intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ II-NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 10 THI GIỮA KỲ II Trắc nghiệm: Câu 1: Thế nào là sâu hại cây trồng? A. Là các loại côn trùng gây hại các bộ phận của cây trồng như thân, lá, hoa, quả, rễ B. Là các loại vi khuẩn gây hại các bộ phận của cây trồng như thân, lá, hoa, quả, rễ C. Là các loài nấm gây hại đến chức năng sinh lí, cấu tạo của các mô cây trồng D. Là các loại côn trùng gây hại đến chức năng sinh lí, cấu tạo của các mô cây trồng Câu 2: Ý nào sau đúng về biện pháp canh tác? A. Là áp dụng các kĩ thuật trồng trọt như vệ sinh đồng ruộng bón phân, tưới nước, luân canh cây trồng B. Là dùng sức người, dụng cụ, máy móc, bẫy để ngăn chặn, bắt, tiêu diệt sâu bệnh C. Là sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh D. Là sử dụng sinh vật có ích hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng Câu 3: Ý nào sau đây là ưu điểm của biện pháp hóa học? A. Dễ sử dụng, hiệu quả nhanh, đặc biệt khi sâu, bệnh hại đã bùng phát B. Dễ thực hiện, mang lại hiệu quả ngay và không gây ô nhiễm môi trường C. Giảm chi phí bảo vệ thực vật, tăng năng suất, chất lượng cây trồng D. Có tác dụng lâu dài, an toàn với con người Câu 4: Các biện pháp nào sau đây phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng an toàn cho con người và môi trường? 1. Biện pháp canh tác 3. Biện pháp hóa học 2. Biện pháp sinh học 4. Biện pháp cơ giới, vật lí A. 1-2-3 B. 1-2-4 C. 2-3-4 D. 1-3-4 Câu 5: Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? A. Sử dụng giống kháng bệnh B. Cắt cành bị bệnh C. Bón phân cân đối D. Dùng ong mắt đỏ Bài 16 Nhận biết - Đặc điểm hình thái một số loài sâu hại. Câu 1: Sâu tơ hại rau trưởng thành có chiều dài 1
  2. A.< 10mm. B. > 10mm. C. 3 – 5 mm. D. 1 cm - Đặc điểm gây hại một số loài sâu hại. Câu 2: Phần thịt quả bị thối, quả rụng là đặc điểm gây hại của loài nào sau đây? A. Rầy nâu hại lúa. B. Sâu tơ hại rau. C. Ruồi đục quả. D. Sâu keo mùa thu. - Nhận biết biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại. Câu 3: Sử sụng giống kháng bệnh là biện pháp quan trọng nhất để phòng trừ A. Rầy nâu hại lúa. B. Sâu tơ hại rau. C. Ruồi đục quả. D. Sâu keo mùa thu. Thông hiểu - Phân biệt đặc điểm gây hại một số loài sâu hại. Câu 4: Những đặc điểm gây hại nào sau đây là của sâu keo mùa thu? I. Sâu non ăn lá tạo bên các lỗ thủng lớn trên phiến lá. II. Sau lớn tuổi ăn thủng lá làm giảm chất lượng rau. III. Cắn gãy cờ, đục, phá hại bắp ngô. IV. Chích hút nhựa cây làm cây khô héo và chết. A. I và III. B. I và IV. C. II và III. D. II và IV. - Phân biệt Biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại. Câu 5: Biện pháp nào chỉ áp dụng để phòng trừ ruồi đục quả? A. Sử dụng túi bọc quả. B. Vệ sinh đồng ruộng. C. Luân canh cây trồng. D. Dùng thuốc hóa học Bài 17. Một số bệnh thường gặp và biện pháp phòng trừ Nhận biết - Biết được tác nhân gây một số bệnh trên cây trồng. Câu 1: Tác nhân nào sau đây gây ra bệnh thán thư? A. Nấm Colletotrichum. B. Vi khuẩn C. Liberibacter asiaticus. C. Nấm P. oryzae. D. Vi khuẩn X. oryzae. - Đặc điểm nhận biết một số bệnh trên cây trồng. Câu 2: Để nhận biết bệnh vàng lá greening trên cây ăn quả có múi người ta có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây? A. Quả nhỏ, bị méo, vàng loang lỗ. B. Lá có chấm nhỏ màu xanh lục mờ. C. Cành lá héo rũ, vỏ thân ở gốc xù xì. D. Hoa và quả chuyển màu đen và rụng. - Biện pháp phòng trừ một số một số bệnh trên cây trồng. Câu 3: Biện pháp nào được sử dụng phổ biến trong phòng trừ bệnh hại cây trồng? A. Vệ sinh đồng ruộng. B. Dùng thuốc hóa học. C. Luân canh cây trồng. D. Sử dụng thiên địch. 2
  3. Thông hiểu - Hiểu được cơ sở khoa học của biện pháp phòng trừ một số bệnh trên cây trồng. Câu 4: Để phòng trừ bệnh thán thư người ta không để vườn cây quá ẩm thấp vì nấm Colletotrichum phát triển mạnh A. trong điều kiện độ ẩm cao. B. trong điều kiện nhiệt độ cao. C. khi có ánh sáng mạnh. D. trong môi trường pH ổn định. - Phân biệt Biện pháp phòng trừ một số bệnh hai cây trồng. Câu 5: Sử dụng chế phẩm vi sinh Bacillus subtills chỉ áp dụng để phòng bệnh nào sau đây? A. Bệnh héo xanh vi khuẩn. B. Bệnh thán thư. C. Bệnh vàng lá greening. D. Bệnh đạo ôn hại lúa. Bài 18 Câu 1: Cơ sở khoa học của quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là (NB) A. tổng hợp tinh thể prôtêin độc cho sâu non. B. gây bệnh cho sâu hại bằng cách xâm nhập vào khoang cơ thể. C. nhân lên nhanh chóng bên trong tế bào. D. tiết ra các hoạt chất kháng sinh, enzim làm chết vi sinh vật gây bệnh cây trồng. Câu 2: Bước 4 trong quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là (NB) A. sấy khô và nghiền vi khuẩn. B. sản xuất giống vi khuẩn cấp 2 từ giống vi khuẩn cấp 1. C. lên men tăng sinh khối vi khuẩn trong môi trường thích hợp. D. Đóng gói bảo quản. Câu 3: Bước 2 trong quy trình sản xuất chế phẩm virus trừ sâu là A. lây nhiễm virus trên vật chủ. B. chủng bị giống virus thuần chủng. C. nghiền lọc ly tâm lấy dịch. D. phối trộn cơ chất phụ gia để tạo chế phẩm. Câu 4: Quy trình nào sau đây đúng dùng để sản xuất chế phẩm virus trừ sâu? (TH) A. Chuẩn bị giống vius thuần chủng, nhân nuôi vật chủ – Lây nhiễm vius lên vật chủ – Nhân nuôi virus trên vật chủ để tăng cường sinh khối – Nghiền lọc li tâm lấy dịch – Phối trộn cơ chất phụ gia để tạo chế phẩm - Đóng gói, bảo quản. B. Lây nhiễm vius lên vật chủ – Chuẩn bị giống vius thuần chủng, nhân nuôi vật chủ – Nhân nuôi virus trên vật chủ để tăng cường sinh khố– Nghiền lọc li tâm lấy dịch – Phối trộn cơ chất phụ gia để tạo chế phẩm - Đóng gói, bảo quản. 3
  4. C. Sản xuất giống vi khuẩn cấp 1 từ giống vi khuẩn thuần chủng – Sản xuất giống vi khuẩn cấp 2 từ giống vi khuẩn cấp 1 – Lên men, tăng sinh khối vi khuẩn trong môi trường thích hợp– Sây khô và nghiền vi khuẩn- Phối trộn cơ chất, phụ gia để tạo chế phẩm – đóng gói, bảo quản. D. Sản xuất giống vi khuẩn cấp 2 từ giống vi khuẩn cấp 1 - Sản xuất giống vi khuẩn cấp 1 từ giống vi khuẩn thuần chủng - Lên men, tăng sinh khối vi khuẩn trong môi trường thích hợp– Sây khô và nghiền vi khuẩn- Phối trộn cơ chất, phụ gia để tạo chế phẩm – đóng gói, bảo quản. Bài 19 Câu 1. Quy trình trồng trọt bao gồm mấy bước cơ bản? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Bước thứ ba trong quy trình trồng trọt là: A. Làm đất, bón lót B. Gieo hạt, trồng cây C. Chăm sóc D. Thu hoạch Câu 3. Bón theo hốc tức là: A. Rải đều phân bón trên mặt luống B. Rạch hàng trên mặt luống và rải phân vào rạch C. Bổ hốc trên mặt luống theo đúng khoảng cách trồng D. Đào hố Câu 4. Loại cây nào nên bón lót ngay trước khi gieo trồng? A. Cây thân thảo B. Cây ngắn ngày C. Cây thân thảo, cây ngắn ngày D. Cây ngắn ngày, cây dài ngày Câu 5. Nếu thu hoạch không đúng thời điểm sẽ ảnh hưởng như thế nào đến số lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt? A. Thu hoạch không đúng lúc sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản, vì sản phẩm bị rụng quá nhiều, dễ bị dập, nát hoặc còn xanh, chất lựơng không tốt B. Thu hoạch không đúng lúc vẫn không làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản, vì sản phẩm cũng không rụng nhiều. C. Thu hoạch không đúng lúc chỉ làm giảm số lượng sản phẩm, còn chất lượng không thay đổi D. Thu hoạch không đúng lúc vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm và làm tăng số lượng rất nhiều Bài 20 Câu 1. Để xác định chính xác sản phẩm trồng trọt đến thời điểm thu hoạch người ta ứng dụng công nghệ cao nào sau đây ? A. Robot. B. Máy thu hoạch liên hợp. C. Máy thu hoạch OKASU OK. D. Kubota. 4
  5. Câu 2. Chiếu xạ là phương pháp bảo quản A. rau, hoa, quả tươi. B. củ giống. C. hạt giống. D. thóc, ngô. Câu 3. Ưu điểm của bảo quản bằng chiếu xạ là : A. Giữa được chất lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt. B. Ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh đối với sản phẩm trồng trọt. C. Hiệu quả bảo quản cao, thời gian bảo quản dài. D. Không gây độc hại đối với người sử dụng. Câu 4 . Nhược điểmcủa bảo quản trong kho lạnh là : A. Không tiêu diệt hoàn toàn các loại vi sinh vật. B. Giảm chi phí lao động và giúp tiết kiệm diện tích mặt bằng. C. Tiêu tốn năng lượng khi vận hành. D. Hệ thống phức tạp, đòi hỏi kĩ thuật cao. CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu hỏi: 1. Phân biệt sâu hại và bệnh hại? Kể tên 1 số loại sâu hại, bệnh hại mà em biết? 2. Đề xuất các biện pháp bảo quản phù hợp cho một số loại sản phẩm trồng trọt phổ biến ở địa phương em. Câu 2: Tùy theo câu trả lòi của HS mà GV có thang điểm cho phù hợp, có thể kể 1 số biện pháp: - Các loại hạt: Lúa, ngô, các loại hạt: phơi khô.. - Các loại rau: bảo quản lạnh. - Các loại củ, quả: bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, hoặc bảo quản lạnh. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2