intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

30
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng" sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGÔ QUYỀN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2024 - 2025 TỔ HÓA HỌC- SINH HỌC Môn: Hóa học - Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) I. Cấu trúc đề kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ 1. Hình thức: Trắc nghiệm nhiều hình thức khác nhau 2. Cấu trúc đề kiểm tra - Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu – 4,5 điểm) - Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai (4 câu - 4 điểm) - Phần III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (3 câu - 1,5 điểm) II. Ma trận Ghi chú: NLC – Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn; Đ/S - Câu trắc nghiệm đúng/sai; TLN – Câu trắc nghiệm trả lời ngắn, (*) Lệnh hỏi trắc nghiệm đúng/sai (**) Lệnh hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn Loại câu hỏi trắc nghiệm Số lệnh Biết Hiểu Vận dụng hỏi Nhiều lựa chọn 18 16 2 0 Đúng/sai 16 0 12 4 Trả lời ngắn 3 0 0 3 Tổng số lệnh hỏi 37 16 14 7 MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ I – LỚP 11 Nội Mức độ nhận thức T dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề T vị kiến NLC Đ/S TLN TLN NLC Đ/S TLN NLC Đ/S TLN NLC Đ/S thức 1. Khái niệm về 3 cân bằng Cân hoá học 1 bằng 2. Cân hoá học bằng trong 6 1 3* 1* 1** dung dịch nước. 3. Đơn chất nitơ 1 3* 1* (nitrogen) 4. Ammonia Chương và một số 5 1 3* 1* 1** 2. 2 hợp chất Nitrogen ammonium - Sulfur 5. Một số hợp chất với oxygen 1 3* 1* 1** của nitrogen. Tổng Số câu 16 2 12 4 3 18 16 3 Tỉ lệ % 43,2% 37,8% 18,9% 100% Trang 1/13 - Mã đề 001
  2. NỘI DUNG KIẾN THỨC GỢI Ý PHẦN I. CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN Chương 1. Cân bằng hóa học Câu 1. Phản ứng thuận nghịch là A. phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. B. phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược tuỳ vào điều kiện phù hợp. C. phản ứng xảy ra hoàn toàn theo hai chiều ngược nhau. D. phản ứng xảy ra không hoàn toàn do điều kiện khác nhau. Câu 2. Trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch là A. trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch. C. trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bé hơn tốc độ phản ứng nghịch. D. trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch không thay đổi. Câu 3. Yếu tố không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất. Câu 4. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì A. nồng độ chất phản ứng và sản phẩm bằng nhau. B. hằng số tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. C. thời gian tồn tại của chất phản ứng và sản phẩm bằng nhau. D. tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. Câu 5. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là A. cân bằng tĩnh. B. cân bằng bền. C. cân bằng động. D. cân bằng không bền Câu 6. Xét cân bằng sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) có hằng số KC. Nếu chỉ thay đổi 1 yếu tố thì giá trị KC sẽ thay đổi khi A. tăng nhiệt độ. B. tăng nồng độ SO2. C. tăng nồng độ O2. D. thêm chất xúc tác V2O5. Câu 7. Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học của phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 8. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào? A. vt = 2vn. B. vt = vn 0. C. vt = 0,5vn. D. vt = vn = 0. Câu 9. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là A. sự biến đổi chất. B. sự dịch chuyển cân bằng. C. sự chuyển đổi vận tốc phản ứng. D. sự biến đổi hằng số cân bằng. Câu 10. Cho phương trình nhiệt hóa học sau: C2H2(g) + H2O(g) ⇌ CH3CHO(g) rH2980 = - 151kJ. Biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng là [C 2 H 2 ]  [H 2 O] [C 2 H 2 ] A. K C = B. K C = [CH 3CHO] [CH 3CHO] [CH 3CHO] [CH 3CHO] C. K C = D. K C = [C 2 H 2 ]  [H 2 O] [C 2 H 2 ] Bài 2. Cân bằng trong dung dịch nước Câu 1 . Sự điện li là A. quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion. B. quá trình phân li các chất trong dung môi hữu cơ tạo thành ion. C. quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion, phân tử. D. quá trình phân li các chất trong nước tạo thành nguyên tử, phân tử. Câu 2. thuyết Brønsted – Lowry về acid – base cho rằng A. acid là chất cho proton, base là chất nhận proton. B. acid là chất nhận proton, base là chất cho proton. C. acid là chất có H+ trong phân tử, base là chất có OH- trong phân tử. D. acid là chất cho proton, base là chất nhận electron. Câu 3. Phương trình điện li nào sau đây biểu diễn không đúng? Trang 2/13 - Mã đề 001
  3. A. HF ⎯⎯ → H+ + F- . B. CH3COOH CH3COO- + H+ . C. NaCl ⎯⎯ → Na+ + Cl- . D. NaOH ⎯⎯ Na+ + OH- . → Câu 4. Biểu thức tính nồng độ ion H nào sau đây là đúng? + A. [H+] = 10–pH . B. [H+] = –10–pH . C. pH = [H+]. D. pH = –[H+]. Câu 5. Chất nào sau đây không phải chất điện li? A. KOH. B. H2S. C. HNO3. D. C2H5OH. Câu 6. Theo thuyết Bronsted – Lowry, acid có thể là A. phân tử. B. ion C. nguyên tử. D. phân tử hoặc ion. Câu 7. Biểu thức tính pH là + + A. pH = -lg[H+]. B. pH = +lg[H+]. C. pH = 10[H ] . D. pH = −10[H ] . Câu 8. Môi trường acid có A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH khoảng (5,6 ~ 8,3). Câu 9. Nguyên tắc chuẩn độ là A. phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. B. phương pháp xác định số mol của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết số mol. C. phương pháp xác định thể tích của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết thể tích. D. phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết thể tích. Câu 10. Một dung dịch baking soda có pH = 8,3. Môi trường của dung dịch trên là A. acid. B. base. C. trung tính. D. chưa xác định được. Câu 11. Trong dung dịch NaHCO3 có các cân bằng sau: HCO 3 + H2O ⇌ CO 3 − + H3O+ − 2 HCO 3 + H2O ⇌ H2CO3 + OH– − − Theo thuyết Brønsted – Lowry, HCO 3 là A. acid. B. lưỡng tính. C. chất khử. D. base. Câu 12. Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4. Câu 13. Ứng dụng nào sau đây không phải của muối ammonium? A. Sản xuất giấy. B. Thuốc bổ sung chất điện giải. C. Phân bón hóa học. D. Chất phụ gia thực phẩm. Câu 14. Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết A. công thức hóa học. B. thể tích. C. nồng độ. D. khối lượng. Câu 15. Sự điện li là quá trình A. hòa tan các chất trong nước. B. phân li các chất khi tan trong nước thành các ion. C. các chất phân li ra ion ở trạng thái rắn. D. các ion kết hợp với nhau tạo thành chất khí. Câu 16. Chất nào dưới đây là chất không điện li? A. KOH. B. H2S. C. HNO3. D. C2H5OH. Câu 17. Trong chuẩn độ acid - base, dung dịch chuẩn là dung dịch đã biết A. thể tích. B. nồng độ. C. số mol. D. số gam. Câu 18. Khi chuẩn độ, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong (1) … vào dung dịch đựng trong bình tam gác. Dụng cụ cần điền vào (1) là A. Bình định mức. B. Burette. C. Pipette. D. Ống đong. Câu 19. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HCl. B. Na2SO4. C. Ba(OH)2. D. HClO4. Câu 20. Các chất trong dãy nào sau đây là những chất điện li mạnh? A. HCl, NaOH, CH3COOH. B. KOH, NaCl, H3PO4. C. HCl, NaOH, NaCl. D. NaNO3, NaNO2, NH3. Câu 21. Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau: Trang 3/13 - Mã đề 001
  4. Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, Na2CO3. B. CH3COOH,NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3. C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3 D. Na2CO3, HCl, CH3COOH, NH3, NH4Cl. Câu 22.Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vực không bị ô nhiễm là 5,7. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 10-4,5. B. Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 10-5,7. C. Nồng độ ion H+ trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. D. Nồng độ ion OH- trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. Câu 23. pH của dung dịch H2SO4 0,0005M là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 12 Chương 2. Nitrogen- Sulfur Câu 1. Trong khí quyển Trái Đất, phần trăm thể tích khí nitrogen chiếm là A. 21%. B. 1%. C. 78%. D. 28%. Câu 2. Ở trạng thái tự nhiên, nitrogen A. tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. B. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tự do chiếm khoảng 20% thể tích không khí. Câu 3. Ở trạng thái lỏng nguyên chất, phân tử chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau? A. Nitrogen. B. Ammonia. C. Oxygen. D. Hydrogen. Câu 4. Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong A. nước biển. B. không khí. C. cơ thể người. D. mỏ khoáng. Câu 5 . Công thức hoá học của diêm tiêu Chile là A. Ca(NO3)2. B. NH4NO3. C. NH4Cl. D. NaNO3. Câu 6. Dạng hình học của phân tử ammonia là A. chóp tam giác. B. tứ diện đều. C. tam giác đều. D. lục giác. Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất vật lí của ammonia? A. thể khí. B. không màu. C. không mùi. D. tan nhiều trong nước. Câu 8. Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất nitrogen là A. Liên kết ion B. Liên kết cho - nhận. C. Liên kết hydrogen. D. Liên kết cộng hoá trị. Câu 9. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị phân cực. B. ion. C. cộng hoá trị không phân cực. D. hydrogen. Câu 10. Ứng dụng nào sau đây không phải của ammonia? A. Tác nhân làm lạnh. B. Sản xuất phân đạm. C. Sản xuất nitric acid. D. Nạp bình chữa cháy. Câu 11. Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước? A. Nitrogen. B. Hydrogen. C. Ammonia. D. Oxygen. Câu 12. Muối dễ tan trong nước là A. BaSO4. B. NH4Cl. C. HCl. D. NaOH. Câu 13. Nhiệt phân hoàn toàn muối nào sau đây thu được sản phẩm chỉ gồm khí và hơi? A. NaCl. B. CaCO3. C. KClO3. D. (NH4)2CO3. Câu 14. Phân tử nào sau đây có chứa một liên kết cho - nhận? A. NH3. B. N2. C. HNO3. D. H2. Câu 15. Dung dịch NH3 phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. KCl. C. HCl. D. KOH Trang 4/13 - Mã đề 001
  5. Câu 16. Ammonia là một nguyên liệu hóa học quan trọng. Phát biểu nào sau đây về tính chất của khí ammonia là sai? A. Không màu. B. Dễ hóa lỏng. C. Tan nhiều trong nước. D. Không mùi Câu 17. Chất nào sau đây được sử dụng là chất làm lạnh trong hệ thống làm lạnh công nghiệp? A. N2. B. NH3. C. SO2. D. S. Câu 18. Chất nào dưới đây nhiệt phân không thu được khí NH3? A. NH4Cl. B. NH4HCO3. C. (NH4)2CO3. D. NH4NO3. Câu 19. Phát biểu nào dưới đây không đúng? Đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú dưỡng là A. Màu nước đục, nước ao có màu xanh đen. B. Rong, tảo trong ao, hồ phát triển mạnh. C. Tảo xanh phát triển dày đặc trong nước. D. Nước ao, hồ trong, các loại tảo phát triển chậm. Câu 20. Khí nào sau đây tan trong nước thu được dung dịch có khả năng làm phenolphthalein chuyển màu hồng: A. nitrogen. B. ammonia. C. sulfur dioxide. D. hydrogen chloride. Câu 21. Trong nước, phân tử/ion nào sau đây thể hiện vai trò là acid Bronsted? A. NH + 4 B. NH3. C. N2. D. NO 3 − Câu 22. Công thức cấu tạo của HNO3 là A. B. C. D. Câu 23. Dung dịch NH3 phản ứng được với dung dịch hoặc chất nào sau đây? A. NaOH (dd), O2 (to). B. K2CO3, HCl (dd hoặc khí). C. HCl (dd hoặc khí), O2 (to). D. H2SO4 (dd), Na2O . Câu 24. Phân đạm ammonium là muối nào sau đây? A. NaNO3 B. Ca(H2PO4)2 C. (NH4)2SO4 D. K2CO3 Câu 25. Nitrogen dioxide là tên gọi của oxide nào sau đây? A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O4 PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/ SAI Câu 1. Độ pH của nước ép chanh là khoảng 2,0; trong khi độ pH của nước ép cà chua là khoảng 4,0. a) Trong nước ép cà chua có acid. b) Khi thêm nước vào nước ép chanh thì pH giảm xuống. c) Nước ép chanh chua hơn nước ép cà chua. d) Nồng độ ion H+ của nước chanh lớn hơn trong nước ép cà chua khoảng 100 lần. Câu 2. Thuyết Brønsted – Lowry xác định tính acid, tính base của một chất dựa vào khả năng cho, nhận proton (H+). a. H2O là chất lưỡng tính vì vừa có khả năng cho và nhận proton H+ b. Ion CO2− là base trong phản ứng CO2− + H2O ⇌ HCO3- + OH- . 3 3 c. Dung dịch KCl tạo môi trường trung tính có pH = 7. d. Dung dịch FeCl3 không làm đổi màu quỳ tím. Câu 3. Cho hai phản ứng: (1) HCO3- + H2O ⇌ CO32- + H3O+; (2) HCO3- + H2O ⇌ H2CO3 + OH- Xét theo thuyết acid – base của Bronsted – Lowry. a. Trong phản ứng thuận của phản ứng (1) thì HCO3- là base, H2O là acid. b. Trong phản ứng thuận của phản ứng (2) thì HCO3- là acid, H2O là base. c. HCO3- vừa có tính acid, vừa có tính base nên là chất lưỡng tính. d. Khi giảm lượng H2O theo nguyên lí Le Chatelier cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch. Câu 4. Cho các phát biểu về nitogen: a. Ở nhiệt độ thường, nitrogen hoạt động hóa học mạnh. b. Trong phản ứng với hydrogen, nitrogen thể hiện tính oxi hóa. c. Trong tư nhiên, phản ưng giữa nitrogen và oxygen (trong con mưa dông kèm sấm sét) là khởi đầu cho quá trình tạo và cung cấp loại phân đạm nitrate. Trang 5/13 - Mã đề 001
  6. o d. Phản ứng: N2(g) + O2(g) ⇌ 2NO(g) có ∆rH298 = 180,6 kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của NO (gam) là 180,6 kJ/mol. Câu 5. Nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen theo phương trình hóa học sau: N2 (g) + O2 (g) ⇌ 2NO (g)  r H o = +180,6 KJ 298 a. Nitrogen đóng vai trò là chất khử trong phản ứng trên. b. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt. c. Phản ứng trên thường xảy ra trong những cơn mưa dông kèm sấm sét. d. Phản ứng trên là khởi đầu cho quá trình tạo và cung cấp phân đạm ammonium cho cây. Câu 6. Cho các phát biểu về HNO3 a. Trong công thức cấu tạo của HNO3 có 1 liên kết cộng hoá trị theo kiểu cho – nhận. b. Nguyên tử nitrogen liên kết trực tiếp với nguyên tử hydrogen. c. Trong công thức cấu tạo của HNO3 có 2 liên kết π. o d. ∆rH298 của phản ứng 4NO2(g) + O2(g) + 2H2O(l) → 4HNO3(l) là -257.6 kJ (Biết nhiệt tạo thành của NO2(g), H2O(l) và HNO3(l) lần lượt là 33,2 kJ/mol, -285,8 kJ/mol vȧ-174,1 kJ/mol.) Câu 7 . Phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen bằng quá trình Haber như sau: Những phát biểu liên quan tới quá trình Haber nào sau đây là đúng, sai? a. Là quá trình thuận nghịch nên tại thời điểm cân bằng, hỗn hợp trong buồng phản ứng gồm ammonia, nitrogen và hydrogen b. Nếu không sử dụng chất xúc tác thì không thể tạo thành ammonia. c. Nếu giảm áp suất của hệ thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. d. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Vì vậy, để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận, cần phải giảm nhiệt độ. Tuy nhiên, nếu giảm nhiệt độ xuống thấp thì tốc độ phản ứng nhỏ. Câu 8. Cho dung dịch HNO3 lần lượt tác dụng với các chất sau: NH3, CaCO3, Ag, NaOH, CuO. a. Có 2 phản ứng trong đó HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa. b. Phản ứng của HNO3 với CuO tạo dung dịch xanh lam. c. HNO3 đóng vai trò là acid trong phản ứng với NaOH. d. Phản ứng của HNO3 với CaCO3 dùng để sản xuất phân bón. Câu 9. Khi thải rác thải sinh hoạt chứa một lượng lớn ion ammonium vào ao, hồ sẽ xảy ra quá trình oxi hoá ammonium thành ion nitrate dưới tác dụng của vi khuẩn. Quá trình này làm giảm oxygen hoà tan trong nước, gây ngạt cho sinh vật sống dưới nước.Nên cần phải có biện pháp phù hợp để xử lý sự ô nhiễm này. a. Người ta phải xử lí nguồn nước gây ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion ammonium thành ammonia. Rồi chuyển tiếp ammonia thành nitrogen không độc b. Quá trình xử lý có thể dùng hóa chất rẻ tiền như bằng nước vôi trong Ca(OH)2, khí O2. 𝑡0 c. Phương trình hóa học chuyển ion ammonium thành ammonia: 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O d. Phương trình hóa học chuyển ammonia thành nitrogen: NH4+ + OH-→ NH3+ H2O Câu 4: Đặc điểm đúng khi nói về tính chất của acid nitric? a. (Hiểu) Nitric acid tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào. b. (Hiểu) HNO3 thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với Cu c. (Hiểu) Iron (Fe) thụ động hóa trong dung dịch acid nitric đặc, nguội. d. (Vận dụng) HNO3 đậm đặc có nồng độ dung dịch giảm khi tiếp xúc với không khí. Câu 10. NH4HCO3 thường được dùng làm bột nở trong sản xuất bánh bao. Trang 6/13 - Mã đề 001
  7. a. Khi làm bánh bao người ta thường cho ít bột nở NH4HCO3 vào bột mì. b. Khi nướng bánh, NH4HCO3 phân hủy thành các chất khí và hơi thoát ra nên làm cho bánh xốp và nở. NH4HCO3 ⎯⎯ NH3↑ + CO2↑ + H2O↑ → c. Để nhận biết ion ammonium trong NH4HCO3 ta dùng dung dịch kiềm. d. Do khí CO2 sinh ra nên làm cho bánh bao có mùi khai. PHẦN 3. CÂU TRẢ LỜI NGẮN ̣ Câu 1 . Tiến hành thí nghiệm trộn từng cạp dung dịch sau: (a) NH3 và AlCl3; (b) (NH4)2SO4 và Ba(OH)2; (c) NH4Cl và AgNO3; (d) NH3 và HCl. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là bao nhiêu? Câu 2. Trong tự nhiên, quá trình tạo và cung cấp đạm nitrate cho đất từ nước mưa biểu diễn theo sơ đồ sau: + O2 , tia lửa điện + O2 + O 2 + H2 O N2 → NO → NO2 → HNO3. Trong thực tế, phản ứng hoá hợp giữa nitrogen và oxygen thường xảy ra trong hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải,… phát thải oxide của nitrogen nguyên nhân chính gây mưa acid. Người ta đo pH một loại nước mưa gần khu công nghiệp thu được kết quả pH = 4,2. Số mol NO2 hòa tan trong 1m3 nước mưa trên bằng bao nhiêu? Giả sử mưa acid chỉ sinh ra theo sơ đồ trên. (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm) Câu 3. Để trung hoà 100 mL dung dịch X gồm HCl 0,1M và HNO3 aM cần dùng vừa đủ 100mL dung dịch Y gồm KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Tính giá trị của a? Câu 4. Một dung dịch X thu được bằng cách thêm 50,0 mL dung dịch HBr 0,05 M vào 150,0 mL dung dịch HI 0,1 M. Biết HBr và HI được coi là acid mạnh. pH của dung dịch X bằng bao nhiêu? (làm tròn sau dấu phẩy 2 chữ số). Câu 5. Để chuẩn độ 40 mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng trung bình hết 34 mL dung dịch NaOH 0,12 M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl. Câu 6. Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,01 M. Để chuẩn độ 20 mL dung dịch HCl này cần 30 mL dung dịch NaOH. Xác định nồng độ của dung dịch HCl trên. Câu 7. Có bao nhiêu ý đúng khi nói về hiện tượng phú dưỡng? a. Phú dưỡng là hệ quả sau khi ao ngòi, sông hồ nhận quá nhiều nguồn thải các chất dinh dưỡng chứa nguyên tố N và P. b. Các loài rong, tảo, cá phát triển mạnh gây thiếu nguồn oxygen cho các loài khác. c. Hiện tượng phú dưỡng gây cản trở sự hấp thụ ánh sáng mặt trời vào nước, làm giảm sự quang hợp của thực vật thủy sinh. d. Hình thành môi trường thiếu khí (thiếu oxygen) đồng thời diễn ra quá trình phân giải hữu cơ hình thành các hợp chất tự do độc hại như ammoniac và hydro sunfua. Câu 8. Cho hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol 1:4. Nung nóng X trong bình kín ở nhiệt độ khoảng 4500C có bột Fe xúc tác, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối dA/B = 0,76. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3? Câu 9. Cho 4 lít N2 và 12 lít H2 vào bình kín để thực hiện phản ứng tổng hợp NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 25%, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích là bao nhiêu (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)? Câu 10. Phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen bằng quá trình Haber như sau: Cho các phát biểu liên quan tới quá trình Haber: (a) Là quá trình thuận nghịch nên tại thời điểm cân bằng, hỗn hợp trong buồng phản ứng gồm ammonia, nitrogen và hydrogen. Trang 7/13 - Mã đề 001
  8. (b) Do ammonia dễ hóa lỏng hơn nên khi làm lạnh hỗn hợp sẽ tách được ammonia lỏng ra khỏi hỗn hợp khí (c) Nếu không sử dụng chất xúc tác thì không thể tạo thành ammonia (d) Nếu giảm áp suất của hệ thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. (e) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Vì vậy, để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận, cần phải giảm nhiệt độ. Tuy nhiên, nếu giảm nhiệt độ xuống thấp thì tốc độ phản ứng lại nhỏ. (g) Từ giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên và năng lượng liên kết H-H, N-H lần lượt là 436 kJ mol-1 và 389 kJ mol-1 sẽ xác định được năng lượng liên kết trong phân tử N2 ở cùng điều kiện là 934 kJ mol-1. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên? Câu 11. Cho phản ứng hóa học sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O. Nếu VNO : VNO = 2 :1 thì hệ2 số cân bằng tối giản của HNO3 là bao nhiêu? Trang 8/13 - Mã đề 001
  9. ĐỀ MINH HỌA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2024 - 2025 NGÔ QUYỀN Môn: Hóa học - Lớp 11 NHÓM HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl =35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Ba=137. Phần I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (18 câu- 4,5 điểm): Câu 1. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào? A. vt = 2vn. B. vt = vn≠ 0. C. vt = 0,5vn. D. vt = vn = 0. Câu 2. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là: A. Sự chuyển dịch cân bằng. B. Sự biến đổi vận tốc phản ứng. C. Sự biến đổi hằng số cân bằng. D. Sự biến đổi chất. Câu 3. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là A. cân bằng tĩnh. B. cân bằng bền. C. cân bằng động. D. cân bằng không bền Câu 4. Quá trình phân li các chất tan khi trong nước tạo thành các ion gọi là: A. Sự điện li. B. Sự điện phân. C. Sự li tâm. D. Sự ăn mòn. Câu 5. Theo thuyết acid – base Brønsted–Lowry, tiểu phân nào sau đây là acid? 2 A. Fe2+. B. NaOH. C. CO 3 − . D. NH3. Câu 6. Chất nào sau đây là điện li yếu A. Fe(NO3)2. B. KOH. C. HF. D. HI. Câu 7. Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là A. 2. B. 12. C. 10. D. 4. Câu 8. Dung dịch (0,1M) chất nào sau đây có pH > 7? A. HNO3. B. H2SO4. C. KOH. D. NaCl. Câu 9. Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết A. công thức hóa học. B. thể tích. C. nồng độ. D. khối lượng. Câu 10. Khả năng dẫn điện của các dung dịch (0,1M) tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4. C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4. Câu 11. Trong khí quyển trái đất, nitrogen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích khí quyển A. 15%. B. 78,1%. C. 80%. D. 21%. Câu 12. Ở trạng thái lỏng nguyên chất, phân tử chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau? A. Nitrogen. B. Ammonia. C. Oxygen. D. Hydrogen. Câu 13. Khí nào sau đây không màu, nhẹ hơn không khí, có mùi khai và xốc? A. N2. B. O2. C. H2. D. NH3. Câu 14. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng. Câu 15. Liên kết hoá học trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hoá trị có cực. B. ion. C. cộng hoá trị không cực. D. kim loại. Câu 16. Chất nào sau đây được sử dụng là chất làm lạnh trong hệ thống làm lạnh công nghiệp? A. N2. B. NH3. C. SO2. D. S. Câu 17. Dãy các muối ammonium nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3? A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Trang 9/13 - Mã đề 001
  10. Câu 18. Theo Trung tâm Quan trắc môi trường (Tổng cục Môi trường), Việt Nam đã xây dựng được hệ thống 5 trạm đo mưa acid đặt tại Hà Nội, Hòa Bình, Ninh Bình, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. Số liệu quan trắc cho thấy, một số nơi ở Việt Nam đã có biểu hiện mưa acid rõ rệt với giá trị pH trong nước mưa thấp hơn 5,6. Trên tổng thể, khu vực miền Bắc và miền Trung có tần suất xuất hiện mưa acid từ 15-85%. Trong đó, lượng mưa acid cao nhất đo được ở trạm Đà Nẵng (với tần suất hơn 83,1%), tiếp đó là Cúc Phương (Ninh Bình) với tần suất 55%, Hòa Bình (34,9%). Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có nồng độ mưa acid thấp hơn nhiều so với các địa phương trên. Các khí chủ yếu gây mưa acid là A. SO2, NO2. B. CO2, SO2. C. CO2, CH4. D. N2, NO2. Phần II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (4 câu- 4 điểm): Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết nồng độ (trong khoảng gần 0,1M) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1M với chất chỉ thị phenolphtalein như sau: - Bước 1: Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl 0,1M cho vào bình tam giác, thêm 1 – 2 giọt phenolphtalein. - Bước 2: Cho dung dịch NaOH vào burette, điều chỉnh dung dịch trong burette về mức 0. - Bước 3: Mở khóa burette, nhỏ từng giọt dung dịch NaOH xuống bình tam giác (lắc đều trong quá trình chuẩn độ) cho đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt (bền trong khoảng 10 giây) thì dừng chuẩn độ. - Bước 4: Ghi lại thể tích dung dịch NaOH đã dùng. a. Dung dịch chuẩn là HCl và dung dịch cần chuẩn độ là NaOH. b. Thí nghiệm cần lặp lại ít nhất 4 lần, lấy giá trị trung bình của 4 lần chuẩn độ. c. Trong quá trình chuẩn độ, tránh để các hóa chất như dung dịch HCl, NaOH bắn vào tay, mắt. Các dụng cụ thủy tinh (bình tam giác, burette, pipette,...) dễ vỡ nên cần cẩn thận. d. Khi kết thúc chuẩn độ, thể tích dung dịch NaOH đã sử dụng là 12,5 mL thì nồng độ NaOH ban đầu là 0,08M. Câu 2. Nitrogen là đơn chất có công thức phân tử là N2. Trong phân tử N2, hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng liên kết ba. a. Nitrogen hoá lỏng ở nhiệt độ thấp nên được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong y học.. b. Ở nhiệt độ trên 30000C, nitrogen kết hợp với oxygen tạo ra nitrogen monoxide. c. Ở nhiệt độ cao nitrogen khá trơ về mặt hoá học, ở nhiệt độ thường nitrogen trở nên hoạt động hơn. d. Có thể thu khí nitrogen bằng phương pháp đẩy nước. Câu 3. Khi nghiên cứu tính chất hóa học phân tử NH3, ta nhận thấy NH3 có những tính chất hóa học a. Tác dụng với acid tạo muối ammonium. b. Khử được hydrogen. c. Dung dịch NH3 làm hồng quỳ tím. d. Khử được một số oxide kim lọai tạo ra kim loại và khí nitrogen. Câu 4. Cho các phát biểu về NOx trong không khí. a. Hoạt động giao thông vận tải làm phát sinh NOx tự nhiên. b. Hoạt động của nhà máy nhiệt điện làm phát sinh NOx nhân tạo. c. Nguyên nhân hình thành prompt – NOx trong không khí là do nitrogen trong nhiên liệu hoặc sinh khối kết hợp với oxygen trong không khí. d. NOx là một trong các nguyên nhân gây nên hiện tượng mưa acid, sương mù quang hoá, hiện tượng phú dưỡng,… làm ô nhiễm môi trường. Phần III. TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm) Câu 1. Một mẫu nước thải của nhà máy sản xuất có pH = 3. Để thải ra ngoài môi trường thì cần phải tăng pH lên từ 5,8 đến 8,6 (theo đúng qui định), nhà máy phải dùng vôi sống cho vào nước thải. Khối lượng vôi sống cần dùng cho 1,5 m3 nước thải để nâng pH từ 3 lên 7 là (Bỏ qua sự thủy phân của các muối nếu có). Câu 2. Điều chế 4 lít NH3 từ khí H2 và N2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu lít? Trang 10/13 - Mã đề 001
  11. Câu 3. Chúng ta thường thấy một số ao, hồ, kênh, rạch có tảo, rêu nổi lên phủ xanh mặt nước. Đó là hiện tượng phú dưỡng hay còn gọi là “tảo nở hoa”. Cho các phát biểu về hiện tượng phú dưỡng được đánh số thứ tự từ 1 tới 3 dưới đây: (1) Cản trở sự hấp thụ ánh sáng mặt trời vào nước, làm giảm sự quang hợp của thực vật thuỷ sinh. (2) Khi hàm lượng nitrogen trong nước đạt 300 μg/L và hàm lượng phosphorus đạt 20 μg/L. (3) Sử dụng phân bón đúng liều lượng, đúng cách, đúng thời điểm trong năm để hạn chế sự rửa trôi ion NO 3 , − PO 3− từ nguồn phân bón dư thừa vào kênh rạch, ao, hồ. 4 Gán số thứ tự phát biểu về hiện tượng phú dưỡng trên theo tên gọi: nguyên nhân, tác hại, biện pháp hạn chế và sắp xếp theo trình tự thành dãy ba số (ví dụ: 123, 231,….). ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl =35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Ba=137. Phần I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (18 câu- 4,5 điểm): Câu 1. Cho phương trình nhiệt hóa học sau: xt ,t 0 C2H2(g) + H2O(g) CH3CHO(g) rH2980 = - 151kJ. Biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng là [C 2 H 2 ]  [H 2 O] [C 2 H 2 ] A. K C = B. K C = [CH 3CHO] [CH 3CHO] [CH 3CHO] [CH 3CHO] C. K C = D. K C = [C 2 H 2 ]  [H 2 O] [C 2 H 2 ] Câu 2. Hằng số K của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 3. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là A. Sự biến đổi chất. B. Sự dịch chuyển cân bằng. C. Sự chuyển đổi vận tốc phản ứng. D. Sự biến đổi hằng số cân bằng. Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li? A. Sắt. B. Calcium oxide. C. Nitric acid D. Benzene. Câu 5. Hòa tan một base vào nước ở 25 C, kết quả là: 0 A. [ H + ]  [OH − ] . B. [ H + ] = [OH − ] . C. [ H + ]  [OH − ] . D. [ H + ].[OH − ]  1, 0.10 −14 . Câu 6. Nhúng giấy quỳ vào dung dịch có pH=4 giấy quỳ chuyển thành màu: A. đỏ B. Xanh C. không đổi màu D. Chưa xác định được Câu 7.Theo thuyết Bronsted-Lowry, câu nào dưới đây là đúng? A. Base là chất có khả năng nhận electron. B. Base là chất có khả năng nhận proton H+. C. Base là chất nhận electron. D. Base là chất hoà tan được mọi kim loại. Câu 8. Đất chua là đất có môi trường A. acid B. base C. trung tính D. lưỡng tính Câu 9. Phương trình điện li nào sau đây biểu diễn đúng? A. NaOH Na+ + OH- B. HClO ⎯⎯ H+ + ClO- → C. Al2(SO4)3 ⎯⎯ 2Al3+ + 3 SO 2 − → 4 D. NH4Cl NH + + Cl- 4 Câu 10. Trong không khí, khí nào chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất? A. Oxygen B. Nitrogen C. Carbon dioxide D. Argon Câu 11. Mưa acid là hiện tượng nước mưa có A. pH < 7 B. pH< 3,6 C. pH < 5,6 D. pH = 1 Câu 12. Công thức Lewis của NH3 là Trang 11/13 - Mã đề 001
  12. N N N H H H A. B. H H . C. H H D. H H . Câu 13. Khí ammnoia tan nhiều trong nước là do nguyên nhân nào sau đây? A. Do phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với nhau. B. Khí NH3 dễ hóa lỏng. C. Do phân tử NH3 chứa liên kết cộng hóa trị phân cực nên tan trong trong dung môi phân cực như nước. D. Do phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với nước. Câu 14. Nhận xét nào sau đây không đúng về muối ammonium? A. Muối ammonium bền với nhiệt. B. Tất cả các muối ammonium tan trong nước. C. Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh. D. Các muối ammonium đều bị thủy phân trong nước. Câu 15. Phân đạm ammonium là muối nào sau đây? A. NaNO3 B. Ca(H2PO4)2 C. (NH4)2SO4 D. K2CO3 Câu 16. Giá trị pH của 500 mL dung dịch NaOH 0,1M là A. 1. B. 13. C. 11. D. 3. Câu 17. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí ammonia? A. Dung dịch H2SO4 đặc. B. P2O5 khan. C. MgO khan. D. CaO khan. Câu 18. Phân đạm ammonium là muối nào sau đây? A. NaNO3 B. Ca(H2PO4)2 C. (NH4)2SO4 D. K2CO3 Phần II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (3 câu- 3 điểm): Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Để xác định nồng độ dung dịch NaOH chưa biết, một học sinh tiến hành thí nghiệm chuẩn độ acid-base. Lấy 10mL dung dịch chuẩn HCl 0,1M cho vào bình tam giác, thuốc thử phenolphthalein. Thực hiện thí nghiệm và ghi lại kết quả thể tích dung dịch NaOH đã sử dụng. a) Khi dung dịch trong bình tam giác từ không màu chuyển sang màu hồng bền trong 30 giây thì dừng chuẩn độ. b) Phải thực hiện chuẩn độ tối thiểu 3 lần. c) Khi chuẩn độ cần để chất lỏng chảy từ từ theo thành bình tam giác. d) Kết quả các lần chuẩn độ được ghi chú như sau: Lần 1 Lần 2 Lần 3 6,20 mL 6,30 mL 6,25 mL Nồng độ của dung dịch NaOH tính được là 0,15M Câu 2. Quan sát hình bên dưới và từ dữ kiện năng lượng liên kết trong phân tử N2, dự đoán về độ bền phân tử và khả năng phản ứng của nitrogen ở nhiệt độ thường. . Eb ( N  N ) = 945 kJ/mol a) Liên kết trong phân tử nitrogen là liên kết cộng hóa trị không phân cực b) Phân tử nitrogen kém bền và hoạt động hóa học mạnh ở nhiệt độ thường. c) Do nitrogen khá trơ về mặt hóa học ở điều kiện thường nên nitrogen được sử dụng để làm khí quyển trơ. o xt ,t ,P d) Nitrogen tác dụng với hydrogen theo phản ứng sau: N2 (g) + 3H2 (g) ⎯ ⎯→ 2NH3 (g). Biết Eb (H-H) = 432 kJ/mol; ⎯⎯ ⎯ ⎯ Eb (N-H) = 391 kJ/mol, biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là 91,8 kJ. Câu 3. Chất NH4HCO3 thường được dùng làm bột nở trong sản xuất bánh bao. a) NH4HCO3 có tên là ammonium carbonate. b) Khi nướng bánh, NH4HCO3 phân hủy thành các chất khí và hơi thoát ra nên làm cho bánh xốp và nở. Trang 12/13 - Mã đề 001
  13. NH4HCO3(r) ⎯⎯ NH3↑ + CO2↑ + H2O↑ → c) Do khí CO2 sinh ra nên làm cho bánh bao có mùi khai. d) Có thể thay muối NH4HCO3 bằng muối NH4NO3 làm bột nở vì NH4NO3 nhiệt phân cũng phân hủy tạo các chất khí làm bánh xốp và nở. Câu 4. Quan sát hình bên dưới về quá trình hình thành mưa acid. a. Trong nước mưa có độ pH dưới 5,0 thì gọi là mưa acid. b. Các khí SO2, NO2 hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các Sulfuric acid (H2SO4) và nitric acid (HNO3). Khi trời mưa, các hạt acid này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa tăng. c. Biện pháp hạn chế hiện tượng mưa acid là tìm kiếm và thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu sạch như hydrogen, sử dụng các loại năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường. d. Trong phản ứng NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3. NO2 đóng vai trò là chất oxi hóa. Phần III. TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm) Câu 1. Một mẫu nước thải của nhà máy sản xuất có pH = 4. Để thải ra ngoài môi trường thì cần phải tăng pH lên từ 5,8 đến 8,6 (theo đúng qui định), nhà máy phải dùng vôi sống thả vào nước thải. Khối lượng vôi sống cần dùng cho 2m3 nước để nâng pH từ 4 lên 7 là (Bỏ qua sự thủy phân của các muối nếu có)(Kết quả được làm tròn đến hàng phần chục) Câu 2. Trong một bình kín dung tích 8 lít nung một hỗn hợp gồm 2 mol N2 và 8 mol H2 ở nhiệt độ 4720C và áp suất P. Khi phản ứng đạt đến trong thái cân bằng thu được một hỗn hợp trong đó NH3 chiếm 25% thể tích. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp ammonia? (Kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị) Câu 3. Hãy sắp xếp theo đúng trình tự diễn biến quá trình hình thành hiện tượng phú dưỡng. (1) Vi khuẩn phát triển quá mức dẫn đến sự thiếu hụt khí oxygen nên thực vật và sinh vật thủy sinh chết. (2) Chất dinh dưỡng rửa trôi xuống ao hồ. (3) Tảo nở hoa, thực vật phát triển. (4) Thiếu ánh sáng mặt trời và oxygen nên tảo, thực vật và cá chết. (ghi thứ tự và tô vào phiếu ví dụ 1234,…) ------------------ Hết ---------------- Trang 13/13 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2