Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên
lượt xem 9
download
TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên nhằm giúp bạn ôn tập, hệ thống kiến thức một cách hiệu quả nhất để tự tin khi bước vào kì thi quan trọng sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề cương này ngay nhé! Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 GIỮA KÌ 2 Câu 1. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại. C. Oxi không có mùi và không vị. D. Oxi cần thiết cho sự sống. Câu 2. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ A. 200C B. 200C C. 1830C D. 1960C. Câu 3. Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau? A. Không khí là một nguyên tố hoá học. B. Không khí là một đơn chất. C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ. D. Không khí là hỗn hợp gồm chủ yếu 2 khí là oxi và nitơ. Câu 4. Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là A.KMnO4. B. KClO3. C. KNO3. D. Không khí, nước. Câu 5. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. B. Khí oxi nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. D. Khí oxi ít tan trong nước. Câu 6. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp? A. CuO + H2 Cu + H2O. B. CaO + H2O Ca(OH)2. C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. D. CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 +H2O. Câu 7. Oxit là hợp chất của oxi với: A. một nguyên tố kim loại B. một nguyên tố phi kim C. các nguyên tố hóa học khác D. một nguyên tố hóa học khác Câu 8. Chất nào sau đây là oxit bazơ?
- A. CO2 B. FeO C. SO3 D. P2O5 Câu 9. Chất nào sau đây là oxit axit? A. CaO B. CO C. NO2 D. Fe2O3 Câu 10. Quá trình nào sau đây không xảy ra sự oxi hóa? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự hô hấp của người C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự cháy của than, củi, bếp gas Câu 11.Cặp chất nào sau đây được dùng trong đèn xì để hàn và cắt kim loại : A. H2,N2 B. O2,CO2 C.H2 ,O2 D. Cả A,B,C Câu 12. Cho kẽm vào axit sunfuric loãng có hiện tượng xảy ra : A. Có nhiều bọt khí xuất hiện rồi thoát ra ngoài, mảnh kẽm tan dần. B. Có chất khí sinh ra. C. Không có chất khí sinh ra D.Cả a,b Câu 13. Dẫn khí hiđro qua chất rắn A nung nóng thu được chất rắn B có màu đỏ. Vậy chất A , B lần lượt là : A.Cu2O , Cu B. CuO, Cu C. Cu , FeO D. Cu , CuO Câu 14. Nguyên liệu sau đây được dùng để điều chế hiđro trong PTN là : A. Al, HCl B.Fe , HCl C.Zn , H 2SO4 D.Cả a,b,c Câu15. Phản ứng hóa học nào dưới đây không thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? A. 2H2O 2H2 + O2 C. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 B. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 D. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Câu 16: Phản ứng nào sau thuộc phản ứng thế? A. C + O2 CO2 B. CaO + H2O Ca(OH)2 C. Al + O2 Al2O3 D. Fe + HCl FeCl2 + H2 Câu 17: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H2 t Cu + H2O. o B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. C. Ca(OH)2 + CO2 t CaCO3 + H2O. o D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. Câu 18: Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí là vì: A. Khí hiđro dễ trộn lẫn với không khí. B. Khí hiđro nhẹ hơn không khí. C. Khí hiđro ít tan trong nước.
- D. Khí hiđro nặng hơn không khí. Câu 19: Khí hiđro thu được bằng cách đẩy nước vì: A. Khí hiđro nhẹ hơn nước. B. Khí hiđro ít tan trong nước. C. Khí hiđro nhẹ nhất trong các chất khí. D. Hiđro là chất khử. Câu 20: Khối lượng hiđro trong trường hợp nào sau đây là nhỏ nhất? A. 6.1023 phân tử H2. B. 0,6 gam CH4. C. 3.10 phân tử H2O. 23 D. 1,50 gam amoni clorua. Câu 21: Chọn phát biểu chưa đúng. A. Hiđro là chất nhẹ nhất trong các chất. B. Hiđro là chất khí tan nhiều trong nước C. Hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám. D. Hiđro là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit, … Câu 22: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì: A. Khí H2 là đơn chất. B. Khí H2 là khí nhẹ nhất. C. Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt. D. Khí H2 có tính khử. Câu 23: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là: A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành. C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành. D. Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành. Câu 24: Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O đp 2H2 + O2. Câu 25. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động rấ mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại. C. Oxi không có mùi và không có mùi D. Oxi cần thiết cho sự sống Câu 26.Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp gaz. C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật Câu 27. Dãy các chất nào sau đây toàn là oxit bazơ A. CuO, K2O, NO2 B. Na2O, CO, ZnO C. PbO, NO2, P2O5 D. MgO, CaO, PbO Câu 28. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng phân hủy:
- A. 2KClO3 t 2KCl + 3O2 B. Fe2O3 + H2 Fe + H2O C. 2H2O ĐF H2 + O2 D. FeCl2 + Cl2 t FeCl3 Câu 29. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm...) B. 21% Các khí khác, 78% khí oxi, 1% khí oxi. C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm...) D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 30. Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KMnO4 B. KClO3 C. Không khí D. A và B. Câu 31. Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS Câu 32. Hãy suy luận và cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau: A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O5 Câu 33: Cho khí H2 tác dụng vừa đủ với sắt (III) oxit, thu được 11,2 gam sắt. Khối lượng sắt oxit đã tham gia phản ứng là: A. 12 gam. B. 13 gam. C. 15 gam. D. 16 gam. Câu 34: Tính số gam nước tạo ra khi đốt 4,2 lít hiđro với 1,4 lít oxi (đktc). A. 2,25 gam. B. 1,25 gam. C. 12,5 gam. D. 0,225 gam. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan cần bao nhieu lít khí O2?(Các khí đo cùng ở điều kiện về nhiệt độ,áp suất). A.4 lít B.2 lít C.3 lít D.1 lít Câu 36: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, CO2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ trên dễ dàng nhất? A. Hơi thở. B. Que đóm. C. Que đóm đang cháy. D. Nước vôi trong. Câu 37. Đốt cháy 6.2 gam phôtpho trong bình chứa 6.72 lit khí oxi (đktc) tạo thành P2O5. Sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư: A. Phôtpho dư B. oxi dư C. 2 Chất tác dụng vừa đủ Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 6.72 lít khí C2H2 trong bình chứ khí oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là: A. 26, 2 l B. 27,5 l C. 16,8 l D. 28,8 l Câu 39. Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu: A. VH2 : VO2 = 3 : 1 C.. VH2 : V O2 = 2 : 2
- B. VH2 : V O2 = 1 : 2 D. VH2 : V O2 = 2 : 1 Câu 40. Cho 48 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khi H2(đktc) cần dùng cho phản ứng trên là: A. 11,2 lít B. 13,44 lít D. 13,88 lít D. 14,22 lít Câu 41. Phản ứng nào sau đây là ph t o ản ứng thế ? A. 4P + 5O2 2P2O5 B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 o C. CaCO3 t CaO + CO2 D. C + O2 t o CO2 Câu 42. Cho 13 g Zn vao dung dịch chứa 0,5 mol axit HCl. Thể tích khí H2 thu được là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 43. Thu khí hidro bằng các đẩy không khí ta đặt bình như thế nào? A. Úp bình B. Ngửa bình C. Nghiêng bình Câu 44. Dẫn 2,24 lít khí hidro (đktc) vào một ống có chứa 12 g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Khối lượng nước tạo thành là: A. 1.8 g B. 2 g C. 1.2 g D. 4g Câu 45: Nung nóng x (gam) hỗn hợp chứa Fe2O3 và CuO trong bình kín với khí hiđro để khử hoàn toàn lượng oxit trên, thu được 13,4 gam hỗn hợp Fe và Cu, trong đó số mol của sắt là 0,125 mol. Giá trị x và thể tích khí H2 tham gia là: A. 18 ; 6,44. B. 18 ; 4,2. C. 18 ; 2,24. D. Kết quả khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 176 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 89 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 84 | 6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 49 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 187 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 132 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 127 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 137 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 109 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 119 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 94 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 59 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 59 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 129 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn