Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du" dưới đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ HÓA – SINH - TD ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 11 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1. SỰ ĐIỆN LY I. SỰ ĐIỆN LY - AXIT - BAZO - MUỐI Câu 1: Chất điện li là chất tan trong nước A. phân li ra ion. B. phân li một phần ra ion. C. phân li hòan toàn thành ion. D. tạo dung dịch dẫn điện tốt. Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. NaCl. B. C6H12O6. C. HF. D. H2O. Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. KNO3. B. CH3COOH. C. NaCl. D. KOH. Câu 4: Chất nào dưới đây là chất không điện li? A. NaCl. B. NaOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 5: Chất nào sau đây không phải là chất điện li trong nước? A. HCl. B. CH3COOH. C. Glucozơ. D. NaOH. Câu 6: Chất nào sau đây thuộc chất điện li mạnh: A. H2O. B. K2CO3. C. HClO. D. CH3COOH. Câu 7: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2O. B. CH3COOH. C. Na2SO4. D. Mg(OH)2. Câu 8: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. SO3. B. H2SO3. C. HCl. D. C2H5OH. Câu 9: Chất nào sau đây là bazơ nhiều nấc? A. HCl. B. Ba(OH)2. C. H2SO4. D. NaOH. Câu 10: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr trong nước. Câu 11: Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh? A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH3COOH. C. KOH, NaCl, HgCl2. D. NaNO3, NaNO2, HNO2. Câu 12: Trong dung dịch HClO (dung môi là nước) có thể chứa A. HClO, H+, ClO-. B. H+, ClO-. C. HClO. D. H+, HClO. Câu 13: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất? A. Ca(OH)2. B. H2SO4. C. NH4NO3. D. Na3PO4. Câu 14: Thêm từ từ từng giọt axit sunfuric vào dung dịch bari hidroxit đến dư. Độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng. Câu 15: Chất nào sau đây là chất điện li? A. rượu etylic. B. nước cất. C. glucozơ. D. axit sunfuric. Câu 16: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh A. NaClO4, HCl, NaOH. B. HF, C6H6, KCl. C. H2S, H2SO4, NaOH. D. H2S, CaSO4, NaHCO3. Câu 17: Dãy gồm các chất điện li yếu là A. BaSO4, H2S, NaCl, HCl. B. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH. C. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2. D. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH.
- Câu 18: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. HNO3 H NO3 . K 2 SO24 . B. K 2SO4 H SO32 . C. HSO3 Mg2 2OH . D. Mg(OH)2 Câu 19: Trong các chất sau: CH3COONa; C2H4; HCl; CuSO4; NaHSO4; CH3COOH; H3PO4; Al2(SO4)3; HNO3; LiOH. Số chất điện li mạnh là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 20: Cho dãy các chất: (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, CH3COONH4, NaOH, C3H5(OH)3, C6H12O6 (glucozơ), HCHO, C6H5COOH, HF. Số chất điện li là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 21: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), HCOONa, NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là A. 8 và 6. B. 7 và 6. C. 8 và 5. D. 7 và 5. Câu 22: Số chất điện li mạnh trong các chất sau: Li3PO4, (NH4)2CO3, HF, NH3, NaHCO3, Cu(NO3)2, HClO4, Ba(AlO2)2. A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 23: Cho một số chất: NaOH, HF, NaHCO3, SO3, H2SO4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa, BaSO4. Có bao nhiêu chất thuộc chất điện li mạnh (khi tan trong nước)? A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 24: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh? A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. HF, Na2SO4, NaNO3 và H2SO4. C. NaOH, NaCl, K2CO3 và HNO3. D. HCOOH, NaOH, CH3COONa và Ba(OH)2. Câu 25: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), HCOONa, NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là A. 7 và 6. B. 8 và 6. C. 8 và 5. D. 7 và 5. Câu 26: Cho các chất dưới đây: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4. Các chất điện li mạnh là A. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, H2S. B. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, H2S. C. NaCl, H2SO3, CuSO4. D. HNO3, NaOH, NaCl, Ag2SO4. Câu 27: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ khí CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? A. Mờ dần đi sau đó vẫn mờ mờ. B. Ban đầu không đổi, sau đó sáng dần lên. C. Ban đầu mờ dần đi rồi lại sáng dần lên. D. Mờ dần đi rồi sau đó tắt hẳn. Câu 28: Nồng độ mol/l của Na+ trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Na2SO4 là A. 0,8 M. B. 0,4 M. C. 0,9 M. D. 0,6 M. 2 Câu 29: Nồng độ mol/l của SO4 trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Al2(SO4)3 là: A. 0,8 M. B. 0,4 M. C. 1,2 M. D. 2,4 M. Câu 30: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu? A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M. Câu 31: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl – có trong dung dịch tạo thành là A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M. Câu 32: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được nồng độ ion OH trong dung dịch là A. 0,15M. B. 0,28M. C. 0,14M. D. 0,3M. Câu 33: Trộn lẫn 117 ml dung dịch có chứa 2,84g Na2SO4 và 212 ml dung dịch có chứa 29,25g NaCl và 171
- ml H2O. Nồng độ mol của Na+ trong dung dịch thu được là A. 1,4M. B. 1,6M. C. 1,08M. D. 2,0M. II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI Câu 1. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch A. NaCl. B. KC1. C. NaNO3. D. CaCl2. Câu 2: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HNO3. B. HC1. C. K3PO4. D. KBr. Câu 3. Dung dịch NaOH phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây? A. K2SO4. B. NaHCO3. C. KNO3. D. BaCl2. Câu 4. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH? A. Al. B. NaHCO3. C. Al2O3. D. NaAlO2. Câu 5. Phương trình ion rút gọn không đúng là A. H HSO3 SO2 H2 O . B. Fe2 SO24 FeSO4 . C. Mg2 CO32 MgCO3 . D. NH4 OH NH3 H2 O . Câu 6. Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là A. H OH H2 O . B. Ba 2 2OH 2H 2Cl BaCl 2 H 2 O . C. Ba 2 2Cl BaCl2 . D. Cl H HCl. Câu 7. Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là A. HCl OH H2 O Cl . . B. 2H Mg(OH)2 Mg2 2H2O . C. H OH H2 O . Mg2 2Cl 2H 2O . D. 2HCl Mg(OH)2 Câu 8. Phương trình rút gọn Ba 2 SO24 BaSO4 tương ứng với phương trình phân tử nào sau đây? A. Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4 + Cu(OH)2. B. H2SO4 +BaCO3 BaSO4 + CO2 + H2O. C. Na2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2NaNO3. D. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O. Câu 9. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion? A. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2. B. 2HCl + H2S FeCl2 + H2S. C. NaOH + HCl NaCl + H2O. D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2. Câu 10. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H OH H2 O ? A. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + H2O. B. KHCO3 + KOH K2CO3 + H2O. C. Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + H2O. D. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O. Câu 11. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO32 2H CO2 H2 O ? A. NaHCO3 + HNO3 NaNO3 + CO2 + H2O. B. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O. C. Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O. D. Na2CO3 + 2CH3COOH 2CH3COONa + CO2 + H2O. Câu 12. Phản ứng có phương trình ion rút gọn: S 2 2H H2S là A. BaS + H2SO4 (loãng) H2S +2BaSO4.
- B. FeS + 2HCl 2H2S + FeCl2. C. H2 + S H2S. D. Na2S + 2HCl H2S + 2NaCl. Câu 13. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H OH H2 O ? A. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O. B. Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O. C. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O. D. Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O. Câu 14. Cho các phương trình hóa học: (1) Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O; (2) Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O; (3) HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O; (4) H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O. Các phương trình có cùng phương trình ion thu gọn là A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (3). Câu 15. Cho các phản ứng sau: (a) NaOH + HCl NaCl + H2O. (b) Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O. (c) Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4↓ + 2H2O. (d) 2KOH + H2S K2S + 2H2O. Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O là + - A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 16. Cho các phương trình phản ứng sau: Na2CO3 + HCl (a); K2CO3 + HNO3 (b); (NH4)2CO3 + H2SO4 (c); K2CO3 + HCl (d); CaCO3 + HNO3 (e); MgCO3 + H2SO4 (g). Có mấy phản ứng có phương trình ion thu gọn là CO32- + 2H+ CO2 + H2O: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17. Cho các phản ứng: NaHCO3 + KOH (a); KHCO3 + NaOH (b); NH4HCO3 + KOH (c); KHCO3 + Ba(OH)2 (d); Ca(HCO3)2 + KOH (e); Ba(HCO3)2 + NaOH (g). Có mấy phản ứng có phương trình ion thu gọn là HCO3- + OH- CO32- + H2O A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 18. Cho các phản ứng sau: (NH4)2SO4 + BaCl2 (1); CuSO4 + Ba(NO3)2 (2); Na2SO4 + BaCl2 (3); H2SO4 + BaSO3 (4); (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (5); Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 (6). Các phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. 1, 3, 5, 6. B. 1, 2, 3, 6. C. 2, 3, 4, 6. D. 3, 4, 5, 6. Câu 19. Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S; (b) Na2S + 2HCl NaCl + H2S; (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl; (d) KHSO4 + KHS K2SO4 + H2S; (e) BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S. Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H 2– + H2S là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 20. Hỗn hợp X gồm Na2O, BaCl2 và NaHCO3 (có cùng số mol). Cho X vào nước, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Các chất tan trong Y gồm A. NaOH, BaCl2, NaHCO3. B. BaCl2, Na2CO3, NaOH. C. NaCl, NaOH. D. Na2CO3, NaOH. Câu 21. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4. B. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. C. HNO3, NaCl và Na2SO4. D. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3. Câu 22. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: CaCl2, Ca(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ca(OH)2, K2SO3, HCl. Số trường hợp có tạo kết tủa là A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
- Câu 23. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: X X1 +CO2. X2 + H2O o t X2. X2 + Y X + Y1 + H2O X2 + 2Y X + Y2 + H2 O Hai muối X và Y tương ứng là A. CaCO3 và NaHSO4. B. BaCO3 và Na2CO3. C. CaCO3 và NaHCO3. D. MgCO3 và NaHCO3. Câu 24. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. Al(NO3)3 và NH3. C. (NH4)2HPO4 và KOH. D. Cu(NO3)2 và HNO3. Câu 25. Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. AgNO3 và H3PO4. C. HCl và Al(NO3)3. D. Cu(NO3)2 và HNO3 Câu 26. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Fe2+, NO3-, H+, NH4+. B. S2-, Cu2+, H+, Na+. C. Ca2+, H2PO4-, Cl-, K+. D. Fe2+, Ag+, NO3-, SO42-. Câu 27. Cặp chất nào sau đây không phản ứng với nhau trong nước? A. KCl và NaNO3. B. NaOH và NaHCO3. C. HCl và AgNO3. D. KOH và HCl. Câu 28. Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong 1 dung dịch là 3 2 3 A. H ,Fe , NO3 , SO4 . B. Al ,NH 4 ,Br ,OH . 2 2 2 C. Mg ,K ,SO4 ,CO3 . D. Ag ,Na ,NO3 ,Cl Câu 29. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch: A. CaCl2 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3. C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3. Câu 30. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. KCl và NaNO3. B. HCl và AgNO3. C. KOH và HCl. D. NaOH và NaHCO3. Câu 31. Dung dịch nào không tồn tại được: A. Mg2+; SO24 ; Al3+; Cl . B. Fe2+; SO24 ; Cl ; Cu2+. C. Ba2+; Na+; OH-; NO3 . D. Mg2+; Na+; OH-; NO3 . Câu 32. Các ion nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. Cu2+; Cl ; Na+; OH ; NO3 . B. Fe2+; K+; NH 4 ; OH . C. NH4+; CO32 ; HCO3 ; OH ; Al3+. D. Na+; Cu2+; Fe2+; NO3 ; Cl-. Câu 33. Dãy các dung dịch nào tồn tại được: A. BaSO4; MgSO4; NaNO3. B. BaCO3; Mg(NO3)2; Na2SO4. C. Ba(NO3)2; Mg(NO3)2; AgCl. D. Ba(NO3)2; MgSO4; Na2CO3 III. TÍNH PH CỦA MỘT DUNG DỊCH Câu 1: Dung dịch H2SO4 0,005 M có pH là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 2: Dung dịch KOH 0,001M có pH là A. 3 B. 11 C. 2 D.12 Câu 3: Hòa tan 0,04gam NaOH vào nước để được 1lit dung dịch. pH của dung dịch axit này là: A. 4 B. 3 C. 11 D. 12 Câu 4: Hoà tan 4,9 g H2SO4 vào nước để được 10 lít dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng: A. 4 B.1 C.3 D. 2 Câu 8: pH dung dịch X gồm HCl 0,01M và H2SO4 0,02M là A. 4,3 B. 1,3 C. 2,3 D. 3,3 Câu 9: pH của dung dịch KOH 0,06M và NaOH 0,04M là
- A. 1 B. 2 C. 13 D. 12,8 Câu 10: pH của dung dịch KOH 0,004M và Ba(OH)2 0,003M: A. 12 B. 2 C. 13 D. 11,6 Câu 11: Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 có pH = 2 là A. 0,010 M B. 0,020 M C. 0,005 M D. 0,002 M Câu 12: Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 là: A. 0,005 M B. 0,010 M C. 0,050 M D. 0,100 M Câu 13: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được dung dịch Y. pH của dung dịchY là A. 1 B. 4 C. 3 D. 1,2 Câu 14: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo thành có pH là : A. 13,6 B.12,6 C.13 D.1,3 Câu 16: Cho 40ml dung dịch HCl 0,85M vào 160ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,08M ; KOH 0,04M . pH của dung dịch thu được bằng A. 2. B. 3. C. 12. D. 10. Câu 2: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4. A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 5 lần Câu 3: Cho 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3, cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch có pH = 4 ? A. 90 ml B. 100 ml C. 50 ml D. 40 ml Câu 4: Dung dịch KOH 0,001M cần pha loãng với nước bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 9? A. 80 lần B. 90 lần C. 100 lần D. 110 lần Câu 5: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 1: Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol SO24 . Biểu thức nào sau đây đúng: A. a + 2b = c + 2d B. a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. Kết quả khác. Câu 2: Một dung dịch chứa a mol K+, b mol Fe3+, c mol Cl-, d mol SO24 . Biểu thức đúng là A. 2a + b = 2c + d B. a + 3b = c + 2d C. 3a + b = 2c + d D. a + 2b = c + 2d Câu 3: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần : 0,01 mol Na+, 0,02mol Mg2+ , 0,015 mol SO24 , x mol Cl–. Giá trị của x là: A. 0,015. C. 0,02. B. 0,035. D. 0,01. Câu 4: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl- . Giá trị + 2+ 2+ của x là: A. 0,15 B. 0,35 C. 0,2 D. 0,3 Câu 5: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03mol K+, x mol Cl- và y mol SO24 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 g. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,01 và 0,03. B. 0,05 và 0,01. C. 0,03 và 0,02. D. 0,02 và 0,05. Câu 6: Dung dịch A: 0,1mol M2+; 0,2 mol Al3+; 0,3 mol SO24 và còn lại là Cl-. Khi cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam rắn. Kim loại M là A. Mg. B. Fe. C.Cu. D. Al. Câu 7: Dung dịch Y chứa Ca 2+ 0,1 mol, Mg 0,3 mol,Cl 0,4 mol, HCO3 y mol. Khi cô cạn dung dịch Y 2+ – thì được muối khan thu được là : A. 37,4 gam B. 49,8 gam C. 25,4 gam D. 30,5 gam Câu 10: Một dung dịch X chứa 0,1mol Fe , 0,2 mol Al , x mol Cl và y mol SO24 . Đem cô cạn dung dịch 2+ 3+ – X thu được 46,9g muối khan. Hỏi x,y có giá trị là bao nhiêu? A. x = 0,267; y = 0,267. B. x = 0,15; y = 0,325.
- C. x = 0,4; y = 0,2. D. x = 0,2; y = 0,3. Câu 13: Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl- (x mol) 2+ và SO24 (y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,2 mol và 0,3 mol. B. 0,4 mol và 0,2 mol. C. 0,3 mol 0,25 mol. D. 0,47 mol và 0,2 mol. CHƯƠNG 2. NITO – PHOTPHO I. NITƠ – AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Câu 1. Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm VA? A. Nitơ B. Clo C. Cacbon D. Oxi Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA biểu diễn tổng quát là A. ns2np4 B. ns2np3 C. ns2np5 D. ns2np2 Câu 3. Vị trí của nitơ (N)trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. ô 14,chu kỳ 2,nhóm VA. B. ô 14,chu kỳ 3,nhóm IIIA. C. ô 7,chu kỳ 2,nhóm VA. D. ô 7,chu kỳ 3,nhóm IIIA. Câu 4. Ở điều kiện thường,nitơ phản ứng được với chất nào sau đây? A. Mg. B. K. C. Li. D. F2. Câu 5. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây? A. H2 B. O2 C. Li D. Mg Câu 6. Khí N2 tác dụng với dãy chất nào sau đây? A. Li,CuO và O2 B. Al,H2 và Mg C. NaOH,H2 và Cl2 D. HI,O3 và Mg Câu 7. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A. Li, Mg, Al B. Li, H2, Al C. H2, O2 D. O2, Ca, Mg Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ A. Không khí. B. NH3,O2. C. NH4NO2. D. Zn và HNO3. Câu 9. Trong phản ứng nào sau đây,nitơ thể hiện tính khử? A. N2 + 3H2 2NH3. B. N2 + 6Li 2Li3N. C. N2 + O2 2NO. D. N2 + 3Mg Mg3N2. Câu 10. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần là A. NH3, N2, NO, N2O, AlN. B. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO. C. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3. D. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3 Câu 11. Trong công nghiệp,phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. tổng hợp phân đạm. B. làm môi trường trơ trong luyện kim,điện tử. C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac. Câu 12. Trong công nghiệp,người ta thường điều chế N2 từ A. NH4NO2. B. HNO3. C. không khí. D. NH4NO3. Câu 13. Tìm câu sai trong những câu sau: A. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA có 5 electron lớp ngoài cùng. B. So với các nguyên tố cùng nhóm VA,nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất. C. So với các nguyên tố cùng nhóm VA,nitơ có tính kim loại mạnh nhất. D. Do phân tử nitơ có liên kết ba rất bền nên nitơ trơ ở nhiệt độ thường. Câu 14. Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ. C. Trong phân tử N2 ,mỗi nguyên tử nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết. D. Trong phân tử N2 có liên kết ba bền. Câu 15. Hỗn hợp X gồm CO2 và N2 có dX/H2 = 18.Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 20% B. 80% C. 61,11% D. 38,89% Câu 16. Một oxit X của Nitơ trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng .Công thức của X là
- A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O4 Câu 17. Ứng dụng nào sau đây không phải của nitơ ? A. Làm môi trường trơ trong một số ngành công nghiệp. B. Bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. C. Sản xuất axit nitric. D. Sản xuất phân lân. Câu 18. Một oxit A của nitơ có chứa 30,43% N về khối lượng.Tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,586.Oxi A là A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O3. Câu 19. Thể tích N2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là A. 1,12 lít B. 11,2 lít C. 0,56 lít D. 5,6 lít Câu 20. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân amoni nitrit. lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để thu được 11,2 lít N2 (đktc) là A. 16 gam. B. 64 gam. C. 40 gam. D. 32 gam. Câu 21. Thành phần của dung dịch NH3 gồm? A. NH 3 , H 2 O . B. NH4 ,OH . C. NH3 ,NH 4 ,OH . D. NH 4 ,OH , H2O, NH3 . Câu 22. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra "khói trắng",chất này có công thức hoá học là A. HCl. B. N2. C. NH4Cl. D. NH3. Câu 23. Dùng chất nào sau đây để trung hòa amoniac A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Xođa. D. Clorua vôi. Câu 24. Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo.Để khử độc,có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4 loãng. Câu 25. Phát biểu không đúng là A. Trong điều kiện thường,NH3 là khí không màu,mùi khai. B. Khí NH3 nặng hơn không khí. C. Khí NH3 dễ hoá lỏng,tan nhiều trong nước. D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực. Câu 26. Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh? A. NH3 + HCl NH4Cl. B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. C. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl. D. NH3 + H2O NH 4 + OH . Câu 27. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu. B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch. C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O. D. NH3 là chất khí không màu,không mùi,tan nhiều trong nước. Câu 28. Cho phương trình hóa học: 2NH3+ 3Cl2 6HCl + N2. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. NH3 là chất khử. B. NH3 là chất oxi hoá. C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử. D. Cl2 là chất khử. Câu 29. Phản ứng nào chứng minh NH3 là một chất khử mạnh? A. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 Al(OH)3 + 3NH4Cl. B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O. D. NH3 + HCl NH4Cl. Câu 30. NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có đủ ): A. HCl,O2,Cl2,CuO,dung dịch AlCl3. B. H2SO4,PbO,FeO,NaOH. C. HCl,KOH,FeCl3,Cl2. D. KOH,HNO3,CuO,CuCl2. Câu 31. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là
- A. H2SO4 đặc. B. FeSO4 khan. C. CaO. D. P2O5. Câu 32. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là A. H2SO4 đặc. B. P2O5. C. CuSO4 khan. D. KOH rắn. Câu 33. Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac? A. CaCl2 khan,P2O5,CuSO4 khan. B. H2SO4 đặc,CaO khan,P2O5. C. NaOH rắn,Na,CaO khan. D. CaCl2 khan,CaO khan,NaOH rắn. Câu 34. Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch nào dưới đây? A. NaCl,CaCl2. C. MgCl2,AlCl3. B. KNO3,K2SO4. D. Ba(NO3)2,Fe(NO3)2. Câu 35. Phương trình nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng xảy ra khi đốt cháy NH3 trong khí oxi ở nhiệt độ 850 – 900oC,có xúc tác Pt? A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. B. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O. C. 4NH3 + 4O2 2NO + N2 + 6H2O. D. 2NH3 + 2O2 N2O + 3H2O. Câu 36. Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N2. A. NH4NO2. B. NH4NO3. C. NH4HCO3. D. NH4NO2 hoặc NH4NO3. Câu 37. Chọn câu sai trong các mệnh đề sau? A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3. B. NH3 cháy trong khí Clo cho khói trắng. C. Khí NH3 tác dụng với oxi có (xt,to)tạo khí NO. D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni. Câu 38. Khí NH3 khi tiếp xúc làm hại đường hô hấp,làm ô nhiễm môi trường.Khi điều chế khí NH3 trong phòng thí nghiệm,có thể thu NH3 bằng phương pháp nào sau đây? A. Thu bằng phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình để ngửa. B. Thu bằng phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình để úp. C. Thu bằng phương pháp đẩy nước. D. Cách nào cũng được. Câu 39. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác,nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh,đun nóng.Khi đó,từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy? A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ. C. thoát ra chất khí không màu,có mùi xốc. D. thoát ra chất khí không màu,không mùi. Câu 40. Hợp chất nào sau đây nitơ có số oxi hoá là -3? A. NO. B. N2O. C. HNO3. D. NH4Cl. Câu 41. Khi nói về muối amoni,phát biểu không đúng là A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh. C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính bazơ. Câu 42. Câu nào sau đây không đúng? A. Amoniac là khí không màu,không mùi,tan nhiều trong nước. B. Amoniac là một bazơ. C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O. D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch. Câu 43. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3? A. NH4Cl,NH4HCO3,(NH4)2CO3. B. NH4Cl,NH4NO3,NH4HCO3. C. NH4Cl,NH4NO3,NH4NO2. D. NH4NO3,NH4HCO3,(NH4)2CO3. H2 O HCl NaOH Câu 44. Có sơ đồ biến hóa sau: KhÝ X Dung dÞch X Y to X Khí X là khí nào dưới đây? A. SO2. B. NH3. C. NO. D. NO2. Câu 45. Cho các phản ứng sau:
- (1) Cu(NO3)2 ;(2)NH4NO2 ; (3)NH3 + O2 o o o t t 850 C,Pt (4) NH3 + Cl2 ; (5)NH4Cl ; (6)NH4Cl + NaNO2 o o o t t t Các phản ứng đều tạo khí N2 là A. (1),(3),(4). B. (1),(2),(5). C. (2),(4),(6). D. (3),(5),(6). Câu 46. Một lượng lớn ion amoni trong nước rác thải sinh ra khi vứt bỏ vào ao hồ được vi khuẩn oxi hoá thành nitrat và quá trình đó làm giảm oxi hoà tan trong nước gây ngạt cho sinh vật sống dưới nước.Vì vậy người ta phải xử lí nguồn gây ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion amoni thành amoniac rồi chuyển tiếp thành nitơ không độc thải ra môi trường.Có thể sử dụng những hóa chất nào để thực hiện việc này? A. Xút và oxi. B. Nước vôi trong và khí clo. C. Nước vôi trong và không khí. D. Xođa và khí cacbonic. II. AXIT HNO3 Câu 1. HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây? A.Fe. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 3. Phản ứng giữa FeCO3 và HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu,một phần hóa nâu trong không khí,hỗn hợp khí đó là A. CO2, NO2. B. CO, NO. C. CO2, NO. D. CO2, N2. Câu 4. Axit HNO3 thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây? A. CuO. B. CuF2. C. Cu. D. Cu(OH)2. Câu 5. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây? A. NH4NO3. B. N2. C. NO2. D. N2O5. Câu 6. Dãy gồm các chất không bị hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là A. Al,Zn,Cu. B. Al,Cr,Fe. C. Zn,Cu,Fe. D. Al,Fe,Mg. Câu 7. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,nóng thu được khí X có màu nâu đỏ.Khí X là? A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. Câu 8. HNO3 tác dụng được với tập hợp tất cả các chất nào trong các dãy sau: A. BaO,CO2. B. NaNO3,CuO. C. Na2O,Na2SO4. D. Cu,MgO. Câu 9. Cho dãy các chất; FeO, Fe3O4, Al2O3, Cu(OH)2, Fe2O3.Số chất trong dãy bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3 đặc,nóng là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 10. Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng,nóng tạo ra khí A không màu,hóa nâu ngoài không khí.Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ.A và B lần lượt là A. N2 và NO. B. NO và N2O. C. NO và NO2. D. NO2 và NO. Câu 11. Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO là A. CuO. B. Ca(OH)2. C. Cu. D. CaCO3. Câu 12. Trong phòng thí nghiệm,thường điều chế HNO3 bằng phản ứng nào sau đây? A. NaNO3+ H2SO4 (đặc) HNO3+ NaHSO4. o t B. 4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3 C. N2O5 + H2O 2HNO3 . D. 2Cu(NO3)2+2H2O Cu(OH)2+ 2HNO3. Câu 13. Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ.Khí X là A. N2 B. NO2. C. NO. D. N2O. Câu 14. Phản ứng nào sau chứng minh HNO3 có tính axit? A. HNO3 + KI KNO3 + I2 + NO + H2O. B. HNO3 + Fe(OH)2 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. C. HNO3 + NH3 NH4NO3.
- D. HNO3 + FeO Fe(NO3)3 + NO + H2O. Câu 15. Chọn kim loại không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội A. Cu, Ag, Mg. B. Fe, Al. C. Fe, Cu. D. Al, Pb. Câu 16. Cho phản ứng:Al+HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O Trong phương trình phản ứng trên,khi hệ số của Al là 8 thì hệ số của HNO3 là A. 24. B. 30. C. 26. D. 15. Câu 17. Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là A. Mg. B. Fe. C. Ag. D. Cu. Câu 18. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc nguội? A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cr. Câu 19. Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc,nóng. C. HNO3 loãng. D. HNO3 đặc,nguội. Câu 20. Cho phản ứng:aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên,tối giản nhất.Tổng (a + e)bằng A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 21. Cho HNO3 đặc nóng,dư tác dụng với các chất sau:S, FeCO3,CaCO3,Cu,Al2O3,FeS2,CrO.Số phản ứng HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. H2 O2 O2 Câu 22. Cho chuỗi các phản ứng sau: N2 xt,t o ,p NH3 xt,t o X Y HNO3 Hai chất X và Y lần lượt là A. X là NO,Y là N2O5. B. X là N2,Y là N2O5. C. X là NO,Y là NO2. D. X là N2,Y là NO2. Câu 23. Trong phòng thí nghiệm,người ta tiến hành phản ứng của kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc. Để khí tạo thành trong phản ứng thoát ra ngoài môi trường ít nhất (ít gây độc hại nhất)thì biện pháp xử lí nào sau đây là tốt nhất? A. Nút ống nghiệm bằng bông khô. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2. Câu 24. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ,có khí màu xanh thoát ra. C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra. D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử ; ion và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) a) Fe2(SO4)3 + KOH; b)AgNO3 + NaCl; c) HNO3 + NaOH; d) Al(OH)3 + HCl e) Zn(OH)2 + NaOH; g) Na2SO4 + BaCl2; h) CH3COOH + HCl; i) CaCO3 + HCl k) FeO + HNO3; l) Fe2O3 + HNO3 m) P + HNO3 đặc Câu 2. Tính pH của các dung dịch: HCl 0,001M; H2SO4 0,05M; Ba(OH)2 0,0005M; NaOH 0,1M. Câu 3. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là bao nhiêu? Câu 4. Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dung dịch .Tính pH của dung dịch thu được .
- Câu 5.Trộn 200ml dd H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M thu được 500ml .Tính pH của dung dịch thu được . Câu 6. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dd NaOH 0,3M với 200 ml dd H2SO4 0,05M .Tính pH của dung dịch thu được . Câu 7. Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế 67,2lit khí NH3 . Biết rằng thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và H = 25 %? Câu 8. Hoà tan 30,0 gam hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3 1,00M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng đồng (II) oxit trong hỗn hợp ban đầu? Câu 9. Cho 11,1 gam hỗn hợp 2 kim loại Alà và Fe tác dụng đủ với 400 mlà dung dịch HNO3, thấy thoát ra 5,6 lit (đktc) một chất khí không màu dễ hoá nâu trong không khí và dung dịch A (chứa hai muối). a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Nhiệt phân hết lượng muối nitrat thu được ở trên thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. Biết Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 80%. c. Thêm vào dung dịch A một lượng dư dung dịch NaOH. Viết các ptpu và tính khối lượng kết tủa thu được. Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 40 g hỗn hợp X gồm Cu và CuO vào dung dịch HNO3 loãng (vừa đủ), người ta thu được 5,6 lít (đktc) một chất khí duy nhất không màu hóa nâu ngoài không khí. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % về khối lượng của Cu và CuO trong hỗn hợp X. c. Nhiệt phân hết lượng muối nitrat thu được ở trên thì thu được bao nhiêu lít khí (Đktc) .Biết Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 80%. Câu 11. a. Cho 5,1g hỗn hợp bột 2 kim loại Al và Mg tác dụng với HNO3 đặc ở nhiệt độ phòng, thu được 4,48 lit khí màu nâu đỏ (đktc). Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Nhiệt phân hết lượng muối nitrat thu được ở trên thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. Biết Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 60%. Câu 12. Cho hh gồm Fe, Zn tác dụng với 100ml dd HNO3 đặc, ở nhiệt độ phòng thu được 4,48 lit khí NO2 (đktc). Cũng hh trên cho tác dụng hết 200ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lit khí H2 (đktc) và dd A. a. Xác định %m mỗi KL trong hỗ hợp ban đầu? b. Xác định nồng độ mol của dd H2SO4? c. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần dùng khi cho tác dụng với dung dịch A để thu được lượng kết tủa là nhỏ nhất. d. Nhiệt phân hết lượng muối nitrat thu được ở trên thì thu được bao nhiêu lít khí (đktc). Biết Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 80%.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 259 | 21
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 175 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 362 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 88 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 184 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 126 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 106 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 95 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 133 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 90 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 117 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 109 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn