intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THCS&THPT Cửa Việt, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THCS&THPT Cửa Việt, Quảng Trị”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THCS&THPT Cửa Việt, Quảng Trị

  1. Trường THCS&THPT Cửa Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: VẬT LÍ 12 I. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận TT Nhận Thông Vận kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao 1 Dao động cơ 1.1. Dao động Nhận biết: điều hòa - Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì. Đồ thị dao động điều hòa. [ câu 1] Thông hiểu: - Xác định được giá trị của các đại lượng biên độ, li độ, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu, quỹ đạo từ phương trình 1 2 0 1 dao động điều hòa. x = A cos(ω t + ϕ ) [ câu 2] - Xác định được giá trị cực đại, cực tiểu của li độ, vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa[câu 3] Vận dụng cao: Giải được các bài toán về dao động điều hòa ở mức độ cao . [ câu 31] I.2. Con lắc lò Nhận biết: 2 1 0 0 xo - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo. [ câu 4] - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo [ câu 5]
  2. Thông hiểu: - Xác định được hướng của lực đàn hồi của lò xo [ câu 6] I.3. Con lắc Nhận biết: đơn - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà con lắc đơn [ câu 7] - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc đơn. [câu 8] Thông hiểu: 2 1 1 0 - Hiểu được sự phụ thuộc của tần số góc, chu kỳ của con lắc đơn vào các đại lượng [câu 9] Vận dụng : Vận dụng các công thức về chu kì, tần số của con lắc đơn để làm bài tập. [câu 29] I.4. Dao động Nhận biết: tắt dần, dao -Nêu được định nghĩa, đặc điểm của dao động tắt dần, duy động cưỡng trì ,dao động cưỡng bức .[ câu 10] bức - Điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra[ câu 11] 2 1 0 0 Thông hiểu: - Hiểu được ứng dụng và tác hại của dao dộng tắt dần, cưỡng bức, cộng hưởng trong cuộc sống[ câu 12] I.5.Tổng hợp Nhận biết: 2 1 0 0 hai dao động -Ảnh hưởng của độ lệch pha đến biên độ dao động tổng hợp điều hòa cùng [ câu 13] phương cùng -Nhận biết đặc điểm, công thức của dao động tổng hợp 2 dao tần số. động điều hòa[ câu 14]
  3. Phương pháp Thông hiểu: giản đồ Fre- - Biết cách xác định được độ lệch pha của hai dao động điều nen. hòa cùng phương cùng tần số - Xác định được biên độ, pha dao động của dao động tổng hợp của 2 dao động điều hòa trong các trường hợp đặc biệt [ câu 15] Sóng cơ và 2.1. Sóng cơ Nhận biết: sóng âm - Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang. [ câu 16] - Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng. [ câu 17] - Viết được phương trình sóng. [câu 26] 2 3 2 1 0 Thông hiểu: Hiểu được sự phụ thuộc của các đại lượng đặc trưng của sóng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác[ câu 18] Xác định được khoảng cách giữa các đỉnh sóng, hõm sóng trên cùng một phương truyền sóng [câu 19] Vận dụng: - Xác định được tốc độ truyền sóng trên mặt nước [ câu 30] Nhận biết:
  4. 2. 2. Giao - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước thoa sóng và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. [ câu 20] - -Xác định được điều kiện để có cực đại và cực tiểu giao thoa d 2 − d1 = k λ ; d 2 − d1 = (k + 0,5)λ . [câu 21] Thông hiểu: 2 2 0 0 - Xác định được biên độ sóng tổng hợp tại một điểm do hai nguồn sóng dao động cùng biên độ cùng pha, cùng biên độ ngược pha tạo ra [câu 22] - Hiểu được cách xác định cực đại, cực tiểu giao thoa [câu 27] 2.3. Sóng Nhận biết: dừng - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. [ câu 23] - Nêu được định nghĩa sóng dừng, nắm được đặc điểm sóng phản xạ, sóng tới [câu 28] Thông hiểu: 3 2 2 0 1 - Xác định được khoảng cách giữa các nút, các bụng[ câu 24] - Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây. [ câu 25] Vận dụng cao : - Giai bài toán về sóng dừng ở mức độ nâng cao [câu 32] 2.4. Sóng âm 4 0 0 0 0
  5. II. BÀI TẬP THAM KHẢO A. TRẮC NGHIỆM Câu 1.Chu kì dao động điều hòa là: A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s B. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một chu kì C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động Câu 2.Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(πt + π/3) cm. Chu kỳ dao động của vật là A. T = 2 (s) B. T = 1 (s) C. T = 0,25 (s) D. T = 4 (s) Câu 3.Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí A. biên âm B. Biên dương C. cân bằng theo chiều dương D. cân bằng theo chiều âm Câu 4.Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc . Khi chất điểm có ly độ x thì lực hồi phục Fhp tác dụng lên chất điểm xác định bởi biểu thức A. Fhp = − m ω x B. Fhp = −m ωx C. Fhp = m ω x D. Fhp = m ωx 2 2 Câu 5.Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Tần số dao động được tính bằng biểu thức k 1 k m 1 m A. f = 2π B. f = C. f = 2π D. f = m 2π m k 2π k Câu 6.Đối với con lắc lò xo dao động điều hoà. Lực đàn hồi của lò xo luôn hướng về vị trí A. biên B. biên âm C. cân bằng D. lò xo không biến dạng Câu 7.Con lắc đơn dao động điều hòa theo thời gian có ly độ cong mô tả theo hàm cosin với biên độ cong s 0, tần số góc và pha ban đầu . Chiều dài giây treo là l . Phương trình ly độ cong biến thiên theo thời gian có dạng A. s = s0cos( t + ) B. s = s0cos( t + )
  6. C. s = 2s0cos( t + ) D. s = l s0cos( t + ) Câu 8.Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g.Tần số góc dao động được tính bằng biểu thức l l g g A. ω = 2π B. ω = C. ω = D. ω = 2π g g l l Câu 9.Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ tăng khi A.giảm biên độ dao động B.tăng chiều dài dây treo C.giảm khối lượng vật nhỏ D.gia tốc trọng trường giảm Câu 10.Dao động tắt dần A. có biên độ không đổi theo thời gian B. chỉ có lợi C. có biên độ giảm dần theo thời gian D. có biên độ tăng dần theo thời gian Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần B.Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động duy trì C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng Câu 12. ChỊ đưa võng ru em ngủ. Tay chị cầm một đầu võng đung đưa liên tục. Dao động của võng là dao động A. cưỡng bức B. duy trì C. tắt dần D. điều hòa Câu 13.Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau có biên độ lần lượt là A 1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. A12 2 A2 . B. A1 A2 C. A12 2 A2 . D. A1 A2 Câu 14. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình ly độ lần lượt là x1 = A1 cos( ωt+ϕ1 ) và x2 = A2 cos( ωt+ϕ2 ) . Biên độ dao động tổng hợp A được tính bằng biểu thức
  7. A. A = A1 + A2 − 2A1 A2cos( ϕ1 − ϕ2 ) 2 2 B. A = A1 + A2 + 2A1 A2cos( ϕ1 − ϕ2 ) 2 2 C. A = A1 + A2 + 2A1 A2cos( ϕ1 + ϕ2 ) 2 2 D. A = A1 + A2 − 2A1 A2cos( ϕ1 + ϕ2 ) 2 2 π Câu 15. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1=4cm; A2=3cm và lệch pha nhau . Dao động tổng hợp 2 của hai dao động này có biên độ bằng: A.13cm B. 7cm C.5cm D. 17cm Câu 16. Sóng dọc là sóng A.có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng B.có phương dao động trùng với phương truyền sóng C.là sóng truyền dọc theo sợi dây D. là sóng truyền theo phương ngang Câu 17. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó vuông pha B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó ngược pha D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha Câu 18.Sóng cơ truyền từ môi trường có mật độ vật chất lớn qua môi trường có mật độ vật chất bé (như từ nước ra không khí) thì A. bước sóng giảm B. chu kỳ tăng C. tốc độ truyền tăng D. tần số tăng Câu 19. Một sóng cơ có bước sóng λ.Trên một phương truyền sóng, khoảng cách giữa một đỉnh sóng và một hõm sóng là A.(k + 0,25) λ (k∈Z+) B. (k + 0,5) λ (k∈Z+) C. λ/2 D. kλ (k∈Z+) . Câu 20. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
  8. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 21: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 3cos(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là A. A = – 3 cm và ω = 5π (rad/s). B. A = 3 cm và ω = – 5π (rad/s). C. A = 3 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 3 cm và ω = – π/3 (rad/s). Câu 22: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến biên là T T T T A. B. C. D. 4 6 8 12 Câu 23: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Tần số góc dao động được tính bằng biểu thức k m m k A. ω = 2 π B. ω = 2π C. ω = D. ω = m k k m Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần. Câu 25: Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động T được tính bằng biểu thức l 1 l g 1 g A. T = 2π B. T = C. T = 2 π D. T = g 2π g l 2π l Câu 26: Một vật dao động riêng được tác dụng bởi ngoại lực. Dao động của vật là dao động duy trì nếu ngoại lực A. là một lực không đổi B. biến thiên tuần hoàn C. giảm dần D. tăng dần Câu 27:Trong đồng hồ quả lắc, năng lượng cung cấp cho quả lắc dao động được lấy từ viên pin. Dao động của quả lắc là dao động
  9. A. cưỡng bức B. điều hòa C. duy trì D. tắt dần Câu 28:Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau thì A. biên độ dao động nhỏ nhất. B. dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn dao động thành phần. C. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần. D. biên độ dao động lớn nhất. Câu 29: Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ B. quãng đường sóng truyền được trong nguyên lần chu kỳ C. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha D. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha Câu 30:Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. Câu 31:Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng Câu 32: Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian và A. cùng biên độ B. cùng pha ban đầu C. cùng chu kỳ D. cùng pha dao động
  10. Câu 33:Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số dao động của vật là A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz. t 1 Câu 34:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 4 π − (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Chu kì dao động của vật. 2 16 A. T = 0,5 (s). B. T = 2 (s). C. T = 5 (s). D. T = 1 (s). A 3 Câu 35: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có ly độ là 2 T T T T A. B. C. D. 4 6 8 12 A A Câu 36: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ đến vị trí có ly độ − là 2 2 T T T T A. B. C. D. 4 6 8 3 Câu 37: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật, độ dãn của lò xo là ∆l. Tần số góc dao động được tính: g g ∆l ∆l A. ω = B. ω = 2π C. ω = D. ω = 2π ∆l ∆l g g Câu 38: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ và tốc độ B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và cơ năng
  11. Câu 39: Chọn câu sai: A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt C. Cơ năng của vật trong dao động tắt dần không đổi D. Dao động của con lắc trong dầu ăn tắt dần nhanh hơn trong nước Câu 40: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức Câu 41: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x 1 = 3cos10πt (cm) và x2=4cos(10πt + 0,5π) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 1 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. π 2π Câu 42: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai đao động có phương trình ly độ lần lượt là x1 = 6cos( ωt+ ) cm và x2 = 6cos( ωt+ ) . Phương 3 3 trình dao động tổng hợp là π π A. x = 6 3cos( ωt+ ) (cm) B. x = 6 3 cos( ωt ­ ) (cm) 2 2 π C. x = 12cos( ω t+π ) (cm) D. x = 6cos( ωt­ ) (cm) 2 Câu 43: Định nghĩa nào sau đây về sóng cơ là đúng nhất ? Sóng cơ là
  12. A. những dao động điều hòa lan truyền theo không gian theo thời gian B. những dao động trong môi trường rắn hoặc lỏng lan truyền theo thời gian trong không gian C. quá trình lan truyền của dao động cơ điều hòa trong môi trường vật chất (đàn hồi) D. những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất (đàn hồi) Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 45: Gọi vr, vl, vk lần lượt là tốc độ truyền sóng của một sóng cơ trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Kết luận đúng là A. vr< vl< vk B. vr< vk< vl C. vr> vl> vk D. vr> vk> vl Câu 46: Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường A. rắn, lỏng và chân không. B. rắn, lỏng và khí. C. rắn, khí và chân không. D. lỏng, khí và chân không. Câu 47: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường A. dao động cùng pha là một phần tư bước sóng. B. gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng. C. dao động ngược pha là một phần tư bước sóng. D. gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng
  13. Câu 48: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Tần số của sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ sóng. D. Bước sóng. Câu 49: Khẳng định nào sau đây là đúng: Cho 2 nguồn sóng dao động cùng pha. Biên độ của sóng tổng hợp đạt giá trị A. cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số chẵn bước sóng. B. cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ bước sóng C. cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng D. cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ bước sóng. Câu 50: Khẳng định nào sau đây là đúng: Cho 2 nguồn sóng dao động ngược pha. Biên độ của sóng tổng hợp đạt giá trị A. cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số chẵn bước sóng. B. cực tiểu chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ bước sóng C. cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng D. cực đại khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng B. TỰ LUẬN Câu 1: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu? Câu 2: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, chiều dài của con lắc là bao nhiêu? Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy π2 = 10 .Chu kì dao động của con lắc là bao nhiêu? Câu 4: Một sóng cơ truyền trong chất rắn trong chất rắn với tốc độ 1600 m/s và bước sóng là 16 cm. Khi sóng này truyền ra không khí thì bước sóng là 3,2cm và tốc độ truyền sóng là bao nhiêu?
  14. Câu 5: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có bước sóng là bao nhiêu? Câu 6: Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 1/6 giây là 10 cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 1/3 giây là bao nhiêu? Câu 7: Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 7/12 giây là 60 cm. Biên độ dao động là bao nhiêu? Câu 8: Hai điểm A, B là hai nút liên tiếp trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng λ. Ba điểm M, N, P thuộc đoạn AB sao cho MN = NP = λ/12 và M là trung điểm của AB. Khi N có ly độ là 2cm thì P có ly độ là bao nhiêu? Câu 9: Câu 22: Cho sóng dừng xảy ra trên sợi dây đàn hồi với bước sóng 12cm. Bụng sóng có biên độ là 4cm. Chu kỳ sóng là 0,5s. M là bụng sóng. P và Q thuộc cùng một phía so với M và cách M lần lượt là 1,5cm và 7cm. Ở thời điểm t, ly độ của P là 2 cm và đang giảm. Ở 1 thời điểm t + (s) thì li độ của Q là bao nhiêu? 12 Câu 10: Hai điểm A, B là hai nút liên tiếp trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng λ. Ba điểm M, N, P thuộc đoạn AB sao cho MN = NP = λ/12 và M là trung điểm của AB. Khi N có ly độ là 2cm thì P có ly độ là bao nhiêu?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2