intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân" là tài liệu tổng hợp lại kiến thức Sinh học trong chương trình giữa học kì 1, đồng thời hướng dẫn về cấu trúc đề kiểm tra để các bạn học sinh nắm được cấu trúc đề thi và có kế hoạch ôn tập tốt nhất cho mình. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

  1. NỘI DỤNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I ­ ĐỊA LÍ 11 Nội dung  *Trắc nghiệm­ 7 điểm: * Tự luận (kĩ năng) ­3 điểm: ­ Lí thuyết: Học cácbài 1, 2, 3, 5 (6 điểm). ­ Vẽ biểu đồ đường  ­ Nhận dạng, nhận xétbảng số liệu, biểu đồ  ­ Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (1đ). Gợi ý học bài: A. TRẮC NGHIỆM PHẦN LÍ THUYẾT Bài 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.  CUỘC CÁCH MẠNG KH VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI 1. Sự phân chia thành cácnhóm nước trên thế giới ­ BH: Thế giới được phân chia thành 2 nhóm nước:phát triển và đang phát triển. ­ Một số tiêuchí để phân loại 2 nhóm nước: GDP/người, FDI, HDI… *   NICs:   Các   nước   vàvùnglãnh   thổ  thuộc   nhómcác   nước   đang   phát   triểnnhưng   đã  tiến   hành  xongquátrình công nghiệphóavàđạt được trình độ nhất định về công nghiệp. 2. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội giữa 2 nhóm nước ­ Tương phản về  GDP bình quân đầu người: Nhómphát triển thì cao cònnhóm đang phát triển thì   thấp. ­  Tương phản về  cơ  cấu kinh tế  phântheokhu vực kinh tế: nước phát triển có tỉ  trọng KVI rất   thấp, KVIII rất cao. Nước đang phát triển có tỉ trọng KVI còn cao, KVIII còn thấp. ­ Tương phản về  các chỉ  số  xã hội (HDI): Các nước phát triển thường tiến bộ  hơn (cao hơn)nhóm  nước đang phát triển. 3. Cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại ­ Thời gian: cuối thế kỉ 20, đầu thế kỉ 21. ­ Đặc trưng: Xuất hiện vàphát triển nhanhchóngcông nghệ  cao. Với 4 công nghệtrụ  cột là: CN sinh  học, CN vật liệu, CN nănglượngvà CN thông tin. ­ Tácđộng đến nền kinh tế thế giới: + Làm xuất hiện nhiều ngànhkinh tế mới (nhất làtrong công nghiệpvà dịch vụ) + Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ. + Hình thành nền kinh tế tri thức (KT tri thức dựa vào tri thức, kỉ thuật và công nghệ cao) Bài 2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ I. Xu hướngtoàn cầu hóakinh tế (cócác tổ chức quốc tế: WTO, WB, IMF) 1
  2. 1. Khái niệm Toan câu hoakinh t ̀ ̀ ́ ế làquatrinh liên kêt cac quôc gia trên thê gi ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ớivề kinh tế. 2. Biểu hiện của toàn cầu hóakinh tế (4 biểu hiện chính)  Thương mại thế giớiphát triển mạnh  + Tốc độ  tăng trưởng thương mại luôn cao hơn so với tốc độ  tăng trưởng nền kinh tế  thế  giớinói   chung. + Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời chi phối 95% hoạt động thương mại thế giới. ­ Đầu tư nước ngoàităngnhanh + FDIcủa toàn cầu tăng. + Chiếm tỉ trọng ngày càng cao là dịch vụ (nổi lênlà tài chính, ngân hàng, bảo hiểm). ­ Thị trường tài chính quốc tế mở rộng + Hình thành hàng vạn ngân hàng trên thế giới liên hệ với nhau qua mạng viễn thôngđiện tử toàn cầu. + Hình thành các tổ chức tài chính quốc tế như: IMF, WB. ­ Các công ti xuyên quốc gia cóvaitrò ngày càng lớn trong nền kinh tế  mỗi quốc gia vàtoàn thế  giới. + Công ti xuyên quốc gia làcác công ti cóquymô hoạt động  ở  nhiều quốc giakhácnhautrong đó cómột   công ti gốc còn lại làcác chi nhánh. + Có khốilượng của cải vật chất rất lớn. + Chi phối nhiều ngànhkinh tế quan trọng. 3. Hệ quả của toàn cầu hóakinh tế ­ Tích cực:  + Thúc đẩy sản xuấtvàtăng trưởng kinh tế. + Đẩy nhanh đầu tư và hợp tác quốc tế. ­ Tiêu cực: Gia tăngkhoảngcáchgiàunghèo. II. Xu hướngkhu vực hóakinh tế 1. Khái niệm Khu vực hóakinh tế làquatrinh liên kêt cac quôc gia  ́ ̀ ́ ́ ́ ở một số khu vựcvề kinh tế. 2.Biểu hiện  ­ Hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực như ở Băc My, Đông Nam A, châu Âu… ́ ̃ ́ ­  Cơ sở hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực: + Nhữngnéttương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội (ASEAN). + Có chung mục tiêu, lợi íchphát triển (APEC). ̣ ́ ̉ ức: ASEAN, EU, APEC… ­ Môt sô tô ch 3.Hệ quả 2
  3. ­ Tích cực:  + Tăngtrưởngvàphát triển kinh tê.́ + Tăng cường tự do hóa thương mại. + Thúc đẩy quátrình mở cửa thị trường, tạo lập được thị trường chung. ­ Tiêu cực: Đặt ramột số vấn đề: tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia… Bài 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I. Dân số Vấn đề Bùngnô dân số ̉ Giàhóa dân số Biểu hiện Dân số thê gí ơităngnhanh, nhât là  ́ ́ ở nửa sau thê k ́ ỉ  Dân số thế giớicóxuhướnggià đi: Tỉ lệ người dưới 15 tuổi   ̣ XX. Hiên nay, m ỗi năm TB tăng 80 triệu dân. ngày càng thấp, tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao; tuổi   thọ trung bình ngày càngtăng. Phạm vi Diễn   ra   chủ     yêú   ở   nhom ́   nước   đang   phattriên ́ ̉   Trên thế  giới, thể  hiện rõnétvà qui mô lớn  ở  nhóm nước  (chiêm 95% s ́ ố  dân   tănglên   hang năm  ̀  –   77,7   phát triển. ̣ triêung ươi cua thê gi ̀ ̉ ́ ới). Nguyên nhân Do tỉ lê gia tăng dân s ̣ ố tự nhiên cao. Tỉ lệ GTTN thấp, tuổi thọ trung bình cao. Hậu quả BNDS gây sức épnặng nề đối KT, XH, MT  Gâyra nhiều vấn đề: thiều nguồn LĐ, phúc lợi cho người   già). II. Môi trường Nội dung Biểu hiện Nguyên nhân Một số hậu quả Các vấn đề  Xuất   hiện   và   gia   tăngcác   hiện  Lượngkhí   thải  Đe dọa sự sống trên trái đất. Biến đổi khí hậu toàn  tượng:   Hiệu   ứng   nhà   kính,   mưa  trongkhíquyểngiatăng  cầu vàsuygiảmtầngôzôn axít, hủngtầngôzôn… vượt ngưỡng. ­   Nguồn   nước   ngọt   bị   ô   nhiễm  ­ Các chất thải chưa được  ­ Thiếu nguồn nước sạch. nhiều nơi. xử  lí được đưa trực tiếp  ­   Ảnh   hưởngtiêu   cực   đến   sự  Ô nhiễm nguồn nước ­ Môi trường biển và đại dương đã  vàomôi trường nước. sống của cácloàitrongmôi trường  và đang bị tổn thất.  ­   Các   sự   cố   đắm   tàu,  nước. chìmtàu, tràn dầu… Nhiều loài sinh vật bị  tuyệtchủng  Khaithác   thiên   nhiên   quá  Làm   mất   đi   cácnguồngen   di  Suygiảm đa dạng sinh vật hay cónguy cơ bị tuyệtchủng. mức của con người. truyền, nguồn thực phẩm, thuốc,   nguyên liệu… III. Một số vấn đề khác Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, khủng bốđanglàmối đe dọa trực tiếp tớihòa bình thế giới. Bài 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC TIẾT 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI I. Tiềm năngphát triển kinh tế của châu Phi Châu Phi có tiềm năngphát triển kinh tế:Giàu tài nguyên khoáng sản, dân đông, nguồn lao động dồi dào II. Các vấn đề của châu Phi 1. Một số vấn đề về tự nhiên  ­ Phần lớn lãnh thổ cókhí hậu khônóng dẫn đến cảnh quan chủ yếu làhoang mạc, bán hoang mạc vàxa   van.  ­ Tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản) bị cạn kiệtvìkhaithácquá mức. 2. Một số vấn đề về dân cư và xã hội 3
  4. ­ Dân số tăngnhanh, tuổi thọ trung bình thấp ­ Xã hội tồn tại rất nhiều vấn đề cần giảiquyết: trình độ  dân trí thấp, đóinghèo, bệnh tật, chiến tranh,   xung đột sắc tộc, hủ tục xã hội…  3. Vấn đề về kinh tế Những năm gần đâykinh tế  cókhời sắc nhưngnhìn chung thì đa số  các nước châu Phi đều làcác nước  nghèo, kinh tế kémphát triển. LƯU Ý: Hơn 4 thế  kỉ  bị  thực dân châu Âu thống trị, châu Phi đã bị  cướp bóc cả  về  con người và tài nguyên thiên nhiên,   sự  thống trị  lâu dài của chủ  nghĩa thực dân đã kìmhãmcác nước châu Phi trongnghèonànvà lạc hậu Łvaitròquản lí của nhà  nước = đường lối lãnh đạo, quản lí. TIẾT 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH I. Tiêm năngphattriênkinh tê cua Mi Latinh.  ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̃ ­ Giau tai nguyên khoangsanthuân l ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ợi cho phattriên công nghiêp. ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ợi cho phattriênnông – lâm nghiêp.  ­ Khihâuva đât thuân l ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ­ Nguôn lao đôngkha dôi dao.  ́ ̀ ̀ II. Môt sô v ̣ ́ ấn đề cua Mi Latinh ̉ ̃ 1. Vân đê xa hôi ́ ̀ ̃ ̣ ́ ữacacnhom dân c ­ Phânhóagiàunghèosâu săc gi ́ ́ ư. ̉ ̣ ươi dân ngheokhô rât l ­ Ti lê ng ̀ ̀ ̉ ́ ớn (37 – 62%). ̣ ượng đô thi hoa t ­ Hiênt ̣ ́ ự phat diên ra manh me.   ́ ̃ ̣ ̃ 2. Vân đê kinh tê  ́ ̀ ́ ­ Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp và bất ổn định. ­ Nợ nước ngoài nhiều, kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài. * Nguyên nhân ­ Duy trìcơ cấu xã hội phong kiếntrong thời gian dài. ­ Sự cản trở của các thế lực bảo thủ tiếp tục cản trở sự phát triển xã hội. ­ Chưa xâydựng được đường lối phát triển kinh tế ­ xã hội độc lập, tự chủ.. * Biện pháp ­ Củng cố bộ máy nhà nước ­ Phát triển giáo dục ­ Cải cáchkinh tế: Quốc hữu hóa một số  ngànhkinh tế, thực hiện công nghiệphóa, tăngcường và mở  rộngbuôn bán với nước ngoài. TIẾT 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á I. Khaiquat ́ ́ ̣ ́ ược cua thê gi ­Nguôn dâu khí phong phu – nguyên liêu chiên l ̀ ̀ ́ ̉ ́ ới. ̀ ớn dân cư theo đao Hôi: Tôn giao đa va đang tacđông đên đ ­ Phân l ̣ ̀ ́ ̃ ̀ ́ ̣ ́ ời sôngkinh tê – xa hôi cua khu v ́ ́ ̃ ̣ ̉ ực. 4
  5. II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á 1. Vaitròcung cấp dầu mỏ ­ TNA và TA cóvaitròquan trọng trong việc cung cấp dầu mỏ cho thế giới.  ­ Tuy nhiên, dầu mỏ  là một trongnhững nguyên nhân chính gâynêntìnhtrạng bất  ổn định cho TNA và   TA. 2. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố ­ Hai khu vực thườngxuyên xảy raxung đột tôn giáo, sắc tộc cũng như nạn khủng bố. ­ Nguyên nhân:Tranh chấp quyền lợi (đất đai, nước ngọt...), hoat đông cua cac tô ch ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ức chinh tri, tôn ́ ̣   giáo cực đoan, sự can thiệp của các thế lực bênngoàivà lực lượngkhủng bố ­ Hậu quả: Xã hội bất ổn định, đe dọa đời sống nhân dân; Nền kinh tế bị tànphá, bị kìmhãmphát triển;  Môi trường tự nhiên bị tànphá… PHẦN KĨ NĂNG 1. Nhận dạng loại biểu đồ (Đề cho bảng số liệu) ­ Lựa chọnbiểu đồ tròn: Khi yêu cầu cócụm từ:“cơ cấu + số nămtrongbảng số liệu = 4 năm. ­ Lựa chọnbiểu đồ đường: Khi yêu cầu cócụm từ: “tốc độ tăng trưởng”. ­ Lựa chọnbiểu đồ cột: Khi yêu cầu cócụm từ: “giá trị/qui mô/số lượng…”như GDP, dân số, diện  tích, sản lượng…. ­ Lựa lựa biểu đồ kết hợp: trongcâu hỏi chứa các đại lượngcó2 đơn vị khácnhau. 2. Nhận dạngtên biểu đồ (Đề cho biểu đồ):  ­ Biểu đồ tròn: có từ cơ cấu hoặc cơ cấu và qui mô. ­ Biểu đồ miền: có từ sự chuyển dịch cơ cấu (hoặc cơ cấu hoặc sự thay đối cơ cấu). ­ Biểu đồ đường: chú ý đơn vị của trục tung để xác định. + Trục tung đơn vị: % thì chọn đáp án có từ tốc độ tăng trưởng. + Trục tung đơn vị khác % thìđáp án thườngcó từ giá trị hoặc qui mô… ­ Biểu đồ kết hợp: tìm câutrả lời có từ 2 đại lượng chứa 2 đơn vị ở 2 trục tung trên biểu đồ đề cho. 3. Nhận xét biểu đồ (dựa vào đơn vị và số liệu để chọn đáp án đúng với câu hỏi) 4. Nhận xétbảng số liệu (dựa vào đơn vị và số liệu để chọn đáp án đúng với câu hỏi) B. TỰ LUẬN 1. Vẽ biểu đồ đường Bài tập minh họa:  ­ Đề:Qua bảng số liệu sau, em hãy vẽ biểu đồ đường thế hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản qua các  năm. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990 – 2005 5
  6.                                                                                                                                (Đơn vị: %) Năm  1990 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Tốc độ tăng trường GDP 5,1 1,5 1,9 0,8 0,4 2,7 2,5 ­ Bài làm: 2. Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (Tg) = Tỉ suất sinh thô (S) – Tỉ suất tử thô (T). Lưu ý:  ­ Đơn của Tg là% ­ Đơn của S là%0 ­ Đơn của T là%0 Bài tập minh họa:  ­ Đề: Cho bảng số liệu sau, hãy tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của các châu lục CHỈ SỐ DÂN SỐ CỦA CÁC CHÂU LỤC, NĂM 2005 Châu lục Tỉ suất sinh thô (%0) Tỉ suất sinh thô (%0) Châu Phi 38 15 Châu Mỹ 24 12 ­ Bài làm:  + Cách 1: HS khôngtrìnhbàycách tính mà thể hiện kết quả qua bảng tính (bảngcótên mới, đơn vị mới và số  liệu mới – như minh họa) TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA CÁC CHÂU LỤC, NĂM 2005 Châu lục Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 6
  7. Châu Phi 2,3 Châu Mỹ 1,2 + Cách 2: HS tính theocáchgiảibài toán: Từ CT: Tg = (S – T)/10, tacó: ­ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi là: (38 – 15)/10 = 2,3 %. ­ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi là: (24 – 12)/10 = 1,2 %. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2