Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu
lượt xem 2
download
“Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu
- UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKI - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất Câu 1. Truyền thống của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc Việt Nam và được truyền từ A. gia đình này sang gia đình khác. B. Dòng họ này sang dòng họ khác. C. dân tộc này sang dân tộc khác. D. thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 2. Hành động nào sau đây là biểu hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Kiên cường chống giặc ngoại xâm. B. Thường xuyên thay đổi theo thời đại. C. Loại trừ văn hoá các dân tộc khác. D. Dựa dẫm và phụ thuộc dân tộc khác. Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Tìm hiểu phong tục tập quán địa phương. B. Sùng bái văn hoá của các dân tộc khác. C. Coi nhẹ các hoạt động lao động chân tay. D. Chỉ quan tâm lợi ích của chính mình. Câu 4. Khi trưởng thành chị B cùng nhóm bạn vẫn thường về thăm lại trường cũ và tri ân thầy cô mỗi khi có dịp. Việc làm của chị B và nhóm bạn thể hiện phẩm chất nào sau đây? A. Nâng cao vị thế cá nhân. B. Đoàn kết cùng phát triển. C. Tôn trọng kỉ cương, nghi lễ. D. Kế thừa truyền thống dân tộc. Câu 5: Hành động nào sau đây không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc? A. Quảng bá các làng nghề truyền thống. B. Tôn tạo và chăm sóc di tích lịch sử. C. Thi tìm hiểu về lễ hội truyền thống. D. Mặc cảm về trang phục dân tộc mình. Câu 6: Việc làm nào dưới đây góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc? A. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. Gây rối an ninh trật tự tại khu dân cư. C. Tuyên truyền chống phá nhà nước. D. Cổ vũ và duy trì các hủ tục lạc hậu Câu 7: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mỗi học sinh chúng ta cần A. giữ nguyên truyền thống cũ của dân tộc. B. xoá bỏ tất cả những gì thuộc về quá khứ.
- C. tiếp thu, học hỏi những tinh hoa, văn hoá tiên tiến của nhân loại. D. duy trì và nhân rộng các hủ tục lạc hậu. Câu 8: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Mê tín, tin vào bói toán. B. Gây rối trật tự công cộng. C. Ủng hộ đồng bào gặp thiên tai. D. Chê bai các lễ hội truyền thống. Câu9: Để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, học sinh không được làm việc nào dưới đây? A. Đoàn kết với các bạn. B. Chăm chỉ học tập. C. Lễ phép với thây, cô giáo. D. Gây gổ đánh nhau. Câu 10: Hành động nào sau đây không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc? A. Quảng bá các làng nghề truyền thống. B. Tôn tạo và chăm sóc di tích lịch sử. C. Thi tìm hiểu về lễ hội truyền thống. D. Mặc cảm về trang phục dân tộc mình. Câu 11: Việc làm nào dưới đây góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc? A. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. Gây rối an ninh trật tự tại khu dân cư. C. Tuyên truyền chống phá nhà nước. D. Cổ vũ và duy trì các hủ tục lạc hậu Câu 12: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mỗi học sinh chúng ta cần A. giữ nguyên truyền thống cũ của dân tộc. B. xoá bỏ tất cả những gì thuộc về quá khứ. C. tiếp thu, học hỏi những tinh hoa, văn hoá tiên tiến của nhân loại. D. duy trì và nhân rộng các hủ tục lạc hậu. Câu 13: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Mê tín, tin vào bói toán. B. Gây rối trật tự công cộng. C. Ủng hộ đồng bào gặp thiên tai. D. Chê bai các lễ hội truyền thống. Câu 14: Để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, học sinh không được làm việc nào dưới đây? A. Đoàn kết với các bạn. B. Chăm chỉ học tập.
- C. Lễ phép với thây, cô giáo. D. Gây gổ đánh nhau. Câu 15. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xã A tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam”, bạn S không muốn tham gia vì cho rằng học sinh chỉ nên tập trung cho việc học tập. Nếu là bạn cùng lớp với S, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Đồng tình với bạn S vì ý kiến này rất hợp lí. B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Khuyên bạn S nên tích cực hưởng ứng cuộc thi. D. Chê bai S vì S thiếu ý thức giữ gìn truyền thống. Câu 16. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Nhà trường tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam”, bạn T cùng nhóm bạn rất hăng hái sưu tầm tài liệu, hình ảnh để chuẩn bị bài dự thi. Nếu nhận được lời mời cùng tham gia vào nhóm tìm hiểu của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không thích nhưng vẫn đồng ý để khỏi mất lòng bạn. B. Không tham gia, vì không nên hoài cổ về quá khứ. C. Làm ngơ vì truyền thống đó không gì đáng tự hào. D. Đồng ý và tham gia một cách hăng hái, tích cực. Câu 17. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. Câu 18. Hành vi của nhân vật nào dưới đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Anh T tìm cách trốn tránh tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Bạn M giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật ca trù. C. Ông V lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa. D. Chị A xấu hổ về trang phục truyền thống của dân tộc mình Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng. B. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. D. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam Câu 20. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về truyền thống nhân đạo, yêu thương con người của dân tộc Việt Nam? A. Thất bại là mẹ thành công. B. Thua keo này bày keo khác. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Thương người như thể thương thân
- Bài 2: TÔN TRỌNG SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC DÂN TỘC KHÁC Câu 1. Yếu tố nào sau đây không biểu hiện cho sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên trên thế giới? A. Phong tục tập quán. B. Ngôn ngữ, chữ viết. C. Phân biệt, kì thị. D. Nghệ thuật, ẩm thực. Câu 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc trên thế giới sẽ góp phần A. làm cho văn hoá nhân loại thêm đặc sắc. B. hạn chế sự giao lưu học hỏi của các dân tộc. C. tạo nên sự cách biệt giữa các quốc gia dân tộc. D. thúc đẩy sự độc quyền kinh tế của một số nước. Câu 3. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới thể hiện ở thái độ, việc làm nào sau đây? A. Giao lưu văn hoá với các bạn học sinh quốc tế. tộc. B. Đánh giá người khác dựa trên cơ sở sắc C. Ứng xử thân thiện với công dân các quốc gia khác. D. Tuân thủ quy tắc khi tham gia lễ hội của các dân tộc. Câu 4. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự đa dạng giữa các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới? A. Giống nhau về phong cách ăn uống. B. Đồng nhất về trang phục truyền thống. C. Khác biệt về tôn giáo và tín ngưỡng. D. Nhất quán về quan điểm và hệ giá trị. Câu 5: Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Kỳ thị dân tộc các quốc gia chậm phát triền B. Học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc khác nhau. C. Tiếp thu mọi giá trị của các dân tộc trên thế giới. D. Từ chối học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc. Câu 6: Việc các thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung…và bài trừ thậm chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ là chưa thực hiện đúng nội dung nào dưới đây? A. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc. B. Thể hiện thị hiếu tầm thường của giới trẻ. C. Đó là lối sống thiếu văn hóa và đạo đức. D. Biết phân biệt giá trị văn hóa giữa các dân tộc Câu 7: Khi mỗi cá nhân biết tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới sẽ mang lại điều gì cho cá nhân đó? A. Có nhiều tiền bạc. B. Có thêm hiểu biết. C. Có thêm ngoại tệ. D. Được đi du lịch.
- Câu 8: Đối với mỗi quốc gia dân tộc, việc tôn trọng sự đa dạng và nền văn hóa của các dân tộc sẽ mang lại điều gì đối với văn hóa của dân tộc mình ? A. Có nền kinh tế phát triển. B. Làm nâng tầm vị thế dân tộc. C. Làm bá chủ các dân tộc khác. D. Làm phong phú văn hóa dân tộc. Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Kỳ thị dân tộc các quốc gia chậm phát triền B. Học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc khác nhau. C. Tiếp thu mọi giá trị của các dân tộc trên thế giới. D. Từ chối học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc Câu 10: Việc các thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung…và bài trừ thậm chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ là chưa thực hiện đúng nội dung nào dưới đây? A. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc. B. Thể hiện thị hiếu tầm thường của giới trẻ. C. Đó là lối sống thiếu văn hóa và đạo đức. D. Biết phân biệt giá trị văn hóa giữa các dân tộc Câu 11: Khi mỗi cá nhân biết tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới sẽ mang lại điều gì cho cá nhân đó? A. Có nhiều tiền bạc. B. Có thêm hiểu biết. C. Có thêm ngoại tệ. D. Được đi du lịch. Câu 12: Đối với mỗi quốc gia dân tộc, việc tôn trọng sự đa dạng và nền văn hóa của các dân tộc sẽ mang lại điều gì đối với văn hóa của dân tộc mình ? A. Có nền kinh tế phát triển. B. Làm nâng tầm vị thế dân tộc. C. Làm bá chủ các dân tộc khác. D. Làm phong phú văn hóa dân tộc. Câu 13: Ý nào sau đây đúng? A. Chỉ nên tôn trọng các quốc gia có các chiến công lừng lẫy B. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng tính cánh, truyền thống, phong tục tập quán... của các dân tộc C. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc giúp chúng ta có thêm nhiều nguồn lợi về kinh tế D. Chỉ các nước có sự phát triển vượt bậc mới có nền văn hóa đa dạng Câu 14: Điều gì thể hiện chúng ta tôn trọng sự đa dạng nền văn hóa của các quốc gia? A. Luôn tích cực tìm hiểu và tiếp thu các giá trị tốt đẹp của các dân tộc B. Miệt thị màu da C. Thể hiện lòng tự hào chính đáng về dân tộc của mình D. Cả A và C đều đúng Câu 15: Hành động nào sau đây thể hiện sự không tôn trọng sự đa dạng của các quốc gia? A. Tìm hiểu học hỏi tiếng nước ngoài
- B. Ăn các món ăn truyền thống của các dân tộc C. Không đến tham quan ở các nước có nền kinh tế chậm phát triển D. Tìm hiểu về quốc hoa của các nước Câu 16: Vì sao chúng ta nên tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Vì biết đâu chúng ta có thể học hỏi thêm được từ những sự đa dạng đó B. Vì tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới tạo cơ hội cho chúng ta có thêm hiểu biết, tiếp thu được các tinh hóa văn hóa từ các dân tộc khác C. Vì tôn trọng là phép lịch sử tối thiểu của mỗi người D. Vì tôn trọng sự đa dạng của các quốc gia dân tộc thể hiện chúng ta là một người văn minh Câu 17: Tôn trọng và học tập từ các nền văn hóa khác nhau trên thế giới mang đến cho chúng ta lợi ích gì? A. Biết thêm nhiều món ăn ngon trên thế giới B. Hiểu biết về những thành tựu về các ngành khoa học kĩ thuật, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật C. Có thêm bạn bè trong và ngoài nước D. Nắm được những điều đặc trưng về các quốc gia Câu 18: Em hãy đưa ra một vài gợi ý về những hành động mà học sinh có thể làm để thể hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Sưu tầm hình ảnh về các ngày lễ hội đặc trưng của các quốc gia B. Vẽ tranh C. Đáp án A và B đều đúng D. Đáp án A và B đều sai Câu 19: Em có đồng tình với hành động sau đây, “Với niềm đam mê du lịch, chụp ảnh và tìm hiểu về văn hóa các dân tộc, chị N (người Pháp) đã cùng một bạn dành gần 3 năm đi xuyên Việt, xây dựng bộ ảnh đặc trưng của 54 dân tộc Việt Nam”. A. Không đồng tình, chị N chỉ nên tìm hiểu về văn hóa của nước Pháp B. Không đồng tình, vì văn hóa của nước nào chỉ người dân nước đó tìm hiểu là đủ C. Đồng tình, hành động của chị N thể hiện sự tôn trọng văn hóa của các dân tộc trên thế giới D. Đồng tình, vì chị đã cống hiến hết mình cho nghệ thuật Câu 20: Hãy kể tên những khó khăn mà những người bị phân biệt trủng tộc phải gánh chịu. A. Bị đối xử bất công B. Không được nhận các đãi ngộ xã hội thích đáng, tiếp cận với chính sách thuộc về mình C. Cơ hội về việc làm tụt giảm D. Tất cả các đáp án trên đều đúng II. Tự luận Câu 1: Trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Câu 2: Những việc em đã làm được và chưa làm được trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Câu 3: Những việc em cần làm để thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc khác. Vũng Tàu, ngày 10 tháng 10 năm 2024 Duyệt của Tổ chuyên môn Người soạn đề cương Lê Thị Thanh Kim Huệ Đào Thị Tứ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 138 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 p | 98 | 6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 186 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 69 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 62 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
4 p | 76 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 52 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 72 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 58 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 92 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 48 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn