Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
lượt xem 3
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I TOÁN 10 (2022-2023) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1.MỆNH ĐỀ Câu 1(NB): Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là mệnh đề? A. 2 là số nguyên âm. B. Bạn có thích học môn Toán không?. C. 13 là số nguyên tố. D. Số 15 chia hết cho 2. Câu 2(NB):Phát biểu nào dưới đây là một mệnh đề ? A.Đề trắc nghiệm Toán dễ thôi mà!. B. 3 là số nguyên tố.. C..Trời lạnh quá!. D. Bạn biết câu nào sai hay không ?. Câu 3(NB): Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến? A. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. B. 9 là số nguyên tố. C. D. 18 là số chẵn. Câu 4(NB): Cho mệnh đề: Mệnh đề phủ định sẽ là: A. B. C. D. Câu 5(NB): Tìm mệnh đề phủ định mệnh đề ”Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau ”. A.” Tam giác đều có ít nhất hai cạnh bằng nhau”. B.” Tam giác đều có hai cạnh bằng nhau”. C. ” Tam giác đều không có ba cạnh bằng nhau”. D. ” Tam giác không đều không có ba cạnh bằng nhau”. Câu 6(NB): Cho “ Tứ giác là hình thoi" và " Tứ giác có AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường". Phát biểu mệnh đề . A. " AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là điều kiện cần để tứ giác là hình thoi ". B. " Tứ giác là hình thoi là điều kiện cần và đủ để AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường". C. " Nếu tứ giác có AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì là hình thoi ",. D. " Nếu tứ giác là hình thoi thì tứ giác có AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường". Câu 7(TH): Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai? A. thì B. C. D. Câu 8(TH): Xét hai mệnh đề (I): Điều kiện cần và đủ để tam giác ABC cân là nó có hai góc bằng nhau. (II): Điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình thoi là nó có 4 cạnh bằng nhau. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng. C. Cả (I) và (II) đúng. D. Cả (I) và (II) sai. Câu 9(TH):Cho mệnh đề: “Nếu tứ giác là một hình thoi thì tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”. Mệnh đề đảo của mệnh đề trên là: 1
- A. “Tứ giác là một hình thoi khi và chỉ khi tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn”; B. “Một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn khi và chỉ khi tứ giác đó là hình thoi”; C. “Nếu một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn thì tứ giác đó là hình thoi”; D. “Tứ giác là một hình thoi kéo theo tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn”. 2.TẬP HỢP Câu 10(NB): Cho và là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ.Phần bị gạch trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây? A. B. C. D. Câu 11(NB):Cho Khẳng định nào sau đây sai? A. B. C. D. Câu 12(NB):Cho tập hợp Những tập hợp nào sau đây là tập con của A. B. C. D. Câu 13(NB): Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: A. B. C. D. Câu 14(NB):Chọn khẳng định đúng? A. Khoảng B. Khoảng C. Khoảng D. Khoảng Câu 15 (NB): Chọn khẳng định đúng? A. Đoạn B. Đoạn C. Đoạn D. Đoạn Câu 16 (TH): Liệt kê các phần tử của tập hợp . A. B.C.D. Câu 17 (TH): Cho tập hợp. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu 18 (TH): Cho tập . Tập X có bao nhiêu tập hợp con? A. B. C. D. Câu 19 (TH): Cho ;. Tập hợp bằng A. B. C. D. Câu 20 (TH):Cho , .Chọn khẳng định đúng. A.B.C.D. Câu 21 (TH): Cho tập hợp Hãy chọn khẳng định đúng. A. B.C.D. 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. Câu 22(NB): Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. B. C. D. 2
- Câu 23(NB):Bất phương trình nào sau đây không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. B. C. D. Câu 24(NB):Cho bất phương trình Khẳng địnhnào sau đây là đúng? A. Bất phương trình đã cho vô nghiệm. B. Bất phương trình đã cho có vô số nghiệm. C. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất. D. Bất phương trình đã cho có tập nghiệm Câu 25(NB):Trong các cặp số sau đây, cặp số nào không thuộc nghiệm của bất phương trình: A. B. C. D. Câu 26(NB):Trong mặt phẳng điểm là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây ? A. B. C. D. Câu 27(NB) :Cặp số là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây ? A. . B. . C. . D.. Câu 28(TH):Phần không tô đậm trong hình vẽ sau (không kể bờ) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau? y 3 2 x O 3 A. B. C. D. Câu 29(TH) :Phần không tô đậm trong hình vẽ nào dưới đây (không kể bờ) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ? 3
- y y 2 2 2 2 x x O O A. B. y y 2 2 x 2 x 2 O O C. D. Câu 30(TH):Phần không gạch trong hình vẽ nào dưới đây ( kể cả bờ) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ? A. B. C. D. 4. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Câu 31(NB): Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. B. C. D. Câu 32(NB): Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. B. C. D. . Câu 33(NB): Hệ bất phương trình nào sau đây là không phải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. B. C. D. 4
- Câu 34 (NB): Trong mặt phẳng điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ A. B. C. D. Câu 35 (NB): Cho hệ bất phương trình . Trong các điểm sau, điểm nào không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho? A. B. C. D. Câu 36 (NB):Điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây? A.B. C.D. Câu 37 (TH):Cho hệ . Gọi là tập nghiệm của bất phương trình (1), là tập nghiệm của bất phương trình (2) và là tập nghiệm của hệ thì A. . B. . C. . D. . Câu 38 (TH): Phần không gạch chéo ở hình vẽ dưới đây (không chứa biên) là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D? A. . B. . C. . D. . Câu 39 (TH): Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa các bờ), biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau? y 1 O x 1 1 A.B. C. D. Câu 40 (TH): Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần không tô đậm của hình vẽ nào trong các hình vẽ sau? y y 2 2 1 1 1 x 1 x 3 O 3 O A. B. 5
- y y 2 2 1 1 1 x 1 x 3 O 3 O C. D. Câu 41 (TH):Miền tam giác (kể cả ba cạnh) sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ bất phương trình dưới đây? A. . B. . C. . D. . Câu 42 (TH): Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần không tô đậm của hình vẽ nào trong các hình vẽ sau? A. B. C. D. 5. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 00 ĐẾN 1800. Câu 43(NB):Trong các khẳngđịnh sau, khẳng định nào đúng? 6
- A. B. C. D. Câu 44 (NB):Cho và là hai góc bù nhau. Khẳng định nào sai? A. B. C. D. Câu 45 (NB):Cho là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 46 (NB):Hai góc và , . Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. . B. .C. . D. . Câu 47(NB):Cho là góc nhọn . Khẳng định nào sau đây là sai ? A. B. C. D. Câu48 (NB):Tính giá trị biểu thức ? A. . B. . C. . D. . Câu 49(TH):Cho hai góc nhọn và trong đó . Khẳng định nào sau đây là sai? A. B. C. D. Câu 50(TH): Cho hai góc và , với . Tính giá trị của biểu thức . A. B. C. D. Câu51(TH): Cho góc , thỏa mãn . Tính A. .B. . C. . D. . 6. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC Câu 52(NB): Trong tam giácbất kì với . Khẳng định nào sau đây đúng? A. C. . . B. D. . . Câu 53 (NB): Trong tam giácbất kì với.Khi đó được tính bởi công thức nào sau đây? A. C. B.D. Câu 54 (NB): Trong tam giácbất kì với Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác được tính bởi công thức nào sau đây? A.C. B.D. 7
- Câu 55(NB):Trong tam giácbất kì với Gọi là diện tích tam giác .Khẳng địnhnào sau đây đúng? A.C. B.D. Câu 56(NB):Trong tam giácbất kì với Gọi và lần lượt là diện và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng? A.C. B.D. Câu 57 (NB): Trong tam giácbất kì với Gọi là nửa chu vi tam giác. Bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác được tính bởi công thức nào sau đây? A.C. B.D. Câu 58(TH): Cho tam giác vuông tại biết . Đường tròn nội tiếp tam giác có bán kính bằng : A.C. B. D. Câu 59(TH): Cho tam giác có . Độ dài cạnh là: A. B. C. D. Câu 60 (TH): Cho tam giác có , , . Tính . A. . B. . C. . D. . Câu 61(TH): Cho tam giác có góc và cạnh . Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác là A. . B. . C. . D. . Câu 62(TH):Cho tam giáccó Diện tích của tam giác bằng A. B. C. D. Câu 63 (TH): Cho tam giác có. Tính diện tích tam giácbằng A. B. C. D. II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1. (VDT) Cho hai nửa khoảng . Xác định các tập hợp sau Bài 2:(VDT)Cho tập hợp và Xác định các tập hợp sau và biễu diễn chúng lên trục số Bài 3:(VDT) Cho A = Tìm để 8
- Bài 4:(VDT) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức với thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình . ĐS: 6. Bài 5:(VDT) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức với thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình . ĐS: . Bài 6:(VDT) Tính tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức với thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình . ĐS: . Bài 7:(VDC) Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa hương liệu, 9 lít nước và đường để pha chế hai loại nước A và B. Để pha chế 1 lít nước A cần hương liệu, 1 lít nước vàđường; để pha chế 1 lít nước B cần hương liệu, 1 lít nước và đường. Mỗi lít nước A nhận được điểm thưởng, mỗi lít nước B nhận được điểm thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước mỗi loại để đội chơi được số điểm thưởng cao nhất? ĐS: 6 lít nước loại A, 3 lít nước loại B. Bài 8:(VDC) Một hợp tác xã chăn nuôi dự định trộn hai loại thức ăn gia súc X và Y để tạo thành thức ăn hỗn hợp cho gia súc. Giá một bao loại X là nghìn đồng, giá một bao loại B là nghìn đồng. Mỗi bao loại X chứa 1 đơn vị chất dinh dưỡng A, 2 đơn vị chất dinh dưỡng B và 1 đơn vị chất dinh dưỡng C. Mỗi bao loại Y chứa 1 đơn vị chất dinh dưỡng A, 1 đơn vị chất dinh dưỡng B và 3 đơn vị chất dinh dưỡng C. Tìm chi phí nhỏ nhất để mua hai loại thức ăn gia súc X và Y sao cho hỗn hợp thu được chứa tối thiểu 5 đơn vị chất dinh dưỡng A, 6 đơn vị chất dinh dưỡng B và 9 đơn vị chất dinh dưỡng C. ĐS: triệu đồng. Bài 9:(VDC) Giả sử một người ăn kiêng cần được cung cấp ít nhất clo, đơn vị vitamin A và đơn vị vitmin C mỗi ngày từ hai loại đồ uống I và II. Mỗi cốc đồ uống I cung cấp clo, đơn vị vitamin và đơn vị vitamin C . Mỗi cốc đồ uống II cung cấp clo, đơn vị vitamin và đơn vị vitamin C . Biết rằng một cốc đồ uống I có giá nghìn đồng và một cốc đồ uống II có giá nghìn đồng. Hỏi người đó cần uống bao nhiêu cốc loại I và loại II để chi phí là thấp nhất nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu hằng ngày. ĐS: 3 cốc loại I và 6 cốc loại II. Bài 10(VDT): Chovới . Tính giá trị của Bài 11 (VDT): Đơn giản biểu thức , với. Bài 12 (VDT): Đơn giản biểu thức , với . Bài 13: Từ hai vị trí và của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh của ngọn núi. Biết rằng độ cao , phương nhìn tạo với phương nằm ngang một góc , phương nhìn tạo với phương nằm ngang một góc (như hình vẽ). Tính độ cao của ngọn núi so với mặt đất? 9
- Bài 14. Các góc nhìn đến đỉnh núi so với mực nước biển được đo từ hai đèn tín hiệu A và B trên biển được thể hiện trên hình vẽ. Nếu các đèn tín hiệu cách nhau m thì ngọn núi cao bao nhiêu (tính gần đúng sau dấu phẩy hai chữ số)? Bài 15: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc . Tàu chạy với tốc độ hải lí một giờ. Tàu chạy với tốc độ hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Bài 16: Tính chiều cao của trụ cầu Cần Thơ so với mặt sông Hậu, cho biết tại hai điểm trên mặt sông người ta nhìn thấy đỉnh trụ cầu với góc nâng lần lượt là ovà cách nhau 89m, 40 30o. 10
- Bài 17:Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc . Tàu thứ nhất chạy với tốc độ , sau hai tàu cách nhau . Hỏi tàu thứ hai chạy với tốc độ bao nhiêu ? Bài 18:Trên một sườn đồi với độ dốc 12% (độ dốc của sườn đồi được tính bằng tang của góc nhọn tạo bởi sườn đồi so với phương nằm ngang) có một cây cao mọc thẳng đứng.Ở phía chân đồi, cách gốc cây 30m, người ta nhìn ngọn cây dưới một góc so với phương nằm ngang. Tính chiều cao của cây đó (làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị mét). 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 258 | 21
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 175 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 362 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 86 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 183 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 125 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 106 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 94 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 133 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 89 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 117 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn