intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ

  1. TRƯỜNG THPT SỐ 2 PHÙ MỸ ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hóa học, Lớp 12 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Br = 80; Ag = 108. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ: Nhận biết ESTE Câu 1. Chất X có công thức cấu tạo sau: HCOOC2H5. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl oxi anđehit C. etyl anđehit D. axit propionic Câu 2. Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 3. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 4. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 5. Tên gọi của este CH3COOC2H5 là A. etyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. metyl fomat. Câu 6: Etyl fomat có mùi thơm của quả đào chín, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Công thức của etyl fomat là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 7: Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp mỹ phẩm. Công thức cấu tạo thu gọn của benzyl axetat là A. CH3COOC6H5. B. HCOOCH2C6H5. C. CH3COOCH2C6H5. D. C6H5COOCH3. Câu 8: Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Công thức cấu tạo thu gọn của benzyl axetat là A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH(CH3)2. C. CH3COOCH2C6H5. D. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3. Câu 9: Xà phòng hóaesteCH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH, thu được ancol C 2H5OH và muối có công thức là A. CH3COONa. B. CH3ONa. C. C2H5COONa. D. C2H5ONa. Câu 10: Xà phòng hóaeste CH3CH2COOCH3 trong dung dịch NaOH, thu được muối CH3CH2COONa và ancol có công thức là A. CH3OH. B. CH3CH2OH. C. C3H7OH. D. C3H5OH. Câu 11: Este nào sau đây khi thủy phân trong dung dịch axit thu được axit hữ cơ HCOOH và ancol C2H5OH A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 12: Phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic tạo thành este và nướcgọi là A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng trùng hợp. C. phản ứng este hóa. D. phản ứng xà phòng hóa. Câu 13: Phản ứng giữa este với dung dịch kiềm khi đun nóng tạo thành muối của axit hữu cơ và ancol gọi là A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng trùng hợp. C. phản ứng este hóa. D. phản ứng xà phòng hóa. CHẤT BÉO Câu 14: Hãy chọn nhận định đúng A. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. B. Lipit là este của glixerol với các axit béo. C. Lipit là chất béo. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterosit, photpholipit.... Câu 15: Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. glixerol. D. etylen glicol. Câu 16: Chất béo thuộc loại este
  2. A. đơn chức, mạch hở.B. hai chức, mạch hở. C. ba chức, mạch hở.D. ba chức, mạch vòng. Câu 17: Mỡ động vật, dầu thực vật đều không tan trong chất nào sau đây? A. Nước. B. Benzen. C. Hexan. D. Clorofom. Câu 18: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo ? A. CH3COOCH2C6H5.B. C15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 19: Chất nào sau đây thuộc chất béo (triglixerit) ? A. Metyl fomat B. Etyl axetat C.Phenyl axetat D. Tristearin. Câu 20: Công thức cấu tạo thu gọn của triolein là A. (C15H31COO)3C3H5 B. (C17H33COO)3C3H5 C. (C17H31COO)3C3H5 D. (C17H35COO)3C3H5 Câu 21:Ở nhiệt độ thường chất béo ở trạng thái rắn là A. Triolein B. Tristearin C. TrilinoleinD. Trilinolenic Câu 22: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. Câu 23: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 24:. Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit glutamic. B. Axit stearic. C. Axit axetic. D. Axit ađipic. Câu 25:Chất béo là A. trieste của glixerol với axit B. trieste của axit béo với ancol đa chức C. đieste của glixerol với axit béo D. trieste của glixerol với axit béo Câu 26:Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 27: Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là: A. triolein B. tristearin C. trilinolein D. tripanmitin Câu 28: Nhóm chức nào sau đây có trong tristearin? A. este B. anđehit C. ancol D. axit Câu 29: Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây? A. Etanol. B. Etylen glicol. C. Glixerol. D. Metanol. Câu 30: Nhận xét nào sau đâykhông đúng ? A. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trongnước. B. Chất béo là este của glixerol và các axit béo. C. Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu đượctristearin. D. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu donối đôi C=C ở gốc axitkhông no của chất béo bị oxihóa chậmbởi oxi không khí tạo thành peoxit chất này bị thủy phân thành các sảnphẩm có mùi khó chịu. Câu 31: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sinh ra A. axit béo và glixerol B. xà phòng và ancol đơn chức C. xà phòng và glixerol D. xà phòng và axit béo Câu 32: Khi chuyển hóa dầu, bơ lỏng sang dạng rắn ta cho chất béo lỏng phản ứng với A. NaOH B. KOH C. H2O (axit) D. H2 (Ni, t0) Câu 33: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 34: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và ? A.C17H35COONa B. C17H33COONa C. C15H31COONa D. C17H31COONa Câu 35: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol? A. Dầu luyn B. Dầu lạc (đậu phộng) C. Dầu dừa D. Dầu vừng (mè) Câu 36: Phương pháp chuyển hóa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn (tạo bơ nhân tạo) là: A. Hạ nhiệt độ thật nhanh để hóa rắn triglixerit B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm D. Hidro hóa trglixerit lỏng thành triglixerit rắn GLUCOZO Câu 37: Trong phân tử của các cacbohidrat (gluxit) luôn có
  3. A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức anđehit. C. nhóm chức axit. D. nhóm chức xeton. Câu 38: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Aminozơ. D. Glucozơ. Câu 39: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 40:Glucozơ không thuộc loại A. hợp chất tạp chức B. cacbohidrat C. monosaccarit D. đisaccarit Câu 41: Glucozơ có nhiều trong hoa quả chín, đặc biệt là quả nho, công thức phân tử của glucozơ là A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. C12H24O11. Câu 42: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Fructozơ.B. Saccarozơ.C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. SACCAROZO- TINH BỘT- XENLULOZO Câu 43: Cacbohiđrat thuộc loại đissaccarit là:A. Tinh bột.B. Xenlulozơ.C. Saccarozơ. D.Glucozơ. Câu 44:Cacbohiđrat đều thuộc loại polisaccarit là: A.Tinh bột, xenlulozơ. B. Fructozơ, glucozơ. C. Saccarozơ, mantozơ. D.Glucozơ, tinh bột. Câu 45: Chất không tan được trong nước lạnh là A. glucozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ Câu 46:Hòa tan Cu(OH)2 bằng dung dịch saccarozơ, thu được dung dịch màu A. xanh lam. B. tím.C. nâu đỏ. D. vàng nhạt. Câu 47: Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. hồng nhạt. B. tím. C. xanh tím. D. vàng nhạt. AMIN Câu 48: Choamincócấutạo:CH -CH(CH )-NH .Chọntêngọiđúng? 3 3 2 A.Prop-1-ylamin B.Propan-2-amin C.isopropanamin D.Prop-2-ylamin Câu 49: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. Câu 50: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 51: Khicho anilin vàoốngnghiệmchứa nước, hiện tượngquan sátđượclà A. Anilin tan trongnước tạo dungdịchtrongsuốt. B. Anilin khôngtan tạo thành lớp dướiđáyốngnghiệm. C. Anilin khôngtan nổilêntrên lớp nước. CâuAnilin íttantrongnướctạo dungdịchlà D. 52: Amin CH CH NH có tên gọi bịđục, đểlâucó sựtách lớp. 3 2 2 A. metylamin. B. propylamin. C. etylamin.D. đimetylamin. Câu 53: Ở điều kiện thường, chấtnào sau đây là chất khí có mùi khai? A.Ancol etylic. B. Axit axetic..C. Metylamin. D.Anilin. Câu 54: Chất nào sau đây là amin bậc hai ? A.H2N–[CH2]6–NH2. B. CH3–CH(CH3)–NH2. C. CH3–NH–CH3. D. (CH3)3N. Câu 55: Chất nào sau đây là amin bậc một ? A.C6H5–NH2. B. CH3–NH–CH2–CH3. C. CH3–NH–CH3. D. (CH3)3N. Mức độ: Thông hiểu ESTE Câu 56: Xà phòng hoá hoàn toàn 12 gam metyl fomat, thu được m gam ancol. Giá trị của m là A. 6,4. B. 9,2. C. 6,8. D. 3,2. Câu 57: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH, thu được ancol metylic và muối có công thức nào sau đây? A. C3H7COONa. B. HCOONa. C. C2H5COONa. D. CH3COONa. Câu 58: Thủy phânchất nào sau đây trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức C17H33COONa? A. Propyl fomat. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Vinyl axetat. Câu 59:Este C4H8O2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là:
  4. A. axit oxalic. B. axit butiric. C. axit propionic. D. axit axetic. Câu 60:Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 50ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 4,1 g B. 8,5 g C. 10,2 g D. 8,2 g CHẤT BÉO Câu 61: Phản ứng nào sau đây chuyển hóa từ chất béo lỏng sang chất béo rắn ? A. Thủy phân chất béo lỏng trong môi trường axit. B. Thủy phân chất béo lỏng trong môi trường kiềm. C. Brom hóa chất chất béo lỏng bằng dung dịch brom. D. Hiđro hóa chất béo lỏng có xúc tác niken. Câu 62: Phát biểu nào sau đây sai? A. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. B. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa. C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm tạo ra glixerol và muối của axit béo. D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. Câu 63: Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là: A. CH3[CH2]16(COOH)3 B. CH3[CH2]16COOH C.CH3[CH2]16(COONa)3 D. CH3[CH2]16COONa Câu 64: ThủyphânmộttriglixeritXbằngdungdịchNaOH,thuđượchỗnhợpmuốigồmnatrioleat,natristearat(cótỉlệmoltươn gứnglà1:2)vàglixerol.CóbaonhiêutriglixeritXthỏamãntínhchấttrên ?A.2. B.1. C.3. D.4. Câu 65: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa làA. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 66: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. GLUCOZO Câu 67: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hydroxyl, người ta cho dd glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường C. Natri hidroxit D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Câu 68: Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ.A. 10,80 gam B. 2,16 gam C. 5,40 gam D. 21,60 gam Câu 69: Cho dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 2,16 gam Ag. Khối lượng glucozơ tham gia phản ứng là A.1,8. B. 3,6. C. 2,7. D. 4,8. Câu 70: DungdịchchấtXhòatanCu(OH)2,thuđượcdungdịchmàuxanhlam.Mặtkhác,Xbịthủy phân khi đunnóng trongmôi trường axit. Chất Xlà A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. tinh bột. Câu 71: Chodãy gồm cácchất:glucozơ, xenlulozơ,saccarozơ vàtinhbột.Số chấttrongdãytham gia phản ứng tráng bạc làA. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 72: Chodãy gồm cácchất:glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơvàtinhbột.Số chấttrongdãytham gia phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 73: Cho m g glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20g kết tủa. Giá trị của m là: A. 45,00. B. 11,25 g. C. 14,40 g. D. 22,50 g. Câu 74: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư tạo ra 80g kết tủa. Giá trị của m là: A. 74 B. 54 C. 108 D. 96 Câu 75:Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là A. 45,36. B. 50,40. C. 22,68. D. 25,20. SACCAROZO- TINH BỘT- XENLULOZO
  5. Câu 76: Dựa vào tính chất nào để kết luận tinh bột, xenlulozơ là những polime thiên nhiên có CTPT là (C6H10O5)n A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 6:5. B. Tinh bột và xenlulozơ khi bị thuỷ phân đến cùng đều cho glucozơ. C. Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong nước. D. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. Câu 77: Saccarozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng A. màu với iot. B. với dd NaCl. C. tráng bạc. D. thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 78: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột. B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ. C. Khi thủy phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. D. Khi thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ. Câu79: Qua nghiên cứu phản ứng của xenlulozơ với anhidric axetic, người ta thấy mỗi gốc (C6H10O5)n có: A. 5 nhóm hidroxyl (OH). B. 3 nhóm hidroxyl (OH). C. 4 nhóm hidroxyl (OH). D. 2 nhóm hidroxyl (OH) AMIN Câu 80: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 81: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam. Câu 82: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam. Câu 83: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng làA. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g. Câu 84: Phát biểu nào sau đâykhông đúng? A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. C. Anilin có tính bazơ rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím. D. Amin có tính bazơ do trên N có cặp e chưa tham gia liên kết. Câu 85: Dung dịch C2H5NH2 trong H2O không phản ứng với chất nào sau đây ? A. HCl. B. H2SO4. C. Quỳ tím. D. NaOH Câu 86: Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam etylamin C2H5NH2, thu được H2O, N2 và x mol CO2. Giá trị của x là A.0,6. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,4. Câu 87:Choamin X tác dụng với HCl tạo ra muối công thức có dạng CxHyNH3Cl. Amin X thuộc loại amin nào sau đây? A.Amin đa chức, bậc 1. B. Amin đơn chức, bậc một. C. Amin đa chức, bậc ba. D. Amin đơn chức, bậc hai. Câu 88: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện màu tím. B. có kết tủa trắng. C. có bọt khí thoát ra. D. xuất hiện màu xanh. PHẦN TỰ LUẬN Mức độ: Vận dụng Câu 89: Viết được công thức cấu tạo của este có ctpt: C3H6O2, C4H8O2 Câu 90: Viết CTCT và gọi tên của các amin, xác định bậc của amin ứng với CTPT: C3H9N, C4H11N Câu 91: Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: a) Thủy phân Etyl axetat bằng dung dịch NaOH.b) Thủy phân Metyl fomat trong môi trường axit. c) Thủy phân Triolein bằng dung dịch KOH.d) Hiđro hóa Triolein. e) Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. f) Lên men Glucozơ. g) Thủy phân Saccarozơ trong môi trường axit.h) Metylamin tác dụng với dung dịch HCl. i) Phenylamin tác dụng với dung dịch Br2.k) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit. n) Đun nóng xenlulozo trong hỗn hợp axit HNO3 đặc và H2SO4 đặc
  6. Câu 92: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức Y bằng O 2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Xác định công thức phân tử của amin Y? Câu 93:Cho11,8gamaminđơnchứcXtácdụngvừađủvớidungdịchHCl,saukhiphảnứngxảyrahoàntoànthuđược dungdịch Ychứa19,1 gammuối. Xác định côngthứcphân tử của X? Câu 94: Đốt cháytoàn hoàn hai amin đơn chức liên tiếp thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử của hai amin? Mức độ: Vận dụng cao Câu 95: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Tính khối lượng, xác định đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên? Câu 96: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 57,84 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol O2, thu được H2O và 3,48 mol CO2. Tính khối lượng của X trong m gam E? --------------HẾT ----------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2