intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi giữa học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2022 ­2023                      MÔN : LỊCH SỬ 7 I.Trắc nghiệm Câu 1. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc­man đã  A. chiếm ruộng đất của chủ nô. B. thành lập vương quốc mới. C. phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc. D. khai hoang, lập đồn điền. Câu 2. Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại ở châu Âu là A. địa chủ và nông dân. B. thương nhân và địa chủ. C. tư sản và thợ thủ công. D. thương nhân và thợ thủ công. Câu 3.Lực lượng giữ vai trò sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến ở Tây   Âu thời kì Trung đại là    A. quý tộc.                                                                B. nô lệ.     C. nông nô.                                                             D. hiệp sĩ. Câu 4.“Quê hương” của phong trào văn hóa Phục hưng là ở nước A. Ý. B. Đức. C. Pháp.  D. Thụy sỹ. Câu 5. Ai là nhà viết kịch vĩ đại thời kì văn hóa Phục hưng?   A. M.Xéc­van­tec.    B. Mi­ken­lăng­giơ.     C. Lê­ô­nađơVanh­xi.   D. W.Sếch­xpia.
  2. Câu 6.Thời trung đại, tôn giáo nào ở Châu Âu đã chi phối toàn bộ đời sống tinh  thần của xã hội? A. Phật giáo.  B. Thiên chúa giáo. C. Đạo giáo. D. Đạo Tin Lành. Câu 7. Sự thịnh vượng của Trung Quốc thời phong kiến được biểu hiện rõ nhất  dưới thời nhà A. Thanh.B. Hán. C. Đường. D. Minh.  Câu 8. Lý Bạch, Đỗ  Phủ, Bạch Cư  Dị  là ba nhà thơ  lớn của Trung Quốc dưới  thời nhà A.Tần.                                                                        B.  Hán. C. Đường.                                                                  D. Tống.         Câu 9: Dưới Vương triều Gup ta, tôn giáo nào phát triển nhất? A. Đạo Phật. B. Đạo Thiên Chúa. C. Đạo Tin lành. D. Đạo Hin ­ đu. Câu 10: Dưới thời phong kiến, ở Ấn Độ Vương triều nào được xem là thịnh  vượng nhất? A. Gúp­ ta. B. Đê li. C. Môn gôn. D. Nanda. Câu 11: Thành tựu kiến trúc nổi bật của Trung Quốc là A. Vạn Lí Trường Thành.
  3. B. đền Ăng­co­Vát. C. đền Ăng­co­ Thom. D. đền Taj Mahal. Câu 12: Vương quốc Lan Xang phát triển thịnh vượng vào khoảng thời gian  nào? A. TK X đến TK XV B. TK XV đến TK XVI. C. TK XV đến TK XVII. D. TK XVI đến TK XVIII. II.Tự luận 1..Trình bày đặc trưng cơ  bản của lãnh địa phong kiến  và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu + Lãnh địa là những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến. - Đặc điểm: Kinh tế lãnh địa mang tính tự cung tự cấp. Trong đó nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. - Quan hệ xã hội: + Lãnh chúa sống bằng việc bóc lột sức lao động của nông nô. + Nông nô là lực lượng sản xuất chính. Nhận ruộng đất của lãnh chúa để sản xuất và nộp tô thuế, sống cực khổ, nghèo đói. 2. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.  ­Nguyên nhân:  Cuối thế  kỉ  XI, sản xuất phát triển  thợ  thủ  công đem hàng hoá ra những nơi  đông người để trao đổi→ hình thành các thị trấn → thành thị ( thành phố). ­Vai trò
  4. + Về kinh tế: Các nghành nghề và hội chợ, thống nhất thị trường, phá vỡ kinh  tế lãnh địa + Về chính trị: Nhu cầu phát triển kinh tế dẫn đến việc ra đời và phát triển đã  góp phần xóa bỏ chế dộ phong kiến phân quyền với biểu tượng là lãnh địa. + Về văn hóa: Mở mang tri thức 3.Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ­ Mở ra con đường mới, vùng đất mới, thị trường mới, thúc đẩy hàng hải quốc   tế phát triển… ­ Đem về cho châu Âu khối lượng lớn vàng, bạc, nguyên liệu; thúc đẩy nền sản   xuất và thương nghiệp ở đây phát triển. ­ Làm nảy sinh nam buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, bóc lột thuộc   địa. 4.Sự  nãy sinh chủ nghĩa tư  bản và những biến đổi chính trong xã hội Tây   Âu Sự nãy sinh chủ nghĩa tư bản ­ Quý tộc thương nhân trở nên giàu có nhờ cướp bóc thuộc địa.  ­ Họ  mở  rộng sản xuất, kinh doanh, lập các công trường thủ  công, lập đồn   điền quy mô lớn và cả công ti thương mại. => Hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa xuất hiện Sự  biến đổi của xã hội Tây Âu ­ Nông nô bị  tước ruộng đất, buộc làm việc cho giai cấp tư  sản họ  trở  thành  giai cấp vô sản. =>Quan hệ sản xuất tư bản hình thành
  5. 5. Những thành tựu chủ  yếu của văn hóa Trung Quốc từ  thế  kỷ  VII đến   giữa thế kỷ XIX Lĩnh  Thành tựu văn hóa tiêu biểu vực Tư  Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong  tưởng  kiến Trung Quốc. Phật giáo tiếp tục thịnh hành nhất dưới thời  tôn giáo Đường. Sử học Từ  thời Đường,  các cơ  quan chép sử  được thành lập, nhiều bộ  sử lớn được ban hành. Văn  ­ Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ  nổi tiếng như  Lý Bạch,  học Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.  ­ Từ thời Nguyên đến thời Thanh xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ  sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học của các nước khác. Kiến  ­ Các triều đại phong kiến đã xây dựng nhiều cung điện cổ kính  trúc  nổi tiếng với phong cách đặc sắc như Cố Cung, Viên Minh Viên,   điêu  Tử Cấm Thành. khắc ­ Những bức họa đạt tới đỉnh cao tượng Phật được chạm khắc  tinh sảo, sinh động đã chứng tỏ  sự  tài hoa và sáng tạo của các  nghệ nhân Trung Quốc. 6. Em có nhận xét gìvề những thành tựu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ   VII đến giữa thế kỉ XIX? Một trong số thành tựu văn hóa đó có ảnh hưởng   như thế nào đến văn hóa Việt Nam? ­ Những thành tựu văn hoá Trung Quốc đạt được rất toàn diện và rực rỡ trên cơ  sở kế thừa những di sản văn hoá từ các thế kỉ trước. ­ Đồng thời nhiều thành tựu trong số  đó có  ảnh hưởng đến nhiều nước láng 
  6. giềng và trở thành thành tựu của văn minh thế giới. Thể hiện trình độ kĩ thuật cao và trí tuệ của người Trung Quốc xưa 7.Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến   Đông Nam Á   từ nữa sau thế kỉ X đến nữa đầu thế kỉ XVI ­ Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, các vương quốc phong kiến bước   vào giai đoạn phát triển: Vương quốc Mi­an­ma, Đại Việt, Chăm – pa…. ­ Đến thế kỉ XIII, khi quân Mông Nguyên mở  rộng xâm lược xuống Đông Nam   Á. Do nhu cầu chống giặc ngoại xâm đã dẫn đến sự  ra đời của một số  vương   quốc phong kiến mới như: Lang Xang, Mô­giô­pa­hít…  ­ Quyền lực nhà vua được cũng cố, luật pháp được hoàn thiện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0