intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2019-2020 được biên soạn bởi Trường THPT Yên Hòa giúp các em học sinh có thêm tư liệu trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức, gặt hái nhiều thành công trong các kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa

  1. TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II- MÔN VĂN 12 BỘ MÔN: NGỮ VĂN Năm học 2019-2020 A. Kiến thức I. Văn bản 1. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) + Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường + Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề + Phân tích văn bản theo bố cục + Phân tích các chi tiết, hình ảnh đặc sắc + Hình tượng sông Hương: vẻ đẹp địa lí, vẻ đẹp lịch sử, vẻ đẹp văn hóa + Cái tôi mê đắm tài hoa, sâu sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường + Liên hệ các tác phẩm khác: hình tượng dòng sông, tình yêu quê hương đất nước… 2. Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) + Tác giả Tô Hoài + Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt tác phẩm, bố cục. + Phân tích văn bản theo bố cục + Hình tượng nhân vật: Mị, A Phủ + Đặc sắc nghệ thuật + Phân tích các chi tiết, hình ảnh đặc sắc: tiếng sáo, giọt nước mắt…. + Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo + Hình tượng người nông dân, hình tượng người phụ nữ…( Liên hệ các tác phẩm khác) 3. Vợ nhặt (Kim Lân) + Tác giả Kim Lân + Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt tác phẩm, bố cục. + Nhan đề, tình huống + Phân tích văn bản theo bố cục + Phân tích các chi tiết, hình ảnh đặc sắc + Hình tượng nhân vật: Bà cụ Tứ, Tràng, người vợ nhặt 1
  2. + Đặc sắc nghệ thuật + Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo + Hình tượng người nông dân, hình tượng người phụ nữ (Liên hệ các tác phẩm khác) 4. Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) + Tác giả Nguyễn Trung Thành + Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt tác phẩm, bố cục. + Phân tích văn bản theo bố cục + Phân tích các chi tiết, hình ảnh đặc sắc + Hình tượng rừng xà nu + Các thế hệ anh hùng: Cụ Mết, Tnú, Mai, Dít… + Cảm hứng sử thi + Chủ nghĩa anh hùng cách mạng (Liên hệ các tác phẩm khác) II. Tiếng Việt và Làm văn 1. Các phương thức biểu đạt 2. Các loại phong cách ngôn ngữ 3. Các thao tác lập luận 4. Các biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật 5. Kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội 6. Kĩ năng làm các dạng bài nghị luận văn học B. CẤU TRÚC ĐỀ THI I. Thời gian làm bài: 120 phút II. Cấu trúc: Phần I. Đọc hiểu (3 điểm) Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1: Nghị luận xã hội (2 điểm) Câu 2: Nghị luận văn học (5 điểm) 2
  3. TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II- MÔN VĂN 12 BỘ MÔN: NGỮ VĂN Năm học 2019-2020 A. KIẾN THỨC I. Văn bản 1. Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) + Tác giả Nguyễn Thi + Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt tác phẩm, bố cục. + Phân tích văn bản theo bố cục + Hình tượng nhân vật: Chú Năm, người mẹ, Chiến, Việt + Chủ nghĩa anh hùng cách mạng (Liên hệ các tác phẩm khác) 2. Chiếc thuyền ngoài xa ( Nguyễn Minh Châu) + Tác giả Nguyễn Minh Châu + Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt tác phẩm, bố cục. + Phân tích văn bản theo bố cục + Tình huống truyện + Hình tượng nhân vật: Người đàn bà hàng chài, Phùng, Đẩu + Đặc sắc nghệ thuật + Phân tích kết thúc tác phẩm + Hình tượng người phụ nữ (Liên hệ các tác phẩm khác) + Hình tượng người nghệ sĩ (Liên hệ các tác phẩm khác) 3. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) + Tác giả Lưu Quang Vũ + Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt tác phẩm, bố cục. + Phân tích các cuộc đối thoại: giữa Hồn và Xác, giữa Hồn Trương Ba và người thân, giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích + Bi kịch nhân vật Trương Ba + Ý nghĩa phê phán của đoạn trích và giá trị nhân văn của vở kịch. 3
  4. 4. Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu) + Tác giả Trần Đình Hượu + Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật + Quan điểm của tác giả về đặc trưng vốn văn hóa dân tộc Việt Nam + Phương hướng xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 5. Số phận con người ( Sô- lô- khốp) + Những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Sô-lô-khốp + Tóm tắt đoạn trích + Ý nghĩa nhan đề + Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật + Những chi tiết, hình ảnh đặc sắc + Phân tích nhân vật Xô-cô-lốp + Cảm nhận đoạn bình luận ngoại đề cuối tác phẩm 6. Thuốc ( Lỗ Tấn) + Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Lỗ Tấn + Tóm tắt đoạn trích + Ý nghĩa nhan đề + Phân tích hình tượng Hạ Du + Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật + Ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc (vòng hoa trên mộ Hạ Du, con đường mòn, câu chuyện trong quán trà…) 7. Ông già và biển cả ( Hê-minh-uê) + Tóm tắt đoạn trích + Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Hê-minh-uê + Nguyên lí “tảng băng trôi” + Nhân vật ông lão Xan-ti-a-gô + Các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, mang tính biểu tượng. - Các văn bản đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn, Bắt sấu rừng U Minh Hạ 4
  5. + Tóm tắt văn bản + Giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc. II. Tiếng Việt và Làm văn 1. Các phương thức biểu đạt 2. Các loại phong cách ngôn ngữ 3. Các thao tác lập luận 4. Các biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật…. 5. Kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội 6. Kĩ năng làm các dạng bài nghị luận văn học B. CẤU TRÚC ĐỀ THI Phần I. Đọc hiểu (3 điểm) Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1: Nghị luận xã hội (2 điểm) Câu 2: Nghị luận văn học (5 điểm) 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2