intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội

  1. TRƯỜNG THCS DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II NỘI NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ 9 I. Trắc nghiệm 1. Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp là gì? a. Vừa thai thác vừa chế biến. b. Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ. c. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng. d. Tăng cường đầu tư thu lãi cao. 2.Trong công cuộc thai thác thuộc địa lần hai, Pháp đã tăng cường đầu tư vốn vào ngành nào nhiều nhất? a. Công nghiệp nặng. b. Công nghiệp nhẹ. c. Nông nghiệp và thai thác mỏ. d. Thương nghiệp và xuất khẩu. 3. Nhằm độc quyền chiếm thị trường Đông Dương, tư bản độc quyền Pháp đã làm gì ? a. Ban hành đạo luật đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài nhập vào Đông Dương. b. Cản trở hoạt động của tư bản Trung Quốc, Nhật Bản. c. Lập ngân hàng Đông Dương. d. Chỉ nhập hàng hóa Pháp vào thị trường Đông Dương. 4. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì? a. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập. b. Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu, què quặt. c. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc Pháp. d. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp. 5. Những thủ đoạn thâm độc nhất của tư bản Pháp về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam là gì? a. Thâu tóm quyền hành trong tay người Pháp. b. Câu kết với vua quan Nam triều để đàn áp nhân dân. c. “Chia để trị”. 1
  2. d. Khủng bố, đàn áp nhân dân ta. 6. Chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp được thực hiện nhằm mục đích gì ? a. Mở các trường học dạy tiếng Pháp. b. Thi hành chính sách văn hóa nô dịch. c. Xuất bản sách báo tuyên truyền chính sách “khai thác” của Pháp. d. Tạo điều kiện cho nền văn hóa, giáo dục Việt Nam phát triển. 7.Giai cấp có số lượng tăng nhanh trong cơ cấu xã hội Việt Nam do hậu quả của cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp sau chiến tranh là giai cấp nào? a. Nông dân. b. Địa chủ. c. Công nhân. d. Tư sản. 8. Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp, đó là đặc điểm của giai cấp nào? a. Giai cấp địa chủ phong kiến. b. Giai cấp tư sản. c. Tầng lớp tư sản dân tộc. d. Tầng lớp tư sản mại bản. 9. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Người từ chủ nghĩa yêu nước đến với Chủ Nghĩa Mác Lê Nin vào năm : A. Năm 1917 B. Năm 1919 C. Năm 1920 D. Năm 1921 10. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập ở: A. Pháp B. Liên Xô C. Việt Nam D.Quảng Châu (Trung Quốc) 11. Đông Dương cộng sản Đảng thành lập vào thời gian: A. 3/1929 B.4/1929 C.5/1929 D.6/1929 12. Xu hướng hoạt động chính của tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng (7 - 1928) là A. vô sản. B. tư sản C. cộng hòa. D. bạo động. 13: Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô vào thời gian nào: A. 1922-1923 B.1923-1924 C.1924-1925 D.1925-1926 14: Ai là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Nguyễn Hồng Sơn B. Ngô Gia Tự. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Lê Hồng Phong. 15: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức ở: A. Thài Nguyên. B. Cao Bằng. C. Hương Cảng - Trung Quốc. D. số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội. 16: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào sau đây: 2
  3. A. 3/2/1929 B.3/2/1930 C.1/5/1931 D.2/6/1932 17: Yếu tố nào chứng tỏ sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (2.1930) khác biệt so với các Đảng Cộng sản trên thế giới? A. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước. B. Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp. C. Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin. D. Sự đoàn kết chặt chẽ trong đấu tranh của giai cấp vô sản. 18 : Tổng bí thư đầu tiên của Đảng công sản Đông Dương là ai? A. Trần Phú B. Nguyễn Ái Quốc C. Hà Huy Tập D. Nguyễn Văn Cừ 19: Con đường cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn: A. cách mạng tư sản. B. cách mạng vô sản. C. cách mạng dân chủ tư sản. D. cách mạng tư bản chủ nghĩa. 20. Con đường cứu quốc của Nguyễn Ái Quốc có điểm mới so với lớp người đi trước . a. Đi sang Nhật Bản b. Đi sang châu Mĩ . c. Đi sang Ấn Độ d. Đi sang các nước phương Tây 21.Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? A. 6/5/1911 B. 5/6/1911 C. 7.5.1911 D. 8/5/1911 22. Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào? A. Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm B. Quyền tự quyết, quyền đấu tranh, C. Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh D. Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết 23. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Bác? A.1917 Người quay lại Pháp B.1920 Người đọc sơ thảo luận cương của Lê nin C.1920 Người bỏ phiếu tán thành việc ra nhập quốc tế ba. D.1921 Người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa 24. Nôị dung Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lâm thời của Đảng(10/1930). A. Bầu ban Chấp hành Trung Ương chính thức. B. Đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương. C. Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phong khởi thảo. 3
  4. D. Đề ra sách lược cho cách mạng Việt Nam 25 . Mặt trận Việt Minh chính thức được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 22-12-1941 C. Ngày 15-5-1941 B. Ngày 19-5-1941 D. Ngày 29-5-1941 26.Tổ chức nào là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam? A. Đội du kích Bắc Sơn . B. Trung đội Cứu quốc quân I. C. Trung đội Cứu quốc quân II . D. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. 27. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào thời gian nào: A. 1/2/1940 B. 22/12/1944 C.23/5/1944 D.2 / 12/1945 28. Hội nghị Trung ương 8 (5.1941) đã xác định nhiệm vụ nào cho cách mạng Việt Nam? A. Phải giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách Pháp - Nhật. B. Phải giải phóng cho được các dân tộc Việt Nam ra khỏi ách Pháp - Nhật. C. Phải giành độc lập dân tộc và dân chủ cho các dân tộc Đông Dương. D. Phải giành độc lập dân tộc và dân chủ cho dân tộc Việt Nam. 29. Mục đích của chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì? a. Đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin. b. Rèn luyện tính kỷ luật cho hội viên. c. Hội viên sống gần gũi với quần chúng. d. Xây dựng phong trào cách mạng ở tận cơ sở. 30. Những hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gắn bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc? a. Mở lớp tập huấn chính trị đào tạo cán bộ tại Quảng Châu ra báo “Thanh niên”. b. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước. c. Chủ trương phong trào “vô sản hóa”. d. Sự ra đời của một số đoàn thể quần chúng như: Công hội, Nông hội, Hội phụ nữ….. 31. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1924 có ý nghĩa gì? a. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin để truyền bá về trong nước. b. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam. c. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. d. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới. 4
  5. 32: Nhật vào chiếm Đông Dương vào năm nào: A. 1937 B. 1938 C.1939 D. 1940 33: Nhật đảo chính Pháp vào thời gian nào sau đây: A. 1/3/1929 B. 9/3/1945 C.1/5/1945 D.1/6/1946 34: Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là của: A. Hồ Chí Minh B. Tổng bộ Việt Minh C. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. D. Ban Thường vụ Trung ương Đảng 35. Bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12.3.1945) đã xác định kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam là A. phát xít Nhật. B. thực dân Pháp. C. cả Pháp – Nhật. D. phát xít Nhật và phong kiến. 36. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương được tổ chức nhằm mục đích A. phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. B. thông qua mười chính sách của Việt Minh. C. thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam. D. gửi thư cho đồng bào cả nước kêu gọi khởi nghĩa. 37 Cuối năm 1940, sau khi khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại , theo chủ trương của Đảng, một bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa được tổ chức lại thành A. Các đội du kích. B. Các đội cứu quốc quân. C. Trung đội Cứu quốc quân. C. Đội tuyên truyền giải phóng quân 38. Vì sao Nhật tiến hành đảo chính lật đổ Pháp vào đêm 9-3-1945? A.Nhật đang khốn đốn trước các đòn tấn công dồn dập của Anh - Mĩ. B.Phe phát xít đang thua to. C. Để độc chiếm Đông Dương. D. Nước Pháp đả được giải phóng. 39Nhật đảo chính Pháp vào thời điểm nào sau đây? A. Trưa mồng 9-3-1945. B. Sáng mồng 9-3-1945. C. Ngày 9-3-1945. D. Đêm mồng 9-3-1945 40: Điều kiện nào sau đây có ý nghĩa quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945? A. Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi. B. Sự ủng hộ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc. 5
  6. C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh- dân tộc đoàn kết, yêu nước. D. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh kiên cường. 41:Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám – 1945, có 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất (18/8/1945). Đó là những tỉnh nào? A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam B. Bắc Cạn, Hải Dương, Hà Tỉnh, Huế C. Bắc Giang, Hải Phòng, Hà Tỉnh, Quảng Nam D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tỉnh, Vinh 42: Bài hát Tiến quân ca là của nhạc sĩ nào. A. Huy Cận B. Văn Cao C. Phạm Tuyên C. Đỗ Nhuận 43: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi ngày: A. 16 - 8 - 1945. B. 19 - 8 - 1945. C. 23 - 8 - 1945. D. 25 - 8 - 1945. 44. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? A. Phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và phát xít Nhật. B. Lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại ngót ngàn năm. C. Đưa Việt Nam bước vào thời kì xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. D. Đưa Việt Nam từ một nước thuộc địa trở thành nước độc lập. 45. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, kẻ thù nguy hiểm nhất đối với cách mạng Việt Nam là A. phát xít Nhật. B. thực dân Anh. C. quân Trung Hoa Dân quốc. D. thực dân Pháp. 46 Chỉ thị “Nhật- Pháp băn nhau và hành động của chúng ta” là của: A. Tổng bộ Việt Minh. B .Hồ Chí Minh, C. Ban thường vụ TWĐảng. D .Đội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân. 47. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện biện pháp nào để giải quyết nạn đói trước mắt? A. Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói. B. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. C. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu. D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho dân nghèo 48. Từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), bài học kinh nghiệm nào được rút ra cho cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh ngoại giao hiện nay? A. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù. B. Đa phương hóa trong quan hệ quốc tế. 6
  7. C. Kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao. D. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước. II. Tự luận 1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào, Nêu ý nghĩ của việc Đảng ra đời 2. Nêu nguyên nhân, diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước? 3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945 4. 2. Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào thế “ ngàn cân treo sợi tóc” 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2