Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa, Bà Rịa - Vũng Tàu
lượt xem 0
download
Với “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa, Bà Rịa - Vũng Tàu” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa, Bà Rịa - Vũng Tàu
- TỔ: TOÁN – TIN TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - TOÁN 9 NĂM HỌC 2024 – 2025 A - LÝ THUYẾT I. ĐẠI SỐ: 1) Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: - Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2) Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn: - Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn + Phương trình tích + Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất một ẩn II. HÌNH HỌC Hệ thức lượng trong tam giác vuông: - Tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. B – MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất x 5x Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình là x 3 x 2 x 3 A. x 2; x 3 . B. x 2; x 3 . C. x 3; x 2 . D. x 0; x 3 . Câu 2. Phương trình 4 y 3x 5 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm? A. 1; 2 . B. 2;1 . C. 2; 2 . D. 1;1 . x y 5 Câu 3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ? 2 x y 4 A. 3; 2 . B. 3;2 . C. 3; 2 . D. 3; 2 .
- Câu 4. Với giá trị nào của k thì phương trình x – ky = - 1 nhận cặp số (5; 2) làm nghiệm: A. k = 2 B. k = 3 C. k = -1 D. k = 0 Câu 5. Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực a ? A. 5a 3a . B. 3a 5a . C. 5 a 3 a . D. 3a 6a . Câu 6. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x + 2y = 5 B. 0x – 3y = 2 C. 2x + 0y = -4 D. 0x + 0y = 1 Câu 7. Nghiệm của bất phương trình 2x + 4 > 0 là: A. x > -2 B. x < -2 C. x > 2 D. x < 2 Câu 8. Cho bất đẳng thức a < b, kết luận nào sau đây là đúng? A. 7a > 7b B. – a < - b C. a – 3 > b – 3 D. 2a < 2b Câu 9. Kết quả sin300: sin600 bằng: √𝟑 A. B. 3 C. sin600 D. sin300 𝟑 Câu 10. Cho 40 và 50 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin sin . B. cos cos . C. tan cot . D. tan tan . Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 8 cm, C 30 . Độ dài cạnh BC là 8 3 A. 4 cm . B. 8 3 cm . C. cm . D. 16 cm . 3 Câu 12. Trong tam giác ABC vuông tại A , sinB là: 𝑨𝑩 𝑨𝑪 𝑨𝑩 𝑨𝑪 A. B. C. D. . 𝑨𝑪 𝑨𝑩 𝑩𝑪 𝑩𝑪 II. Tự luận: Bài 1. Giải các hệ phương trình sau: 2 x y 4 4 x 3 y 6 a) b) 5 x y 10 0, 4 x 0, 2 y 0,8 Bài 2. 1. Giải các phương trình sau: x3 a) 2 x 3x 1 3x 1 3 1 b) 2 x 3 x 3x x 2. Giải các bất phương trình sau: x 1 7 x 3 2x 1 3 2x a) 2 x 1 5 b) 3 x 2 5 3 2 x 1 c) . 2 15 3 5 Bài 3. Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 68 m . Nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi và chiều dài lên gấp ba thì chu vi khu vườn mới là 178 m . Tính diện tích ban đầu của khu vườn. Bài 4. 1. Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB AC ) , đường cao AH . Biết AB 6 cm và 3 cos ABC . Tính BC , AC , BH . 5
- 2. Từ trên một ngọn hải đăng cao 75 m , người ta quan sát hai lần thấy một chiếc thuyền đang hướng về phía hải đăng với góc hạ lần lượt là 30 và 45 (xem hình vẽ). Hỏi chiếc thuyền đi được bao nhiêu mét giữa hai lần quan sát? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1. Nếu a b thì 2a 1 2b 1 . Dấu thích hợp điền vào ô trống là A. . B. . C. . D. . Câu 2. Bất phương trình 4 x 1 2 x 9 có nghiệm là A. x 5 . B. x 5 . C. x 5 . D. x 5 . 2 x 3 3x 2 Câu 3. Giá trị nào dưới đây thỏa mãn bất phương trình ? 3 4 A. x 7 . B. x 6 . C. x 8 . D. x 9 . Câu 4. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x 2y 3 . B. 0x 0y 1. C. 2x 0y 3 . D. 0x 3y 2. Câu 5. Phương trình (x – 2)(x + 1) = 0 có tập hợp nghiệm là: A. {2; 1} B. {- 2; 1} C. {2; - 1} D. {- 2; - 1} Câu 6. Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3x + y = 1 A. vuông góc với trục tung B. Vuông góc với trục hoành C. đi qua gốc tọa độ D. Đi qua điểm A(1; -2) Câu 7. Cặp số (1; -1) là nghiệm của hệ phương trình: 𝑥− 𝑦=2 2𝑥 − 𝑦 = 2 −2𝑥 + 𝑦 = 2 𝑥 − 𝑦 = −2 A. { B. { C. { D. { 2𝑥 + 𝑦 = 1 2𝑥 + 𝑦 = 1 2𝑥 + 𝑦 = 2 2𝑥 + 𝑦 = −1 Câu 8. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn: A. 𝑥 2 + 2𝑦 = 3 B. 3𝑥 + 2𝑦 2 = 3 C. 𝟑𝑥 + 5𝑦 = 3 D. 𝑥 2 + 𝑦 2 = 3 Câu 9. Cho sinα = 0,6. Lúc đó, số đo góc α là: A. 360 B. 370 C. 36,86 D. 0,01 Câu 10. Giá trị của biểu thức B = tan20 . tan30 .tan40 .tan50 .tan 60 .tan700 là: 0 0 0 0 0 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
- HA Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và B . Tỉ số bằng: HC A. sin . B. cos . C. tan . D. cot . Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 10 cm, C 40 . Cạnh BC có độ dài gần nhất với kết quả nào dưới đây? A. 12, 45cm . B. 15,56 cm . C. 6, 43 cm . D. 8 cm . II. Tự luận: Bài 1. Giải các hệ phương trình sau: x y 16 x y 3 a) b) 2 x 5 y 28 3x y 5 Bài 2. Giải phương trình và bất phương trình sau: 1. Giải các phương trình sau: 1 3x 1 3x b) 4 x x 3 3x 9 0 12 a) (x + 2)(2x – 8) = 0 c) 1 9x 2 1 3x 1 3x 2. Giải các bất phương trình sau: 2 x 1 x 2 5x 4 x7 a) 3x 8 4 x 12 ; b) c) 2 x 9 3 2 6 3 Bài 3. Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Trong kì thi vào THPT, hai trường A và B có tổng cộng 500 học sinh dự thi. Kết quả hai trường đó có 420 học sinh trúng tuyển. Trường A có 80% học sinh trúng tuyển, trường B có 90% học sinh trúng tuyển. Hỏi mỗi trường có bao nhiêu học sinh trúng tuyển. Bài 4. 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm. Tính độ dài cạnh BC và các tỉ số lượng giác của góc B? 2. Để ước lượng chiều cao trong trường, bạn An đứng ở sân trường (theo phương thẳng đứng), mắt bạn An đặt tại vị trí điểm C cách mặt đất một khoảng CB DH 1, 64 m và cách cây một khoảng CD BH 5 m . Tính chiều cao AH của cây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của mét), biết góc nhìn ACD bằng 38 được minh họa ở hình bên.
- x ab x bc x ac Bài 5. Giải bất phương trình ẩn x sau: a b c với a, b, c 0 . ab bc ac ĐỀ 3 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất 1 x 1 1 Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình là x x 42 x x2 A. x 0, x 2 và x 2 . B. x 0 và x 2 . C. x 0 và x 4 . D. x 0 và x 2 . Câu 2. Phương trình 2 x 3x 1 6 x 2 0 có nghiệm là A. . B. ; 1 . D. 1; 1 1 1 C. 1 . 3 3 3 5 x 4 y 1 Câu 3. Hệ phương trình nào có cùng cặp nghiệm với hệ phương trình ? 3x 2 y 5 3x 2 y 1 3x 2 y 1 3x 2 y 1 3x 2 y 1 A. . B. . C. . D. . x y 0 x y 0 x y 0 x y 0 Câu 4. Phương trình 2 x 3 y 5 có: A. 1 nghiệm B. vô số nghiệm C. vô nghiệm D. 2 nghiệm Câu 5. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng x – y = 1 và 2x + 3y = 7 là: A. (-1; -2) B. (1;0) C. (-2; -3) D. (2; 1) Câu 6. Biểu thức nào sau đây luôn đúng A. x 2 0 B. x 2 0 C. x 2 0 D. x 2 0 Câu 7. Bất phương trình 8x – 5 > 9x + 2 có nghiệm là: A. x 7 B. x 7 C. x 7 D. x 7 Câu 8. Nếu a, b, c là ba số mà a b và ac bc thì c là A. số âm. B. số dương. C. số 0 . D. số tùy ý. Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A . Khi đó, sin ABC bằng: AC BC AB AB A. . B. . C. . D. . BC AC BC AC Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB 2,5, BH 1,5 . Số đo góc B là A. ̂ = 𝟑𝟎 𝟎 . 𝑩 B. ̂ = 𝟓𝟑 𝟎 𝟏′ 𝑩 C. ̂ = 𝟑𝟓 𝟎 𝟏′ 𝑩 D. ̂ = 𝟓𝟎 𝟎 . 𝑩
- Câu 11. Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng 9:7. Tìm số đo góc nhỏ nhất của tam giác đó. (Làm tròn đến độ). A. 900 B. 520 C. 500 D. 380. 1 Câu 12. Cho tanα = . Khi đó cotα nhận kết quả là: 3 1 A. 2 B. 3 C. D. Cả A, B, C đều sai 3 II. Tự luận: Bài 1. Giải các hệ phương trình sau: 3x 2 y 16 3x y 3 a) b) 2 x 2 y 6 3x y 5 Bài 2. Giải phương trình và bất phương trình sau: 1. Giải các phương trình sau: a) (3x – 9)(x + 1) = 0 b) x 2 9 2 x x 3 0 c) 3 2 2x 5 x 2 x 1 ( x 2)( x 1) 2. Giải các bất phương trình sau: 2 x 1 x 5x 4 1 x 1 a) 3x 1 10 ; b) c) 6 2 3 2 3 4 Bài 3. Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 12m, chu vi của thửa ruộng là 120m. Tính chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng? Bài 4. 1. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết B 400 , BC = 13cm (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3). 2. Một chiếc thang AC được dựng vào một bức tường thẳng đứng (hình vẽ). - Ban đầu khoảng cách từ chân thang đến tường là BC = 1,3m và góc tạo bởi thang và phương nằm ngang là ̂ = 660 . 𝐴𝐶𝐵 - Sau đó, đầu A của thang bị trượt xuống 40cm đến vị trí D. Khi đó, góc ̂ tạo bởi thang và phương nằm ngang bằng bao 𝐷𝐸𝐵 nhiêu (Kết quả số đo góc làm tròn đến phút)?
- ĐỀ 4 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1. Với a b , chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây? A. a 2 b 2 . B. 5a 5b . C. 2a 3 2b 3 . D. 10 4a 10 4b . Câu 2. Nghiệm của bất phương trình 3 x 2 x 8 là A. x 7 . B. x 7 . C. x 7 . D. x 7 . Câu 3. Bất đẳng thức n > 5 có thể được phát biểu là: A. n không lớn hơn 5 B. n nhỏ hơn 5 C. n không nhỏ hơn 5 D. n lớn hơn 5 Câu 4. Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (-2; 4) làm nghiệm? A. x – 2y = 0 B. 2x + y = 0 C. x – y = 2 D. x + 2y + 1 = 0 2𝑥 + 3𝑦 = 3 Câu 5. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình { −4𝑥 − 5𝑦 = 9 A. (1; 1) B. (1; - 1) C. (-21; 15) D. (21; - 15) Câu 6. Cặp (x; y) nào sau đây là một nghiệm của phương trình x – 2y = 3? A. (0; 2) B. (-3; 0) C. (-1; -1) D. (1; - 1) x 3 Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình 2 là x 2 x 3 A. x 3 B. x 2 . C. x 0 và x 3 . D. x 3 và x 2 . 2𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 = −3 Câu 8. Cho hệ phương trình { , biết hệ phương trình đã cho có nghiệm là (1; −𝑎𝑥 − 3𝑏𝑦 = 4 -2). Khi đó giá trị của a và b lần lượt là: 1 1 1 1 1 1 A. a ; b 1 B. a 1; b . C. a ; b D. a ; b 2 2 6 6 6 6 Câu 9. Cho MNP vuông tại M, có MN = 6, NP = 10. Khi đó cạnh MP bằng: A. 18 B. 7 C. 8 D. 14 HA Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và B . Tỉ số bằng BA A. sin . B. cos . C. tan . D. cot . 3 Câu 11. Cho góc α thỏa mãn 00 < α < 900. Biết sinα = . Giá trị của cos(900 – α) bằng: 5 3 4 5 5 A. B. C. D. 5 5 3 4 Câu 12. ABC vuông tại A cạnh huyền a, các cạnh góc vuông AC = b; AB = c. Khi đó: A. b a.sin B B. b a.cos B . C. b a.tan C D. b a.cot C II. Tự luận: Bài 1. Giải các hệ phương trình sau: x 3y 6 2 x 5 y 11 a) b) 2 x 3 y 18 3x 4 y 5 Bài 2. Giải phương trình và bất phương trình sau:
- 1. Giải các phương trình sau: x2 8 x2 a) (3x + 1)(2x – 5) = 0 b) 3x(x – 2) – 3(x – 2) = 0 c) 2 x2 x 4 x2 2. Tìm x sao cho: a) Giá trị của biểu thức 4x + 1 không nhỏ hơn giá trị biểu thức 5x – 5 b) Giá trị của biểu thức 8 – 3x không lớn hơn giá trị biểu thức 2x – 12 Bài 3. Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Một ôtô dự định đi từ A đến B trong khoảng thời gian nhất định. Nếu ôtô chạy nhanh hơn 10 km/h mỗi giờ thì đến nơi sớm hơn so với dự định là 3 giờ. Nếu ôtô chạy chậm hơn 10 km/h mỗi giờ thì đến nơi chậm mất so với dự định là 5 giờ. Tính vận tốc và thời gian dự định của ôtô. Bài 4. 1. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết AC = 15cm, BC = 25cm (kết quả số đo góc làm tròn đến phút). 2. Tính chiều cao của một ngọn núi (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị), biết tại hai điểm cách nhau 500 m, người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nâng lần lượt là 340 và 380 (hình vẽ).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 254 | 21
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 173 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 361 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 86 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 182 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 125 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 106 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 134 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 94 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 130 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 88 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 116 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 95 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 126 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn