intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi giữa học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 GIỮA HỌC KÌ 1 I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Số học - Tập hợp, cách viết tập hợp. Phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp. - Các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong tập hợp số tự nhiên. Thứ tự thực hiện các phép tính. Vận dụng các tính chất của phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý. - Quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội. Phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. - Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Ước chung, ước chung lớn nhất. Bội chung, bội chung nhỏ nhất. Rút gọn phân số, thực hiện phép cộng và phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. - Vận dụng được các kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. 2. Hình học - Nhận dạng các hình phẳng trong thực tiễn: tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. - Vẽ được tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập. - Mô tả một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của các hình phẳng trong thực tiễn. - Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I: Cấp độ tư duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TNKQ TL TNK TL TNKQ TL TNKQ TL Q Sử dụng được các 1. Số tự nhiên cách viết tập hợp và tập hợp và sử dụng đúng các số tự các kí hiệu ∈, ∉. nhiên. Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,5 1 1,5 Tỷ lệ: 5% 10% 15%
  2. Vận dụng thứ 2. Các phép Vận dụng các tính tự thực hiện tính và thứ tự chất của các phép các phép tính thực hiện các tính trong tập hợp trong tập hợp phép tính số tự nhiên để tính số tự nhiên để trong tập hợp nhẩm, tính nhanh tính toán, tìm số tự nhiên. một cách hợp lí. số chưa biết… Số câu: 1 2 1 2 6 Số điểm: 0,5 1,0 0,5 1,0 3,0 Tỷ lệ: 5% 10% 5% 10% 30% Áp dụng tính chất Vận dụng 3. Tính chia chia hết của một được các kiến hết trong tập tổng và các dấu thức về ước hợp các số tự hiệu chia hết để chung và bội nhiên. Số xác định một tổng chung vào nguyên tố. giải quyết hoặc hiệu có chia những vấn đề Ước chung và hết cho 2; 3; 5; 9 thực tiễn. bội chung. hay không. 2 1 3 1,0 1,5 2,5 10% 15% 25% Vẽ và mô tả được Vận đụng được một số vấn 4. Các hình một số yếu tố cơ đề gắn với việc tính chu vi và phẳng trong bản của các hình diện tích của các hình phẳng thực tiễn phẳng trong thực trong thực tiễn. tiễn Số câu: 3 1 1 5 Số điểm: 1,5 1,0 0,5 3,0 Tỷ lệ: 10% 10% 5% 25% Tổng số câu: 7 3 1 4 1 16 Tổng số 3,5 2,0 0,5 3,5 0,5 10,0 điểm: Tỷ lệ: 35% 20% 5% 35% 5% 100%
  3. III. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO: ĐỀ 1: I. Phần trắc nghiệm (4 điểm) B C Câu 1: Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB = 6cm, BC = 7cm. Độ dài cạnh CD là A D A. 5cm B. 6cm C. 7cm D. 8cm Câu 2: Hình nào sau đây là hình thoi ? A. B. C. D. Câu 3: Số nào sau đây là ước của 14. A. 28 B. 42 C. 7 D. 5 Câu 4: Hãy chọn đáp án đúng. Số chia hết cho 3 là A. 516 B. 758 C. 605 D. 572 Câu 5 : Tổng (hiệu) nào sau đây chia hết cho 5 ? A. 15 . 9 - 42 B. 95 + 30 C. 22 . 5 + 17 D. 5 . 13 - 18 Câu 6: Diện tích của hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 8cm và 5cm là: A. 26cm2 B. 13cm2 C. 40cm2 D. 20cm2 Câu 7: Phân tích 90 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả:
  4. A. 90 = 22. 3. 5 B. 90 = 2. 32. 5 C. 90 = 2. 3. 52 D. 90 = 22. 32. 5 Câu 8: Tìm số tự nhiên x, biết: 2x = 16 A. x = 2 B. x = 3 C. x = 4 D. x = 5 II. Phần tự luận (6 điểm) Bài 1 (1,0 điểm). a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. A = {x ϵ N | 5 ≤ x ≤ 8 } b) Chọn kí hiệu thích hợp (,) điền vào ô vuông: 6 A ; 10 A Bài 2 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính : a) 65 + 7. (14 − 3 ) 2 b) 28 . 76 + 28. 24 Bài 3 (1,0 điểm). Tìm x a) x + 34 = 50 b) 2x – 18 = 47 : 45 Bài 4 (1,5 điểm). Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm bằng nhau và số bạn nữ cũng chia đều như thế. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm ? Bài 5 (1,0 điểm): Cho hình vẽ, biết AB = 10cm, AG = 12cm, A 10cm B CD = 5cm, CF = 6cm, EF = 9cm. a) Tính chu vi của hình chữ nhật ABFG. 5cm D 12cm C b) Tính diện tích của hình thang CDEF. 6cm G F 9cm E Bài 6 (0,5 điểm): Cho khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 35m, chiều rộng là 20m. Người ta làm đường đi xung quanh khu vườn và đường rộng 2m. Tính diện tích con đường.
  5. 35m 2m 2m 20m 2m 2m ĐỀ 2: I. Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 A. A = {6, 7, 8, 9} B. A = {5, 6, 7, 8, 9} C. A = { 6, 7, 8, 9, 10} D. A = {6, 7, 8} Câu 2. Viết tập hợp sau A = {x ∈ N | 9 < x < 13} bằng cách liệt kê các phần tử: A. A = {10, 11, 12} B. A = {9, 10, 11} C. A = { 9, 10, 11, 12, 13} D. A = {9, 10, 11, 12} Câu 3: Trong các số sau: 59; 101; 355; 1341; 119; 29 những số nào là số nguyên tố? A. 59; 101; 29 B. 101; 355; 119; 29 C. 59; 355; 1341; 29 D. 59; 101; 355 Câu 4: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là: A. 45 + 20k B. 45k + 20 C. 45 – 20k D. 45k - 20 Câu 5: Phân tích 126 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả: Câu 6: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3 B. Nếu hai số chia hết cho 3 thì tổng của hai số đó chia hết cho 9 C. Mọi số chẵn thì luôn chia hết cho 5 D. Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 3; 4; 6; 8 Câu 7: Hình bình hành không có tính chất nào sau đây? A. Hai cạnh đối song song với nhau
  6. B. Hai cạnh đối bằng nhau C. Bốn cạnh bằng nhau D. Hai đường chéo chính bằng nhau Câu 8: Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 10cm và 12cm là: A. 60cm2 B. 60m C. 60m2 D. 60cm II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1. Thực hiện các phép tính sau: a) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]} b) 5 . 22 – 18 : 3 c) 18 : 3 + 182 + 3.(51 : 17) d) 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 - 8 Câu 2: Tìm x biết: a) 12 + (5 + x) = 20 b) 175 + (30 – x) = 200 c) 10 + 2x = 45 : 43 d) 10x + 22.5 = 102 Câu 3: Hai bạn Phúc và Minh cùng học một trường nhưng khác lớp. Lúc đầu hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Bạn Phúc cứ 8 ngày trực một lần, bạn Minh cứ 12 ngày trực một lần. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày hai bạn Minh và Phúc lại cùng trực nhật. Câu 4: Tính chu vi và diện tích hình sau, biết AG = 6cm, GE = 3cm, ED = 4cm, CD = 2cm. A G D E B C ĐỀ 3: I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Cho tập hợp A = {6;7;8;9;10} . Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Chọn câu đúng A. A = {x  | 6  x  10} . B. A = {x  | 6  x  10} . C. A = {x  | 6  x  10} . D. A = {x  | 6  x  10} . Câu 2: Phép tính nào sau đây đúng? A. 22  25 = 27 B. 22  25 = 210 . C. 22  25 = 23 . D. 22  25 = 25 .
  7. Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho 5? A.2020. B.2017. C.2018. D.2019. Câu 4: Giá trị của biểu thức 17 + 3.23 bằng A.233. B. 35 . C.64000. D.Một đáp án khác. Câu 5: BCNN (12, 306) là. A.612. B.300. C.306. D.51. Câu 6: Tìm x biêt. 7x − 7 = 714 A.101. B.102. C.105. D.103. Câu 7: Cho hình thang cân ABCD có cạnh đáy là AB và CD, biết độ dài cạnh BD = 8cm, BC = 5 cm. Độ dài cạnh AC là: A. 5cm B. 8cm C. 13cm D. 3cm Câu 8: Cho tam giác đều ABC, AB = 6cm. Chu vi tam giác ABC là: A. 12cm B. 36cm C. 18cm D. 24cm II. Phần tự luận Bài 1: Cho C là tập hợp các số tự nhiên vừa lớn hơn 17 vừa nhỏ hơn 25. Viết tập hợp C theo hai cách rồi chọn kí hiệu ,  thích hợp điền vào ô vuông: 18 A ; 25 A Bài 2: Không thực hiện phép tính, xét xem các tổng và hiệu sau có chia hết cho 5 không? Tại sao? a) 785 + 1350 b) 15 . 589 – 492. Bài 3: Thực hiện từng bước các phép tính sau (tính hợp lý nếu được): a) 463 + 318 + 137 + 22 b) 37 . 85 + 37 . 15 – 200 c) 23 . 9 + 45 : 32 – 20210 d) 835 + {280 : [105 – (67 – 15.4)2 ] . 3}. Bài 4: Tìm x, biết: a) 2x – 9 = 13 b) 150 – 5(x + 12) = 65 c) [3 – (8 + 14) : 13]x = 15 : 15 4 2 20 18 Bài 5: Lớp bạn Hoa cần chia 120 quyển vở và 84 chiếc bút bi vào trong các túi quà mang tặng các bạn ở trung tâm trẻ mồ côi sao cho số quyển vở và số bút bi ở mỗi túi đều như nhau. Tính số lượng túi quà nhiều nhất mà các bạn lớp Hoa có thể chia. Khi đó, số quyển vở và số bút bi trong mỗi túi là bao nhiêu? Bài 6: Vẽ hình bình hành MNPQ biết MN = 5cm, NP = 4cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MQ và PQ. Bài 7: Tính chu vi và diện tích của hồ bơi có các kích thước như hình vẽ sau:
  8. ĐỀ 4: I. Phần trắc nghiệm Câu 1: ƯCLN(8, 20, 4) là. A.1. B.20. C.4. D.10. Câu 2: BCNN (12, 18, 36) là. A.30. B.60. C.45. D.36. Câu 3: Cho ƯCLN(16, 24) = 8. Tìm tập hợp ƯC(16, 24). A. ƯC(16, 24) = {1; 2} B. ƯC(24, 36) = {1; 2; 3; 6} C. ƯC(16, 24) = {2; 4; 6; 8} D. ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8 } Câu 4: Trong các số 11; 15; 670; 23; 4 số nào là hợp số A. 4; 11; 23 B. 670; 23; 15 C. 11; 23 D. 15; 670; 4 Câu 5: Điền chữ số vào dấu * để số 4 * 5 chia hết cho 9 A. * ∈ {1 ; 4 ; 7} B. * ∈ {0 ; 4 ; 2} C. * ∈ {0 ; 9} D. * ∈ {4; 7} Câu 6: Viết tập hợp F gồm các bội của 4 và nhỏ hơn 17. A. F = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16} B. F = {4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20} C. F = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; …} D. F = {4; 8 ; 12 ; 16 } Câu 7: Cho hình chữ nhật ABCD , có AB = 5cm, BC = 3cm . Chu vi và diện tích của hình chữ nhật ABCD là: A.C = 10cm, S = 15cm2 . B.C = 15cm, S = 10cm2 . C.C = 16cm, S = 15cm2 . D.C = 15cm, S = 16cm2 .
  9. Câu 8: Cho hình bình hành có cạnh a và b. Chu vi hình bình hành ABCD là: A.C = (a + b)  2 . B.C = (a − b)  2 . C.C = a  b . D.C = 2a . II. Phần tự luận Bài 1: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng 2 cách ? Bài 2: Dùng tính chất của các phép toán để tính nhanh. a) 4.17.25 b) 281 + 129 + 219 c) 23.22 + 55: 53 d) 29. 31 + 66.69 + 31.37 Bài 3: Tìm x biết: a) 5.x – 7 = 13 b) 2.x + 32.3 = 75 : 73 c) 95 – 3.( x + 7) = 23 Bài 4: Bệnh viện A đã huy động 45 bác sĩ, 120 y tá và chia thành các tổ công tác về các địa phương để hỗ trợ y tế dự phòng. Việc chia tổ cần đảm bảo sao cho số các bác sĩ được chia đều vào các tổ và số y tá cũng như vậy. Hỏi có thể chia các bác sĩ và y tá nhiều nhất thành mấy tổ công tác ? Khi đó, mỗi tổ công tác có bao nhiêu bác sĩ và bao nhiêu y tá ? Bài 5: Cho hình thang cân ABCD có AB = CD = 10cm ; BC = 7cm; AD = B C 12cm . Tính chu vi và diện tích hình thang cân ABCD. Bài 6: Cho khu vườn hình vuông có cạnh là 80m. a) Tính chu vi và diện tích khu vườn. b) Nếu người ta đào một cái ao thả cá có chiều dài bằng cạnh hình A D vuông còn chiều rộng là 20m thì diện tích phần còn lại là bao nhiêu ? Cái ao - HẾT-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2