Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự
lượt xem 3
download
Tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự” dành cho các bạn học sinh lớp 10 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống lại kiến thức học tập nhằm chuẩn bị cho kì thi sắp tới, cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề kiểm tra cho quý thầy cô. Hi vọng với đề cương này làm tài liệu ôn tập sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự
- ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Vật lí 10 NỘI DUNG ÔN TẬP VẬT LÝ 10 I/ Giới thiệu môn Vật Lí: - Làm quen với Vật lí học. - Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm Vật lí. - Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo: II/ Động học 1- Chuyển động thẳng đều: - Độ dịch chuyển và quãng đường đi được. - Tốc độ và vận tốc. - Thực hành: đo tốc độ của vật chuyển động. - Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian 2- Chuyển động thẳng biến đổi đều Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. - Viết được công thức tính vận tốc. - Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. - Viết được công thức tính quãng đường đi được 1 2 2 tính được các đại lượng trong các công thức: vt = v0 + at; s = v0t + at ; v – v02 = 2as. 2 - Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v0 + at, biểu diễn các điểm, vẽ đồ thị. - Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng biến đổi đều của một vật hoặc hai vật. - Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều. 3- Chuyển động rơi tự do: - Nêu được sự rơi tự do là gì. - Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do. - Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. - Xác định được quãng đường đi được của một chuyển động rơi tự do. - Xác định được h,v,t của một chuyển động rơi tự do. MINH HỌA NỘI DUNG Phần A. LÍ THUYẾT Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau Câu 1: Cho các giai đoạn phát triển Vật lí sau: 1. Các nhà Vật lí dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu thế giới tự nhiên. 2. Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan. 3. Các nhà Vật lí tập trung vào các mô hình lý thuyết tìm hiểu thế giới vi mô và sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng. Quá trình phát triển Vật lí theo đúng thứ tự là A. 2-1-3 B. 2-3-1 C. 1-2-3 D. 3-1-2 Câu 3: Hành động nào không tuân thủ đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Bố trí dây điện gọn gàng. B. Trước khi cắm hoặc rút phít cắm của các dụng cụ điện phải tắt công tắc nguồn. C. Dùng tay không để làm các thí nghiệm với nhiệt độ cao.
- D. Trước khi làm thí nghiệm với các dụng cụ bằng thuỷ tinh cần kiểm tra chúng có bị nứt, vỡ hay không. Câu 4: Giá trị nào sau đây có 2 chữ số có nghĩa A. 0,450. B. 0,405. C. 0,054. D. 0,504. Câu 5: Công thức tính sai số tỉ đối của phép đo là ΔA ΔA ΔA ΔA A. δA .100% . B. δA .100% . C. δA .100% . D. δA .100% . A A A A Câu 6. Chọn câu sai A. Độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động. B. Độ dời có độ lớn bằng quãng đường đi được của chất điểm C. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không D. Độ dời có thể dương hoặc âm Câu 7. Độ lớn độ dịch chuyển của một vật (coi là chất điểm) bằng với quãng đường mà chất điểm đi được nếu A. vật chuyển động thẳng và không đổi chiều. B. vật chuyển động chỉ theo một chiều. C. vật chuyển động nhanh dần đều chỉ theo một chiều. D. vật chuyển động chậm dần đều chỉ theo một chiều. Câu 8. Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Nam, trong khi gió thổi về hướng Tây. Phi công đó phải lái máy bay theo hướng A. Đông – Nam. B. Tây – Nam. C. Đông – Bắc. D. Tây – Bắc. Câu 9: Tốc kế trên xe máy đang chỉ 60 km/h. Giá trị này cho biết A. gia tốc trung bình. B. gia tốc tức thời. C. tốc độ trung bình. D. tốc độ tức thời. Câu 10: Công thức tổng hợp vận tốc là A. v1,3 v1,2 v3,2 . B. v1,3 v2,1 v2,3. C. v1,3 v2,1 v3,2 . D. v1,3 v1,2 v2,3. Câu 11. Đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động là A. gia tốc. B. tốc độ. C. quãng đường đi. D. tọa độ. Câu 5: Cho hình vuông ABCD có cạnh là c, một vật chuyển động từ A đến B, rồi từ B đến D thì quãng đường và độ dịch chuyển của vật lần lượt là A. √2c và c. B. c và √2c. C. c và c(1+√2). D. c(1+√2) và c. Câu 12: Độ dốc của đồ thị dịch chuyển-thời gian trong chuyển động thẳng cho biết A. độ lớn của độ dịch chuyển. B. độ lớn vận tốc chuyển động. C. thời gian chuyển động. D. quãng đường chuyển động. Câu 13: Chọn phát biểu đúng A. Độ dịch chuyển là một đại lượng vô hướng, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật. B. Độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật. C. Độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ chỉ cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật. D. Khi vật chuyển động thẳng thì độ lớn độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau. Câu 14: Công thức xác định độ lớn vận tốc trung bình là A. v = d.t. B. v = s.t. C. v = d/t. D. v = s.t. Câu 15: Gia tốc là 1 đại lượng A. Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. B. Đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. D. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 16: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. C. Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh. D.Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 17: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
- A.có phương, chiều và độ lớn không đổi. B.tăng đều theo thời gian. C. bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D.chỉ có độ lớn không đổi. Câu 18: Trong chuyển động nhanh dần thì A. tích a.v luôn > 0. B. gia tốc luôn > 0. C. gia tốc luôn < 0. D. tích a.v luôn < 0. Câu 19: Kí hiệu đơn vị của gia tốc trong hệ SI là A. m/s2. B. m/s. C. m.s2. D. m.s. Câu 20: Hệ số góc của đồ thị vận tốc-thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều cho biết A. giá trị của vận tốc. B. thời gian chuyển động. C. giá trị của độ dịch chuyển. D. giá trị của gia tốc. Câu 21: Công thức nào không đúng trong chuyển động thẳng biến đổi đều? A. a = (vt + v0).t. B. vt = v0 + a.t. C. d = v0t + (1/2).a.t2. D. vt2 -v02 = 2.a.d. Câu 22: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên bi được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất. B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một quả táo rơi từ trên cây xuống đất. Câu 23: Rơi tự do là chuyển động A. thẳng nhanh dần đều. B. thẳng chậm dần đều. C. thẳng đều. D. tròn đều. Câu 24: Một vật rơi tự do từ vị trí có độ cao là h, tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Công thức tính vận tốc của vật trước khi vừa chạm đất là 2.h 2.g A. v = 2.g.h. B. v = 2.g.h . C. v = . D. v = . g h Câu 25. Chọn đáp án sai. A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0. C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi. D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 26: Để đo gia tốc rơi tự do của một vật ta sử dụng công thức nào? 2.s 2.s 2.s 2.s A. g = . B. g = . C. g = . D. g = . t t2 t t Câu 27: Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1 chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Biết mái nhà cao 16m. Lấy g 10m/s2 . Khoảng thời gian rơi giữa các giọt nước kế tiếp nhau bằng A. 0,4 s. B. 0,45 s. C. 1,78 s. D. 0,32 s. Câu 28: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu tại g=10m/s . Sau một thời gian vật chạm mặt đất. 2 Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng bằng gấp đôi trong một giây ngay trước đó. Vật được thả từ độ cao bằng A.20,00m. B. 21,00m. C. 45,00m. D.31,25m. Câu 29: Một giọt mưa rơi được 100m trong giây cuối cùng trong khi chạm đất. Cho rằng trong quá trình rơi khối lượng của nó không bị thay đổi. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8m/s 2. Độ cao giọt mưa khi bắt đầu rơi là A.561,4m. B. 265,5m. C. 461,4m. D. 165,5m. Câu 30: Trong 1 s cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi tự do (không vận tốc đầu) đi được quãng đường gấp 2 lần quãng đường vật rơi trước đó tính từ lúc thả. Cho g = 10 m/s 2. Tốc độ của vật ngay khi sắp chạm đất là A. 34,6 m/s. B. 38,2 m/s. C. 23,7 m/s. D. 26,9 m/s.
- Câu 31: Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy vực sâu.Biết g =9,8 m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm chiều cao vách đá bờ vực đó A. 76m B. 58m C. 69m. D. 82m Câu 32: Một chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc theo – v(m/s) thời gian được cho như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng? 20 A. Vận tốc của vật trong khoảng thời gian từ 0 đến 130 s là 10 m/s. B. Từ 0 s đến 20 s vật chuyển động nhanh dần. 10 C. Từ 50 s đến 130 s vật chuyển động nhanh dần. t(s) D. quãng đường mà chất điểm đi được trong 130 s là 1000 m. O 20 50 130 v(m/s) Câu 33: Một chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc theo – 20 thời gian được cho như hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian 10 s đầu tiên là? 10 A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. 40 m/s. D. 12,5 m/s. t(s) Câu 34: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận O v(m/s) 5 10 tốc v theo thời gian t như hình vẽ. Phương trình vận tốc của vật là 10 A.v =15-t (m/s). B. v = t+15(m/s). C. v =10-15t(m/s). D. 10-5t(m/s). t(s) Câu 35:Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi đoạn đường s1 O 5 15 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Vận tốc ban đầu và gia tốc của vật lần lượt là A. 2,5 (m/s) và 1 (m/s2). B. 6 (m/s) và 2,5 (m/s2). 2 C. 16 (m/s) và 3 (m/s ). D. 1 (m/s) và 2,5 (m/s2). Câu 36:Một đoàn tàu chuyển động với tốc độ 14,4km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều vào ga. Trong 10s đầu tiên kể tứ lúc hãm phanh, nó đi được đoạn đường dài hơn đoạn đường trong 10s kế tiếp là 5m. Thời gian từ lúc hãm phanh đến khi tàu dừng hẳn là A. 288s. B. 80s. B. 160s. D. 120s Câu 37: Mô ̣t xe đang chuyể n đô ̣ng thì hãm phanh chuyển động châ ̣m dầ n đề u cho đế n khi dừng la ̣i. Quãng đường xe đi đươc̣ trong giây đầ u tiên sau khi hãm phanh gấ p 19 lầ n quãng đường xe đi đươc̣ trong giây cuố i cùng. Tổng quãng đường đi đươc̣ trong giây đầu tiên và trong giây cuối cùng là 20 m. Quañ g đường ô tô đi đươc̣ từ lúc hãm phanh cho đế n lúc dừng hẳ n là A. 150 m. B. 80 m. C. 100 m. D. 200 m. Câu 38: Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều trên một đường thẳng từ A đến B. Biết tốc độ của chất điểm tại A và B lần lượt là 15 m/s và 30 m/s. Tốc độ của chất điểm khi đi qua điểm C trên đoạn AB với AC = 2BC có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24 m/s. B. 25 m/s. x(km) C. 26 m/s. D. 27 m/s. 150 B Câu 39: Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc xe chạy 120 từ A đến B trên đường 1 đường thẳng. Xe này xuất phát lúc 90 A. 0 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O. 60 B. 1 giờ ( tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O. 30 A C. 0 giờ ( tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc tọa độ O 30km. t(h) D. 1 giờ ( tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc O 30km. O 1 2 3 4 5 Câu 40: Hai con tàu có cùng tốc độ 40 km/h, do lỗi kĩ thuật của trung tâm điều khiển nên chúng chuyển động trên cùng một đường ray theo hướng gặp nhau. Một con chim có tốc độ bay 60 km/h. Khi 2 tàu cách nhau 40 km thì con chim rời đầu con tàu nọ để bay sang đầu con tàu kia, khi tới đầu con tàu kia nó bay ngay trở lại đầu con tàu nọ, và cứ tiếp tục như thế (dường
- như con chim muốn báo hiệu cho 2 người lái tàu biết điều nguy hiểm sắp xảy ra). Hỏi đến khi 2 tàu va vào nhau thì con chim bay được quãng đường là A. 40 km B. 60 km C. 30 km. D. 80km. 1 Câu 41: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có tốc độ trung bình là 20 km/h trên đoạn 4 3 đường đầu và 40 km/h trên đoạn đường còn lại. Tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường là 4 A. 30km/h B. 32km/h. C. 128km/h D. 40km/h. Câu 42: Máy biến áp là thiết bị dùng để A. biến đổi cường độ dòng điện. B. biến đổi tần số dòng điện. C. biến đổi điện áp dòng điện. D. biến đổi công suất dòng điện. Câu 43. Một học sinh tính vận tốc của một chiếc xe đồ chơi khi cho nó chạy từ điểm A đến điểm B thông qua một thước đo có ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ bấm giây có ĐCNN là 0,01 s. n s (m) 1 2,000 2 2,020 3 2,000 4 1,980 5 1,990 Giá trị trung bình của quãng đường là: A. 1,999 m. B. 1,998 m. C. 1,98 m. D. 1,988 m. Câu 44:Lúc 7 giờ sáng, ta ̣i A xe thứ nhấ t chuyể n động thẳ ng đề u với tố c đô ̣ 12 km/h để về B. Mô ̣t giờ sau, ta ̣i B xe thứ hai cũng chuyể n động thẳ ng đề u với tố c đô ̣ 48 km/h theo chiều ngược la ̣i để về A. Cho đoan ̣ thẳng AB = 72 km. Khoảng cách giữa hai xe lúc 10 giờ là A. 12 km. B. 60 km. C. 36 km. D. 24 km. Câu 45. Lĩnh vực nào sau đây thuộc phạm vi nghiên cứu của vật lý A.Cơ học, quang học, thuyết tương đối. B. Điện học, điện từ học, quy luật di truyền. C. Thuyết tương đối, thuyết tiến hoá, âm học. D. Hội họa, âm học, nhiệt học. Câu 46. Quá trình phát triển của vật lý gồm mấy giai đoạn chính A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. C. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn. Câu 47. Phép đo nào sau đây là phép đo gián tiếp. A. Đo chiều cao của học sinh trong lớp. B. Đo cân nặng của học sinh trong lớp. C. Đo thời gian đi từ nhà đến trường. D. Đo vận tốc đi xe đạp từ nhà đến trường. Câu 48. Có những sai số phép đo nào? A. Sai số hệ thống và sai số tỉ đối. B. Sai số ngẫu nhiên và sai số tuyệt đối. C. Sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. D. Sai số tỉ đối và sai số tuyệt đối. Câu 49. Khi đo chiều dài của một cái bàn được kết quả là 2,583 m. Kết quả trên được làm tròn tới hàng phần chục là: A. 2,5 m. B. 2,6 m. C. 2,58 m. D. 2,59 m. Câu 50. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển?
- A. Có phương và chiều xác định. B. Có đơn vị đo là mét. C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có thể có độ lớn bằng 0. Phần B. BÀI TẬP Bài 1. Một chiếc thuyền chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 15 km, biết vận tốc của dòng nước so với bờ là 4 km/h. Vận tốc của thuyền so với nước có giá trị là bao nhiêu? Bài 2. Sau 20 s đoàn tàu giảm vận tốc từ 72 km/h đến 36km/h. Sau đó chuyển động đều trong thời gian 30s cuối cùng chuyển động châm dần đều đi được 400m nữa thì dừng lại. a- Tính gia tốc từng giai đoạn b- Tính vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường đó. c- Vẽ đò thị vận tốc theo thời gian d- Dựa vào đò thị tính quãng đường mà tàu đi được d(m) Bài 3. Cho đồ thị dịch chuyển-thời gian của một chiếc xe như hình vẽ 60 a) Từ giây nào đến giây nào người đó không di chuyển? b) Khi nào vật đổi chiều chuyển động ? 40 c) Xác định độ dịch chuyển và vận tốc người đó từ giây 5 đến giây 20. 20 Bài 4. Một ô tô đang chạy với vận tốc 36 km/h trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy thẳng O t(s) chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 100 m nữa thì tốc độ ô tô 5 10 15 20 chỉ còn 5 m/s. a) Xác định gia tốc của ô tô. b) Sau bao lâu thì ô tô dừng hẳn từ lúc hãm phanh? Bài 5. Một vật rơi từ độ cao 30 m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s 2. a) Tìm thời gian rơi của vật. b) Tính quãng đường mà vật rơi tự do trong giây thứ 2.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 176 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 367 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 138 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 89 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 186 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 127 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 138 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 73 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 92 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
4 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn