intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu

  1. UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I MÔN KHTN 7 - NĂM HỌC 2024-2025 I. TRẮC NGIỆM Câu 1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra tri thức khoa học. B. tìm hiểu về thế giới con người, mối quan hệ của con người với môi trường. C. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. D. cách thức tìm hiểu về thế giới tự nhiên và những ứng dụng khoa học tự nhiên trong cuộc sống thông qua các phương tiện truyền thông như sách, báo, internet,... Câu 2: Các phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. B. Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề. C. Lập kế hoạch sinh hoạt cá nhân. D. Viết báo cáo, thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. Câu 3: Khẳng định nào dưới đây là không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu KHTN B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người… về các sự vật, hiện tượng D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên Câu 4. Nguyên tử X có 11 proton và 12 neutron. Tổng số hạt trong nguyên tử X là A. 23. B. 34. C. 35. D. 46. Câu 5. Kí hiệu hoá học của nguyên tố Sodium là A. Na. B. Al. C. Cu. D. Ca. Câu 6. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt: A. proton, electron và neutron. B. proton và electron. C. proton và eltron. D. electron và eltron. Câu 7 .Cổng quang điện có vai trò A. Điều khiển mở đồng hồ đo thời gian hiện số.
  2. B. Điều khiển đóng đồng hồ đo thời gian hiện số. C. Điều khiển mở/đóng đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Gửi tín hiệu điện tử tới đồng hồ. Câu 8: Nguyên tố hóa học là gì? A. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. B. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt electron trong hạt nhân. C. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron trong hạt nhân. D. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số khối trong hạt nhân. Câu 9. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là ? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần B. Các nguyên tố được sắp xếp theo độ hoạt động hóa học mạnh, yếu khác nhau. C. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. D. Các nguyên tố được sắp xếp không theo quy luật. Câu 10. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo từ A. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. B. Chu kì, nhóm. C. Ô nguyên tố. D. Chu kì. Câu 11 Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử A. Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. B. Có số lớp electron bằng nhau. C. Có điện tích hạt nhân bằng nhau. D. Có số hạt trong nguyên tử bằng nhau. Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Đơn chất là những chất do một nguyên tố tạo nên. B. Đơn chất là những chất do một nguyên tử tạo nên. C. Đơn chất là những chất có nguyên tử khối nhỏ. D. Đơn chất là những chất ở thể khí. Câu 13. Phân tử carbon dioxide được cấu tạo từ 1 nguyên tử carbon và 2 nguyên tử oxygen. Biết khối lượng nguyên tử carbon và oxygen lần lượt là 12 amu và 16 amu. Khối lượng phân tử của carbon dioxide là A. 44 amu. B. 28 amu. C. 40 amu. D. 20 amu. Câu 14. Đơn chất nitrogen bao gồm các phân tử chứa hai nguyên tử nitrogen. Công thức hóa học của đơn chất nitrogen là A. N B. N2 C. N2 D. N2 Câu 15. Nguyên tố hóa học nào giúp ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người? A. Iron B.Calcium. C.Iodine. D.Potassium.
  3. Câu 16. Dãy gồm các nguyên tố đều là phi kim là A. O, Cl, Br, F. B. F, O, Na, N. C. H, N, O, K. D. K, Na, Mg, Al. Câu 17. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là khí hiếm? A. He, Ne, Ar, Kr. B. Mg, Ca, Sr, Ba. C. F, Cl, Br, I. D. Li, Na, K, Rb. Câu 18. Khối lượng phân tử sulfur dioxide (SO2) và sulfur trioxide (SO3) lần lượt là A. 16 amu và 32 amu. B. 64 amu và 80 amu. C. 32 amu và 16 amu. D. 80 amu và 64 amu. Câu 19. Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4. Biết khối lượng phân tử là 120 amu. Xác định kim loại M A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 20. Khối lượng nguyên tử là A. Khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam \ B. Khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị amu C. Khối lượng của nhiều nguyên tử tính bằng đơn vị amu D. Khối lượng của một nguyên tố tính bằng đơn vị amu Câu 21: Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung, gọi là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị. C. liên kết kim loại. D. liên kết hiđro. Câu 22. Trong các chất sau, chất nào được tạo thành nhờ liên kết ion? A. Methane (CH4). B. Sodium chloride ( NaCl). C. Khí carbon dioxide (CO2). D. Khí nitrogen ( N2). Câu 23. Trong các chất sau, chất nào được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị? A. Ammonia ( NH3). B. Sodium chloride ( NaCl). C. Aluminium oxide ( Al2O3). D. Magnesium oxide ( MgO). II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 1. a. Viết kí hiệu hoá học của nguyên tố photphorus, silicon, oxygen? b. Trong các kí hiệu hóa học sau: H; LI; NA; CA; N; o; Be; MG; P; AU; Pb Kí hiệu nào đúng; kí hiệu nào sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng? Câu 2. a. Em hãy cho biết nguyên tố Calcium, nguyên tố Oxygen thuộc nhóm kim loại hay nhóm phi kim? Tại sao? b. Trình bày sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị? Câu 3. Cho biết các chất sau đây:
  4. a) Nước do hai nguyên tố là H và O tạo nên. b) Axit sulfuric do ba nguyên tố là H, S, O tạo nên. c) Khí ozone do nguyên tố oxygen tạo nên. d) Khí carbon dioxide do hai nguyên tố là C và O tạo nên. Vậy: Những chất nào là hợp chất? Những chất nào là đơn chất Câu 4: Tính khối lượng phân tử của: a) Phân tử khí oxygen b) Muối ăn: gồm 1 nguyên tử sodium và 1 nguyên tử chlorine c) Đá vôi: 1 nguyên tử calcium, 1 nguyên tử carbon và 3 nguyên tử oxygen. d) Methan: 4 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử carbon Câu 5: Kĩ năng quan sát và kĩ năng dự đoán được thể hiện qua ý nào trong các trường hợp sau: a, Gió mạnh dần, mây đen kéo đến, có thể trời sắp mưa. b, Người câu cá thấy cần câu bị uốn cong và dây cước bị kéo căng, có lẽ một con cá to đã cắn câu. Câu 6: Hãy so sánh xem nguyên tử sunful nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử oxygen, nguyên tử hidrogen và nguyên tử carbon. Câu 7: Nguyên tố A có cấu tạo như hình. Hãy cho biết điện tích hạt nhân, số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng và tính khối lượng nguyên tử A. Câu 8: Quan sát ô nguyên tố cho biết a. Em biết thông tin gì trong ô nguyên tố ở hình bên? b. Nguyên tố Aluminium nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn? c. Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là gì? Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; O = 16; Fe = 56; C = 12, Na = 23, Cl = 35,5, Ca = 40
  5. Duyệt của tổ chuyên môn Người soạn đề cương Ngô Thị Hồng Thúy Nguyễn Thị Thu Thủy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2