intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa, Bà Rịa - Vũng Tàu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa, Bà Rịa - Vũng Tàu" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa, Bà Rịa - Vũng Tàu

  1. TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA * ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 8 TỔ TOÁN - TIN NĂM HỌC 2024 – 2025 I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. ĐẠI SỐ VÀ ĐẠI SỐ - Thu gọn đơn thức, xác định hệ số, phần biến, thu gọn đa thức và tìm bậc; - 7 hằng đẳng thức đáng nhớ; - Phân tích đa thức thành nhân tử. 2. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ - Thu thập và tổ chức dữ liệu: Biết thu thập, phân loại, tổ chức dữ liệu theo các tiêu chí cho trước. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. Biết lựa chọn các dạng biểu đồ phù hợp để biểu diễn dữ liệu. - Phân tích và xử lí dữ liệu: Biết phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có. 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều – Mô tả được các yếu tố cơ bản: đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, cạnh đáy của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. Tạo lập được hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. – Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. – Giải quyết các vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. II. BÀI TẬP: Bài 1. Thu gọn mỗi đơn thức, xác định hệ số, phần biến và bậc: 4 2 3 a) 2x y  3xy ; b) 2xy  x y  10xyz ; 2 2 5 4 2 3 4 2 2 2 3 c) 2xy  x y  6x ; d) x y z  xyz ; 2 3 3 4 2  1 2 3 e) 4a x  (2bxy )    x y  với a , b là hằng số. 2  4  Bài 2. Thu gọn và tìm bậc các đa thức sau: 3 2 1 2 a) A  2xy  xy  xy  xy ; 2 2 b) B  xy z  2xy z  xyz  3xy z  xy z . 2 2 2 2 c) C  4x y  x  2x  6x  x y . 2 3 4 2 4 2 3 1
  2. 3 2 1 d) D  xy  2xy  xy 2  3xy ; 4 2 e) (3x−1) − 9x(x+1) 2 f) (x−6)(x+6) − (x+3)2 Bài 3. Tính giá trị mỗi đa thức sau : 1 a) A  6xy  7xy  8x y ; tại x = 2 ; y = 2 3 2 3 2 b) B  x  2x y  x  xy  xy  x ; tại x =0 ; y = 6 2 3 5 5 6 1 4 c) C  7x y  4x  3y z  4x ; tại x = 2 ; y = 1 2 6 2 6 Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 3x2 + 6xy; b) 5(y – 3) – x(3 – y); c) 100 – x2; d) a2 + 12a + 36; e) –9 + 6a – a2; f) x2 + xy – 3x – 3y; g) xy – 5y + 4x – 20; h) 5xy – 25x2 + 50x – 10y. Bài 5: Cho các loại dữ liệu sau đây: ‒ Danh sách một số loại trái cây: cam, xoài, mít, … ‒ Khối lượng (tính theo g) của một số trái cây: 240; 320; 1 200; ... ‒ Độ chín của trái cây: rất chín, vừa chín, hơi chín, còn xanh, ... ‒ Hàm lượng vitamin C (tính theo mg) có trong một số trái cây: 95; 52; 28; ... ‒ Mức độ tươi ngon của trái cây: loại 1, loại 2, loại 3. a) Tìm dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng trong các dữ liệu trên. b) Trong số các dữ liệu định tính tìm được, dữ liệu nào có thể so sánh hơn kém? c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được, dữ liệu nào là liên tục? Bài 6: Cho bảng số liệu về chất lượng đánh giá sản phẩm của khách hàng của một cửa hàng bán đồ điện tử. Đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Không tốt Số lượng 6 32 10 2 a) Với bảng trên, ta nên dùng biểu đồ quạt tròn hay cột để biểu diễn thông tin trên. b) Hãy tính xem với đánh giá rất tốt, tốt hay trung bình chiếm bao nhiêu % Bài 7: Cho biểu đồ xuất khẩu các loại gạo của nước ta trong năm 2020. a) Lập bảng thống kê cho biểu đồ trên. b) Loại gạo nào nước ta xuất khẩu nhiều nhất và ít nhất chiếm bao nhiêu phần trăm. c) Biết rằng tổng lượng gạo xuất khẩu là 6,15 triệu tấn gạo. Hãy tính xem số lượng gạo thơm nước ta xuất khẩu trong năm 2020. 2
  3. Bài 8: Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều có cạnh đáy 2,3 cm và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tam giác đều bằng 2,5 cm. Bài 9: Tính diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy 25 m và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều bằng 20 m. Bài 10: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với các kích thước như hình vẽ bên . a/ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp S.ABC. b/ Tính thể tích của hình chóp tam giác đều S.ABC biết chiều cao của hình chóp khoảng 7,5 cm III. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? Câu 2. Bậc của đa thức x2y5 – x2y4 + y6 + 1 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 3. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào là đúng? A. (A + B)3 = A3 + B3 ; B. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 ; C. (A + B)3 = A3 + 2A2B + 2AB2 + B3 ; D. (A + B)3 = A3 - 3 A2B + 3AB2 - B3. Câu 4. Biểu thức 4x2 − 4x + 1 được viết dưới dạng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu là A. (2x−1)2 B. (2x+1)2 C. (4x−1)2 D. (2x−1)(2x+1) Câu 5. Mặt đáy của hình chóp tam giác đều là hình gì? A. Tam giác vuông cân. B. Tam giác cân. C. Tam giác vuông. D. Tam giác đều. Câu 6. Bạn A định gấp một hộp quà từ tấm bìa như hình dưới. Bạn A định gấp hình gì? A. Hình lập phương. B. Hình chóp tam giác đều. C. Hình lăng trụ. D. Hình chóp tứ giác đều. 3
  4. Câu 7. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều được tính bằng? A. tổng diện tích tất cả các mặt. B. tổng diện tích các mặt bên. C. diện tích mặt đáy. D. tổng diện tích một mặt bên và mặt đáy. Câu 8. Thể tích hình chóp tam giác đều được tính bằng: A. 1/3 tích của diện tích mặt đáy với chiều cao. B. 1/3 tích của diện tích mặt đáy với chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh. C. tích của diện tích mặt đáy với chiều cao. D. tích của diện tích mặt đáy với chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh. Câu 9. Thống kê về các loại lồng đèn mà các bạn học sinh lớp 8C làm được để trao tặng cho trẻ em khuyết tật nhận dịp Tết trung thu được cho trong bản dữ liệu sau: Tên lồng đèn Loại Số lượng Màu sắc Con cá Lớn 2 Vàng Thiên nga Vừa 6 Xanh Con thỏ Nhỏ 10 Nâu Ngôi sao Lớn 2 Đỏ Đèn sếp Nhỏ 15 Cam a) Dữ liệu định lượng trong các loại dữ liệu trên là: A. Tên lồng đèn; B. Số lượng; C. Loại; D. Màu sắc b) Trong các dữ liệu định tính, dữ liệu so sánh hơn kém là: A. Tên lồng đèn; B. Loại; C. Màu sắc D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 10. Phương án nào là phù hợp để thống kê dữ liệu về số học sinh biết bơi của lớp 8A3? A. Phỏng vấn, lập phiếu thăm dò. B. Tìm kiếm trên Internet. C. Làm thực nghiệm tại hồ bơi. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11: Thân nhiệt (°C) của bạn An trong cùng khung giờ 7h sáng các ngày trong tuần được ghi lại trong bảng sau: Loại biểu đồ thích hợp để biểu diễn dữ liệu trên là: A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đoạn thẳng. C. Biểu đồ cột kép. D. Biểu đồ hình quạt tròn. B. TỰ LUẬN Bài 1. 1) Thu gọn đa thức A  x6  x 2 y5  xy 6  x 2 y5  xy 6 2) Thực hiện phép tính: a) 4x(3xy + 2x – 1) b) (5x2y – 4xy2 + 3xy):3xy Bài 2. 1) Rút gọn biểu thức P = (x + y)2 + (x – y)2 – 2y2 2) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 5x2 – 10x b) x3 + 2x2y + xy2 4
  5. Bài 3. Cho bảng số liệu về chất lượng đánh giá sản phẩm của khách hàng của một cửa hàng bán đồ điện tử. Đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Không tốt Số lượng 6 30 10 4 a) Vẽ biểu đồ cột để biểu diễn số liệu trên. b) Hãy tính xem với đánh giá rất tốt, tốt, trung bình, mỗi trường hợp chiếm bao nhiêu % Bài 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD (Hình 2), biết cạnh đáy AD = 5cm, đường cao SO = 10cm, đường cao của mặt bên SI = 8cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp S.ABCD. Bài 5. Một mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều cạnh đáy 2,5 m, chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều bằng 2,2 m. Biết rằng chi phí cho mỗi mét vuông mái che bằng kính là 2 triệu đồng. Hỏi chi phí để hoàn thành mái che là bao nhiêu? ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? 𝑥𝑦𝑧 A. x. B. . C. 3x - 4. D. -7. 3 Câu 2. Hằng đẳng thức A2 - B2 = (A - B)(A + B) có tên là A. bình phương của một tổng. B. tổng hai bình phương. C. bình phương của một hiệu. D. hiệu hai bình phương. Câu 3. Sau khi thu gọn đơn thức 2.(−3x y)y ta được đơn thức 3 2 A. −6x2y3 B. −6x3y3 C. −6x3y2 D. 6x3y3 Câu 4. Khai triển (x + 4)2 ta được: A. x2 + 8x + 16 B. x2 + 4x +16 C. x2 - 8x + 16 D. x2 + 8x - 16 Câu 5. Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì? 5
  6. A. Tam giác cân. B. Tam giác đều. C. Tam giác vuông. D. Tam giác vuông cân. Câu 6. Hình chóp tứ giác đều có mấy cạnh bên? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 7. Hình nào dưới đây khi gấp lại được hình chóp tam giác đều? A. Hình b B. Hình a C. Hình c D. Không có hình nào Câu 8. Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều được tính bằng? A. tổng diện tích tất cả các mặt. B. tổng diện tích các mặt bên. C. diện tích mặt đáy. D. tổng diện tích ba mặt bên và mặt đáy. Câu 9: Biểu đồ đoạn thẳng dưới đây biểu diễn lượng mưa trung bình các tháng trong năm 2019 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Những tháng có lượng mưa trên 300mm là A. tháng 6, 7. B. tháng 6, 9. C. tháng 7, 8. D. tháng 9, 10. Câu 10. Các dụng cụ y tế được cung cấp hỗ trợ y tế dự phòng cho khu cách ly do dịch Covid – 19 tại quận 7 được ghi trong bảng sau: Thông tin không hợp lí của bảng dữ liệu là: A. 40; B. A; C. –76; D. Cả B và C. 6
  7. Câu 11. Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn Toán của 23 bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau: Quan sát bảng thống kê và cho biết có bao nhiêu loại mức độ thể hiện sự yêu thích? A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 12. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định tính? A. Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là km2); B. Số học sinh nam của các tổ trong lớp 7A; C. Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương; D. Năm sinh của các thành viên trong gia đình em B. TỰ LUẬN Bài 1. 1) Thu gọn và tìm bậc của đa thức sau: A  x3 y 4  5 y8  x3 y 4  xy 4  xy 4  5 y8 2) Thực hiện phép tính: a) 6x(7x - 1); b) (2x−5)(2x+5) 101 3) Tính giá trị biểu thức: P = 4a2 – 4a + 1 tại a = 2 Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 4x2y – 8xy; b) 3x3 + 6x2y + 3xy2 Bài 3. Kết quả xếp loại học lực cuối kì của lớp 8A ở một trường THCS chỉ gồm: Giỏi, Khá và Đạt được cho trong bảng thống kê dưới đây. Xếp loại Giỏi Khá Đạt Tỉ lệ 35% 45% x% a) Xếp loại học lực nào thấp nhất và chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm? b) Hãy lựa chọn và vẽ biểu đồ thích hợp biểu diễn các dữ liệu ở bảng thống kê trên. Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với kích thước như hình vẽ. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều S.ABCD. b) Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Bài 5. Một chiếc lều có dạng hình chóp tứ giác đều ở trại hè của học sinh có kích thước như hình bên dưới. Tính số tiền mua vải phủ bốn phía và trải nền đất cho chiếc lều (coi các mép nối không đáng kể). 7
  8. Biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của chiếc lều là 3,18 m và giá vải là 15 000 đồng/m2. Ngoài ra, nếu mua vải với hóa đơn trên 20m2 thì được giảm giá 5% trên tổng hóa đơn. ĐỀ 3 A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Các đơn thức −10; 13x; 2x2y; 5x4 có bậc lần lượt là A. 0; 1; 3; 4. B. 0; 3; 1; 4. C. 0; 1; 2; 3. D. 0; 1; 3; 2. Câu 2. Tính giá trị của đơn thức 5x y tại x = – 1; y = – 1. 4 2 A. 3 B. 5 C. -5 D. 7 Câu 3. Chọn câu đúng A. (A - B)2 = A2 - B2 ; B. (A - B)2 = A2 - 2AB - B2; C. (A - B)2 = A2 + 2AB + B2; D. (A - B)2 = A2 – 2AB + B2. Câu 4. Điền vào chỗ chấm trong khai triển hằng đẳng thức sau: (… + 3b)2 = 4a2 + 12ab + 9b2 A. 4a; B. 3a; C. 2a; D. a Câu 5. Hình chóp tam giác đều có mấy mặt? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 6. Mặt bên của hình chóp tứ giác đều là hình gì? A. Hình chữ nhật. B. Tam giác cân. C. Hình vuông. D. Tam giác đều. Câu 7. Thể tích hình chóp tứ giác đều được tính bằng: A. 1/3 tích của diện tích mặt đáy với chiều cao. B. 1/3 tích của diện tích mặt đáy với chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh. C. tích của diện tích mặt đáy với chiều cao. D. tích của diện tích mặt đáy với chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh. Câu 8. Cho hình chóp tam giác đều có thể tích bằng 250 cm2, chiều cao hình chóp bằng 30 cm. Tính diện tích mặt đáy của hình chóp đó. A. 7 500 cm2 B. 25 cm2 C. 250 cm2 D. 25/3 cm2 Câu 9. Cho bảng thống kê sau: Thống kê số học sinh đăng kí tham gia hội khỏe Phù Đổng cấp trường của lớp 8A 1 Môn thể thao Võ cổ truyền Cờ vua Bóng rổ 2 Số học sinh đăng kí 25 5 10 3 Tỉ lệ phần trăm 62,5% 12,5% 25% 8
  9. 1/ Dữ liệu ở dòng nào thuộc loại dữ liệu định tính? A. 2. B. 3 C. 2 và 3. D. 1. 2/ Loại biểu đồ nào là thích hợp để biểu diễn dữ liệu ở dòng 2? A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đoạn thẳng. C. Biểu đồ cột kép. D. Biểu đồ hình quạt tròn. Câu 10. Để thu thập dữ liệu về xếp hạng FIFA của bóng đá nữ Việt Nam trong thời gian gần đây, người ta thu thập thông tin bằng cách nào là hiệu quả nhất: A. Lập phiếu hỏi B. Làm thí nghiệm C. Sử dụng internet D. Lập phiếu hỏi Câu 11: Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê tỉ lệ phần trăm các trái cây yêu thích của học sinh lớp 8A theo mỗi loại trái cây: Chuối; Cam; Lê; Măng cụt. Chọn đáp án đúng A. Số học sinh thích ăn chuối bằng số học sinh thích ăn lê B. Số học sinh thích ăn chuối nhiều hơn số học sinh thích ăn lê C. Số học sinh thích ăn chuối bằng số học sinh thích ăn cam D. Cả A, B, C đều sai B. TỰ LUẬN  1   Bài 1. 1)Thu gọn đơn thức sau và xác định hệ số, phần biến của đơn thức thu được:  x 2 y  2 xy 3  3   2)Thu gọn và tìm bậc của đa thức sau: A  x 2 y3  5 x 4  6 x 2 y3  1  6 x 4 Bài 2: 1) Tính giá trị của biểu thức: Q = 4a2 + 8ab + 4b2 tại a = 65 và b = 35; 2) Thu gọn các biểu thức sau: (5x – 4)(4 + 5x) – 25x2; 3) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 10x2y – 5xy + 5x b) 4x3 – 100x Bài 3: Biểu đồ hình cột biểu diễn số trẻ em được sinh ra trong các năm từ 1998 đến 2002 ở một huyện. 9
  10. a) Hãy cho biết năm 2002 có bao nhiêu trẻ em được sinh ra? Năm nào số trẻ em sinh ra được nhiều nhất? Ít nhất ? b) Sau bao nhiêu năm thì số trẻ em được tăng thêm 150 em ? c) Trong 5 năm đó, trung bình số trẻ em mỗi năm được sinh ra là bao nhiêu ? Bài 4: Đèn để bàn hình kim tự tháp có dạng hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 25 cm, chiều cao của đèn để bàn dài 35 cm. a) Tính thể tích của chiếc đèn để bàn hình kim tự tháp này. b) Bạn Kim định dán các mặt bên của đèn bằng tấm giấy màu. Tính diện tích giấy màu bạn Kim cần sử dụng (coi như mép dán không đáng kể), biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh chiếc đèn hình chóp này là 37 cm. c) Nếu mỗi mét vuông giấy màu là 40000 đồng. Hỏi bạn Kim cần chuẩn bị ít nhất bao nhiêu tiền để mua đủ giấy màu để dán được các mặt bên của chiếc đèn để bàn này? 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2