Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDQP-AN lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
lượt xem 3
download
"Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDQP-AN lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh khối 10 ôn tập và củng cố kiến thức môn GDQP-AN. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDQP-AN lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
- TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 LỚP 10 Môn: GDQP&AN Năm học 2021 – 2022 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm +2 Tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết: Một số luật về quốc phòng và an ninh: Luật Quốc phòng, Luật An ninh Quốc gia, Luật CAND, Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Một số hiểu biết về quốc phòng và an ninh: khái niệm Quốc phòng, khái niệm An ninh quốc gia. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom , đạn và một số biện pháp phòng tránh. Đặc điểm một số loại thiên tai ở nước ta và cách phòng chống giảm nhẹ thiên tai. Ý nghĩa, chức trách mối quan hệ quân nhân Các mối quan hệ của quân nhân Lễ tiết tác phong quân nhân: phong cách quân nhân, xưng hô, đến gặp cấp trên, chào hỏi Chế độ sinh hoạt học tập, công tác của quân nhân: ý nghĩa, các chế độ trong ngày, chế độ trong tuần. Quản lý tài liệu, vũ khí, công cụ hỗ trợ, vật chứng, phương tiện nghiệp vụ, tài chính, tài sản của CAND 2. Một số câu hỏi minh họa: Câu 1: Tên lửa hành trình của địch chủ yếu đánh những mục tiêu nào ? A. Các mục tiêu có khả năng cơ động lớn của đối phương 1
- B. Loại mục tiêu thường xuyên xuất hiện của đối phương C. Đánh vào mục tiêu cố định, nơi tập trung dân cư D. Mục tiêu về kinh tế của đối phương Câu 2: Loại bom, đạn nào sau đây không có điều khiển? A. Bom CBU – 24 C. Bom GBU – 17 B. Bom CBU – 55 D. Đạn K56 Câu 3: Tác dụng chủ yếu của bom, đạn hóa học chứa khí độc là gì ? A. Để sát thương sinh lực đối phương B. Làm thay đổi môi trường sống của đối phương C. Phá hoại các loại vũ khí của đối phương D. Làm nhiễm độc nguồn nước của đối phương Câu 4: Loại bom, đạn nào sau đây không phải loại có điều khiển ? A. Bom mềm C. Bom từ trường B. Bom điện từ D. Đạn vạch đường Câu 5: Muốn ngụy trang, giữ bí mật tốt để chống trinh sát của địch phải làm gì? A. Giữ vững bí mật mục tiêu B. Phải cố gắng giữ mục tiêu khi địch trinh sát C. Không sử dụng vũ khí khi địch tiến công D. Đấu tranh với địch phải giữ bí mật Câu 6: Muốn ngụy trang tốt để phòng 2ung2 bom, đạn của địch phải làm gì? A. Đánh trả địch hiệu quả B. Chuẩn bị tốt tinh thần C. Không chủ quan coi thường địch D. Ngụy trang kết hợp nghi binh 2ung lừa Câu 7: Trong chiến tranh, địch thường dùng loại bom, đạn nào để phá hủy hệ thống điện của ta? A. Thủy lôi từ trường B. Tên lửa 2ung 2ung2 2
- C. Bom điện từ D. Bom mềm Câu 8: Dùng tay che dưới ngực, miệng hơi há ra khi nghe tiếng rít của bom có tác dụng gì? A. Giảm tối đa diện tích của cơ thể, hạn chế thương vong B. Để giảm sức ép của bom, đạn C. Tăng cường hô hấp nhằm chống ngạt thở D. Để bảo vệ nơi quan trọng nhất của cơ thể Câu 9: Lực lượng nào đảm nhiệm chủ yếu việc 3ung trả kịp thời để hạn chế tác hại của bom, đạn địch? A. Lực lượng dân quân 3ung trả là chủ yếu B. Lực lượng thanh niên xung kích 3ung trả C. Lực lượng vũ trang 3ung trả D. Lực lượng không quân 3ung trả Câu 10: Khắc phục hiệu quả, kịp thời khi có 3ung huống bom, đạn địch gây ra có tác dụng gì ? A. Để cứu người được nhanh 3ung3 B. Hạn chế mức thấp thiệt hại do bom, đạn địch gây ra C. Làm mất ý chí chiến đấu của địch D. Làm địch mất lòng tin vào vũ khí của chúng Câu 11: Tại sao bom từ trường chủ yếu dùng để 3ung phá đường giao thông? A. Tạo từ trường mạnh làm tê liệt thần kinh đối phương B. Nó sẽ làm hỏng hệ thống điện của xe cơ giới đi qua, C. Vì mọi vật đi qua đều tác động tới tín hiệu điện gây nổ D. Vì khi có sắt thép đi qua, ngòi nổ cảm nhận tín hiệu điện gây nổ Câu 12: Về thời gian xuất hiện lũ các sông của Việt Nam hàng năm, số liệu nào sau đây không 3ung? A. Thanh Hóa đến Hà Tĩnh từ tháng 6 đến tháng 10 B. Quảng Bình đến Bình Thuận từ tháng 9 đến tháng 12 3
- C. Huế đến Bình Thuận từ tháng 9 đến tháng 12 D. Khu vực Bắc Bộ từ tháng 9 đến tháng 12 Câu 13: Ở Việt Nam, hàng năm lũ các sông ở đồng bằng sông Cửu Long xuất hiện như thế nào? A. Kéo dài 4 – 5 tháng, ngập hầu hết toàn bộ 4ung B. Tồn tại 2 – 3 tháng, ngập từng 4ung C. Thời gian ngắn dưới 2 tháng, nhưng ngập hết 4ung D. Có năm kéo dài 1 2 tháng, có năm không xảy ra Câu 14: Mối quan hệ nào dưới đây không phải mối quan hệ của quân nhân A. Mối quan hệ giữa các quân nhân B. Mối quan hệ quân nhân với nhân dân C. Mối quan hệ của quân nhân với người nước ngoài D. Mối quan hệ giữa người chỉ huy đơn vị chủ lực với cấp ủy Đảng chính quyền địa phương Câu 15: Trong mối quan hệ với nhân dân của quân nhân, quân nhân phải thực hiện nghiêm chỉnh quy định nào? A. 12 điều kỷ luật khi quan hệ với nhân dân B. 10 điều kỷ luật khi quan hệ với nhân dân C. 10 chức trách của quân nhân D. 12 lời thề danh dự của quân nhân Câu 16: Thành phần quân nhân trong quân đội nhân dân Việt Nam không bao gồm: A. Sĩ quan B. Hạ sĩ quan C. Quân nhân chuyên nghiệp D. Sĩ quan chuyên nghiệp Câu 17: Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ QPAN ở nước ta là: A. Phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ B. Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao C. Phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo 4
- D. Phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và bảo vệ an ninh quốc gia Câu 18: Thời gian làm việc trong tuần trong ngày là? A. Mỗi tuần làm việc 5 ngày và 2 ngày nghỉ vào thứ 7 và chủ nhật B. Quân nhân làm việc vào ngày nghỉ thì được nghỉ bù C. Mỗi ngày làm việc 8 giờ D. A, B, C đều đúng. Câu 19: Có bao nhiêu trường hợp quân nhân phải thực hiện chào bằng động tác? A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 20: Đối tượng nào dưới đây đơn vị quân đội không phải tổ chức chào đón khách đến thăm và dự lễ theo nghi thức quân đội? A. Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam B. Chủ tịch và Phó chủ tịch nước C. Chủ tịch và Phó chủ tịch Quốc hội D. Phó chủ nhiệm Tổng cục chính trị HẾT 5
- 6
- 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 175 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 362 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 136 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 88 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 184 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 126 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 107 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 95 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 133 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 72 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 90 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 109 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
4 p | 42 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn