa của Nguyễn Công Trứ. - Đặc sắc nghệ thuật hát nói 6. Bài ca ngắn đi trên bãi cát (“Sa hành đoản ca”- Cao Bá Quát) - Tâm sự của Cao Bá Quát trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát PHẦN II. TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN
  2. 1. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Các phương diện biểu hiện tính chung của ngôn ngữ - Các phương diện biểu hiện cái riêng của lời nói cá nhân 2. Thao tác lập luận phân tích - Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích - Cách phân tích. PHẦN III. KỸ NĂNG 1. Kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận 2. Kĩ năng cảm nhận, phân tích thơ, văn xuôi PHẦN IV. KẾT CẤU ĐỀ. Thời gian: 90 phút Câu 1: (3 điểm): Đọc hiểu Câu 2: (7 điểm): Nghị luận văn học.
  3. TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ I KHỐI 11 (Năm học 2018 - 2019) PHẦN I: KIẾN THỨC I. VĂN BẢN YÊU CẦU CHUNG: Thống kê theo bảng sau Tác giả- Tác Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật phẩm nhan đề, tình huống truyện YÊU CẦU CỤ THỂ 1. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 - Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa - Các giai đoạn phát triển, thành tựu chủ yếu - Đặc điểm cơ bản 2. Hai đứa trẻ (Thạch Lam). - Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm - Nhan đề - Bức tranh phố huyện và vẻ đẹp tâm hồn nhân vật: Liên, An - Cảnh tượng, chi tiết đặc sắc: cảnh đợi tàu…. - Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm 3. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) - Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm - Nhan đề - Tình huống truyện - Tóm tắt tác phẩm - Nhân vật: Huấn Cao, quản ngục - Cảnh tượng, chi tiết đặc sắc: cảnh cho chữ…. - Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm 4. Chí Phèo (Nam Cao) - Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm - Nhan đề
  4. - Kết cấu (mở đầu, kết thúc tác phẩm - Tóm tắt tác phẩm - Nhân vật: Chí Phèo, thị Nở - Cảnh tượng, chi tiết đặc sắc - Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm 5. Hạnh phúc một tang gia (Trích “ Số đỏ”- Vũ Trọng Phụng) - Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm - Nhan đề đoạn trích - Tình huống trào phúng - Các chân dung biếm họa trong đoan trích - Nghệ thuật trào phúng của đoạn trích - Phân tích cảnh tượng, chi tiết đặc sắc - Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật PHẦN II. TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN 1. Ngữ cảnh - Khái niệm - Các nhân tố của ngữ cảnh - Vai trò của ngữ cảnh 2. Thao tác lập luận so sánh và luyện tập kết hợp thao tác lập luận phân tích, so sánh - Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh - Cách so sánh 3. Phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí/nghệ thuật - Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí/nghệ thuật PHẦN III. KỸ NĂNG 1. Kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận 2. Kĩ năng phân tích đoạn văn xuôi, kĩ năng phân tích nhân vật…. PHẦN IV. KẾT CẤU ĐỀ. Thời gian: 90 phút Câu 1: (3 điểm): Đọc hiểu Câu 2: (7 điểm): Nghị luận văn học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2