intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Lê Quang Cường” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 GHKII – NH 2024-2025 THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP GHKII – NĂM HỌC 2024-2025 TOÁN 7 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Chủ Đề 1: Một số yếu tố xác xuất - Xác định được một biến cố xảy ra hay không xảy ra sau khi biết kết quả của phép thử. - Xác định được các loại biến cố: biến cố chắc chắn, biến cố không thể và biến cố ngẫu nhiên. - So sánh được xác suất của các biến cố trong một số trường hợp đơn giản. - Tính được xác suất của một số biến cố ngẫu nhiên trong một số trường hợp đơn giản. Chú ý: Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra. Biến cố chắc chắn có xác suất bằng 1. Biến cố ngẫu nhiên là biến cố không thể biết trước là nó có xảy ra hay không, xác suất của biến cố A kí hiệu là P ( A) Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra. Biến cố không thể có xác suất bằng 0 Chủ đề 2: Các đại lượng tỉ lệ - Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau, áp dụng được tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các dạng toán cơ bản cũng như các bài toán thực tế. - Nhận biết được các đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được các tính chất cơ bản của các đại lượng tỉ lệ thuận. Giải được một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận. Chủ đề 3: Tam giác. - Giải thích được định lí về tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng 1800 . Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam giác. - Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau. Nhận biết được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Nhận biết được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết ứng dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau. B. BÀI TẬP: I. TRẮC NGHIỆM PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh chọn một phurong án đúng và ghi vào Giấy thi (Ví dụ: 1A, 2C,…..) Câu 1. Bạn Hoa tham gia trò chơi Vòng quay may mắn như hình. Biến cố nào sau đây là biến cố ngẫu nhiên? A. "Hoa quay vào ô có số điểm là số tròn trăm". B. "Hoa quay vào ô có số điểm là số có ba chữ số". C. "Hoa quay vào ô có số điểm chia hết cho 10 ". D. "Hoa quay vào ô có số điểm lớn hơn 600". Câu 2. Gieo một con xúc xắc sáu mặt cân đối. Xác suất để xuất hiện mặt có số chấm là số chia hết cho 5 là: 1 1 1 D. 1. A. . B. . C. . 2 5 6 Câu 3. Biến cố ngẫu nhiên là: A. biến cố luôn xảy ra 1
  2. ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 GHKII – NH 2024-2025 THCS LÊ QUANG CƯỜNG B. biến cố không bao giờ xảy ra C. biến cố xảy ra tùy vào trường hợp khác nhau D. biến cố không biết trước là nó có xảy ra hay không Câu 4. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp S = {1; 3; 5; 7; 9}. Biến cố chắc chắn là A. Biến cố A: “Số chọn được là số lẻ” B. Biến cố B: “Số chọn được là số 1” C. Biến cố C: “Số chọn được là số chẵn” D. Biến cố D: “Số chọn được là số 3” Câu 5. Sự kiện nào sau đây không phải là một biến cố ngẫu nhiên? A. Gieo xúc xắc B. Đếm số quả táo trong một chiếc giỏ đựng táo C. Rút thẻ trong hộp và đọc số thẻ D. Tung đồng xu Câu 6. Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ. Nêu những kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra? A. 1, 2 B. 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3 Câu 7. Biến cố “Ở Bà Rịa, ngày mai Mặt Trời sẽ mọc ở hướng đông” là biến cố loại gì? A. Biến cố chắc chắn C. Biến cố không thể B. Biến cố ngẫu nhiên D. Các đáp án trên đều đúng Câu 8. Trong một ống cắm bút có 1 bút vàng, 1 bút đỏ và 1 bút đen. Lần lượt lấy ra 2 bút từ ống. Gọi A là biến cố: ''Lấy được bút đỏ ở lần thứ nhất''. Hãy nêu tập hợp các kết quả làm cho biến cố A xảy ra. A. X = {đỏ - hồng; đỏ - đen} C. X = {đỏ - vàng; đỏ - đen} B. X = {đỏ - xanh; đỏ - đen} D. X = {đỏ - vàng; đỏ - xanh} Câu 9. Bạn đang chơi một trò chơi may rủi. Xác suất để bạn thắng là 0,25. Xác suất để bạn thua là bao nhiêu? A. 0,5 B. 0,75 C. 0,25 D. 0,1 Câu 10. Xác suất khi tung một con xí ngầu mặt xuất hiện là mặt có số chấm lẻ là: A. 0 B. 0,25 C. 1 D. 0,5 Câu 11. Xác suất của một sự kiện không bao giờ xảy ra là: A. 1 B. 0 C. 0,5 D. 0,25 Câu 12. Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Gọi M là biến cố: “Gieo được mặt có số chấm là ước của 4”. Xác suất của biến cố M là: A. P  M   0 C. P  M   0,5 B. P  M   0,25 D. P  M   1 Câu 13. Biến cố “Đến năm 2030, con người tìm được thuốc chữa ung thư” là biến cố nào trong các biến cố sau đây? A. Biến cố không thể C. Biến cố chắc chắn B. Biến cố ngẫu nhiên D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 14. An và Bình mỗi người gieo một con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1”. A. 0,5 B. 0,25 C. 0 D. 1 -2-
  3. ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 GHKII – NH 2024-2025 THCS LÊ QUANG CƯỜNG Câu 15. Trong các cặp số sau, cặp nào lập thành một tỉ lệ thức 2 1 1 3 8 9 5 5 A. và B. và C. và D. và 3 5 2 6 10 11 7 7 4 ... Câu 16: Tìm số còn thiếu trong tỉ lệ thức sau:  6 8 A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 x 9 Câu 17: Tìm x , biết  4 12 A. x  2 B. x  3 C. x  4 D. x  5 a b Câu 18: Nếu  và a  b  10 thì giá trị của a và b là: 2 3 A. a  2; b  8. B. a  4; b  6. C. a  6; b  4. D. a  8; b  2. x y z Câu 19: Cho dãy tỉ số bằng nhau   và x + y + z = 20. Giá trị của x là: 2 3 5 A. x  2 B. x  4 C. x  6 D. x  8 a c Câu 20: Cho dãy tỉ số bằng nhau  . Nếu a  2, b  3, c  4 thì d bằng b d A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 x x 1 Câu 21: Tìm x , biết  3 4 A. x  1 B. x  2 C. x  3 D. x  4 Câu 22: Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 3 và khi x  4 thì y bằng A. 7 B. 12 C. 1 D. 0,75 Câu 23: Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x tăng 2 lần thì y sẽ A. Giảm 2 lần B. Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần Câu 24: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x  5 thì y  15 . Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: A. 3 1 C. 10 D. 20 B. 3 Câu 25: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 2. Nếu x tăng 3 lần thì y : A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 2 lần x 9 Câu 26: Nếu  thì giá trị của x là: 3 15 A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 27: Nếu 2b  5c và b, c khác 0 thì 2 b 2 c 2 5 c b A.  B.  C.  D.  c 5 5 b b c 5 2 Câu 28: Từ x : y : z  3: 4 : 5 ta suy ra
  4. ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 GHKII – NH 2024-2025 THCS LÊ QUANG CƯỜNG x y z x y z x y z x y z A.   B.   C.   D.   3 5 4 5 4 3 3 4 5 4 3 5 a 5 2a Câu 29: Nếu  thì bằng b 2 b A. 2 B. 3 C. 5 D. 7 7 Câu 30. Tỉ số nào bằng với tỉ số 21 1 7 1 21 A. B. C. D. 3 21 3 7 Câu 31. Tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ? A. 90 B. 180 C. 360 D. 270 Câu 32: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ luôn A. nhỏ hơn cạnh còn lại C. lớn hơn cạnh còn lại B. bằng cạnh còn lại D. không xác định Câu 33: Điều kiện để các số tự nhiên a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác là A. a  b  c C. a 2  b2  c 2 B. a  b  c và a  c  b và b  c  a D. a  b  c Câu 34: Cho ba đoạn thẳng có độ dài 3cm, 4cm, 8cm . Có thể lập thành một tam giác không? A. Có C. Chỉ khi tam giác vuông B. Không D. Chỉ khi tam giác cân Câu 35: Nếu tam giác có độ dài ba cạnh là a, b, c thì điều nào sau đây đúng? A. Hiệu hai cạnh bất kỳ luôn nhỏ hơn cạnh còn lại B. Hiệu hai cạnh bất kỳ luôn lớn hơn cạnh còn lại C. Tổng hai cạnh bất kỳ luôn nhỏ hơn cạnh còn lại D. Tổng hai cạnh bất kỳ luôn bằng cạnh còn lại Câu 36: Cho hai tam giác ABC và DEF có: AB  DE, BC  EF , AC  DF . Cặp tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào? A. Cạnh - Cạnh - Cạnh (c-c-c) C. Góc - Góc - Cạnh (g-g-c) B. Cạnh - Góc - Cạnh (c-g-c) D. Không có trường hợp nào Câu 37: Cho hai tam giác ABC và ABC có: AB=A′B, AC=A′C′, Khi đó hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? A. Cạnh - Cạnh - Cạnh (c-c-c) C. Góc - Góc - Cạnh (g-g-c) B. Cạnh - Góc - Cạnh (c-g-c) D. Góc - Cạnh - Góc (g-c-g) Câu 38: Bộ ba độ dài nào sau đây là độ dài của ba cạnh của một tam giác? A. 1 cm, 2 cm, 3 cm. B. 1 cm, 3 cm, 5 cm. C. 3 cm, 4 cm, 5 cm. D. 2 cm, 4 cm, 6 cm. Câu 39: Cho hình vẽ sau.
  5. ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 GHKII – NH 2024-2025 THCS LÊ QUANG CƯỜNG Chọn khẳng định đúng. A. ACD  BCD  c.c.c . B. ADC  BCD  c.c.c . C. ACD  BCD  c.g.c . D. ACD  CDB  g.c.g . Câu 40: Cho tam giác ABC biết A  40, B  50 . Số đo góc C là A. 50. B. 80. C. 90. D. 100. Phần 2 : Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho hai tam giác ABC và DEF . Hãy xác định đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các phát biểu sau: a) Nếu AB  DE, BC  EF , AC  DF thì hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh b) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có chu vi bằng nhau. c) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. d) Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau thì hai tam giác bằng nhau. Câu 2: Cho tam giác ABC có ba cạnh a, b, c . Hãy xác định đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các phát biểu sau: a) Tổng độ dài hai cạnh bất kỳ luôn lớn hơn cạnh còn lại. b) Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ luôn nhỏ hơn cạnh còn lại. c) Nếu a  b  c thì ba đoạn thẳng a, b, c lập thành tam giác. d) Một tam giác không thể có cạnh nào dài hơn tổng hai cạnh còn lại. Câu 3: Cho tam giác ABC . Hãy xác định đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các phát biểu sau: a) Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 b) Nếu một tam giác có một góc tù thì tổng hai góc còn lại nhỏ hơn 90 . c) Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 60 . d) Tổng ba góc trong tam giác vuông bằng 360 . Câu 4: Cho ABC = PQR có A  500 và B  C  500 . a) Tam giác PQR là tam giác vuông tại P . b) AB  PQ . c) Q  B .
  6. ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 GHKII – NH 2024-2025 THCS LÊ QUANG CƯỜNG d) Tam giác ABC vuông tại C . Câu 5: Lớp 7B bầu lớp trưởng, có bốn ứng viên được đưa ra để lấy phiếu bầu của các bạn trong lớp, gồm 4 bạn (2 nam, 2 nữ) như sau: Tổ 1: Mạnh và Hoà. Tổ 2: Bình Tổ 3: Chi. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: a) Em không thể chắc chắn bạn nào sẽ làm lớp trưởng. b) Tập hợp các kết quả về tổ mà bạn lớp trưởng có thể thuộc là: L={Tổ 1; Tổ 2}. c) Biến cố A: “Lớp trưởng lớp 7B là một bạn nam” là biến cố chắc chắn. d) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố ngẫu nhiên B: “Lớp trưởng không phải là bạn Hoà”. Câu 6: Một hộp có 10 quả bóng được in các số từ 1 đến 10. Các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp và quan sát số in trên quả bóng Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Bóng lấy ra được in số chẵn” là bóng số 2, bóng số 4, bóng số 6, bóng số 8, bóng số 10. b) Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố “Bóng lấy ra được in số không là số nguyên tố”. c) Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Bóng lấy ra được in số chia hết cho 3” là 3; 6. d) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố “Bóng lấy ra được số chia cho 4 dư 1”. Câu 7. Một hộp chứa 5 chiếc thẻ cùng loại, trong đó các thẻ đánh số 1; 2 có màu tím; các thẻ đánh số 3; 4 có màu vàng; thẻ đánh số 5 có màu hồng. Lấy ngẫu nhiên 3 chiếc thẻ trong hộp Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: a) Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố “Có ít nhất 1 thẻ màu vàng trong các thẻ rút ra”. b) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố “Có ít nhất 1 thẻ màu tím trong các thẻ rút ra”. c) Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố “Có ít nhất 1 thẻ màu hồng trong các thẻ rút ra”.. d) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố “Có 2 thẻ màu tím trong số 3 thẻ được rút ra”. Câu 8. Gieo một con xúc xắc sáu mặt cân đối. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: 2 a) Xác suất để xảy ra biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 12” là . 3 1 b) Xác suất để xảy ra biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là bội của 4” là . 6 c) Xác suất để xảy ra biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3” 1 là . 3 d) Xác suất để xảy ra biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số không chia hết 1 cho 5” là . 3 PHẦN 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Câu 1: Một chiếc xe máy đi dược 120 km trong 3 giờ. Nếu xe máy đi với vận tốc không đổi thì nó đi được bao nhiêu km trong 5 giờ? Câu 2: Một cửa hàng bán 5 quyển vở với giá 30 000 đồng. Nếu Lan muốn mua 8 quyển vở, cô ấy cần trả bao nhiêu tiền ? x y x Câu 3: Cho  . Tỉ số  ........... 5 7 y Câu 4: Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k và x  2 khi y  10 . Ta có giá trị của hệ số k bằng
  7. ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 GHKII – NH 2024-2025 THCS LÊ QUANG CƯỜNG 3 Câu 5: Biết tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó là và chu vi hình chữ 2 nhật là 20cm . Hỏi chiều dài của hình chữ nhật đó là bao nhiêu centimet? Câu 6: Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với các số 3;5;7 và chu vi của tam giác đó là 45cm. Hỏi độ dài cạnh lớn nhất của tam giác đó là bao nhiêu centimet? Câu 7: Nếu tam giác ABC có A  60 và B  70 , thì số đo góc C bằng bao nhiêu độ? Câu 8: Trong tam giác đều, mỗi góc có số đo bằng bao nhiêu độ? Câu 9: Tổng độ dài hai cạnh bất kỳ của một tam giác so với cạnh còn lại có mối quan hệ như thế nào? Câu 10: Nếu hai cạnh của một tam giác có độ dài lần lượt là 5 cm và 7 cm, hỏi độ dài cạnh thứ ba phải thỏa mãn điều kiện gì? Câu 11: Ba đoạn thẳng dài 3cm, 4cm, 7cm có thể lập thành tam giác không? Vì sao? Câu 12: Cho hai tam giác ABC  DEF theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh. Hãy nêu các cặp cạnh và góc tương ứng bằng nhau. Câu 13: Cho tam giác ABC có AB  5 cm, AC  6 cm , và BAC  60 . Tam giác DEF có DE  5 cm, DF  6 cm và EDF  60 . Hai tam giác này có bằng nhau không? Giải thích. Câu 14: Khi gấp một tấm bìa A4 theo một đường chéo để tạo thành hai tam giác, hai tam giác này có bằng nhau không? Vì sao? II. TỰ LUẬN. 5 x Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức  3 9 x y Bài 2: Tìm 2 số x, y biết :  và x  y  55 4 7 Bài 3: Cho hai đại lượng a và b tỉ lệ thuận với nhau. Biết rằng khi a  10 thì b  2 . a) Tìm hệ số tỉ lệ k của a đối với b ; b) Tính giá trị của a khi b  3 . Bài 4: Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia lao động trồng cây, biết rằng số cây tỉ lệ với các số 9; 8;7 và số cây trồng được của lớp 7C ít hơn số cây trồng được của lớp 7A là 10 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp. Bài 5: Một tam giác có độ dài ba cạnh tỉ lệ với 3;4;5 và có chu vi là 60cm . Tính độ dài các cạnh của tam giác đó. Bài 6: Một công nhân may trong 5 giờ được 20 cái áo. Biết rằng năng suất làm việc không đổi, hỏi trong 12 giờ người đó may được bao nhiêu cái áo? Bài 7: Cho ABC có AB  AC , lấy điểm M trên cạnh BC sao cho BM  CM . a)Chứng minh ABM  ACM b) trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho MD  MA . Chứng minh BD / / AC . Bài 8: Cho góc xOy , lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox  OA  OB  . Lấy hai điểm C , D thuộc tia Oy sao cho OA  OC, OB  OD . a)Chứng minh AD  CB b)Gọi M là giao điểm AD và CB . Chứng minh: MAB  MCD .
  8. ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 GHKII – NH 2024-2025 THCS LÊ QUANG CƯỜNG Bài 9: Cho tam giác ABC, AB  AC , tia Ax đi qua trung điểm M của BC . Kẻ BE và vuông góc với Ax ( E, F  Ax) . a) Chứng minh MBE  MCF b) Chứng minh BF  CE c) Tìm điều kiện của ABC để có BE  CE .  a b  a b 3 3 3 a c Bài 10: Cho tỉ số   c  0  . Chứng minh rằng    3 . cd  c d 3 b d a c 2a  b 2c  d Bài 11: Cho  . Chứng minh rằng  . b d a  4b c  4d 2a  13b 2c  13d a c Bài 12: Cho  . Chứng minh rằng  . 3a  7b 3c  7d b d ------------------------ HẾT------------------------ ĐỀ MINH HỌA A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (3,0 điểm) Trong mỗi câu hỏi từ câu 1 đến câu 12, hãy chọn 1 phương án đúng duy nhất vào bài làm. Câu 1. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp S  2; 4; 6; 8; 10 . Biến cố chắc chắn là A. Biến cố A: “Số chọn được là số lẻ” B. Biến cố B: “Số chọn được là số chia hết cho 4” C. Biến cố C: “Số chọn được là số chẵn” D. Biến cố D: “Số chọn được là số 10” Câu 2. Biến cố không thể là: A. biến cố luôn xảy ra B. biến cố không bao giờ xảy ra C. biến cố xảy ra tùy vào trường hợp khác nhau D. biến cố không biết trước là nó có xảy ra hay không Câu 3. Bạn đang chơi một trò chơi may rủi. Xác suất để bạn thắng là 0,5. Xác suất để bạn thua là bao nhiêu? A. 0,5 B. 0,75 C. 0,25 D. 1 Câu 4. Xác suất khi tung một con xí ngầu có mặt chấm chẵn là: A. 0 B. 0,25 C. 1 D. 0,5 Câu 5. Gọi số đo ba góc của một tam giác là a, b, c tỉ lệ với 2;3;4 . Khi đó, ta có dãy tỉ số bằng nhau là a b c a b c a b c a b c A.   . B.   . C.   . D.   . 2 4 3 2 3 4 4 3 2 4 2 3 Câu 6. Nếu a.d  b.c và a, b, c, d đều khác 0 thì tỉ lệ thức nào sau đây là sai? a b a c d c c d A.  . B.  . C.  . D.  . c d b d b a b a Câu 7. Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x  48 thì y  12 . Biểu diễn y theo x ta được:
  9. ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 GHKII – NH 2024-2025 THCS LÊ QUANG CƯỜNG 1 A. y  4 x. B. y  36 x. C. y  60 x. D. y  x. 4 Câu 8. Cho bảng số liệu sau: x 1 2 3 4 y 5 10 15 20 Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số k  5. B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số k  5. C. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k  5. D. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k  5. Câu 9. Cho tam giác ABC biết A  40, B  50 . Số đo góc C là A. 50. B. 80. C. 90. D. 100. Câu 10. Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài của ba cạnh của một tam giác? A. 3 cm, 5 cm, 2 cm. B. 13 cm, 5 cm, 21 cm. C. 9 cm, 6 cm, 3 cm. D. 4 cm, 7 cm, 9 cm. Câu 11. Cho ABC và MNP có AB  NM , B  M , BC  MP . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau. A. ABC  MNP  c.g.c . B. ABC  PMN  c.g.c . C. ABC  NMP  c.g.c . D. ABC  MPN  c.g.c . Câu 12. Cho hai tam giác ABC và MNP có A  M và AB  MN . Cần thêm điều kiện gì để ABC  MNP theo trường hợp góc – cạnh – góc? A. C  P. B. B  P. C. B  N . D. C  N . Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai (2,0 điểm) Trong câu 13 và câu 14, hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a), b), c), d). Câu 13. Một hộp có 10 quả bóng được in các số từ 1 đến 10. Các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp và quan sát số in trên quả bóng Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Bóng lấy ra được in số lẻ” là bóng số 1, bóng số 3, bóng số 5, bóng số 7, bóng số 9. b) Xác suất của biến cố “Bóng lấy ra được in số là số nguyên tố” bằng 4 c) Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Bóng lấy ra được in số chia hết cho 3” là 3; 6. d) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố “Bóng lấy ra được số chia cho 4 dư 1” Câu 14. Cho ABC DEG . Biết E  700 , DE  15cm và A  C  400 . Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: a) B  700 b) A  350 c) G  750 d) AB  DE  15cm Phần 3. Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn (2,0 điểm) Trong mỗi câu hỏi từ câu 15 đến câu 18, hãy viết câu trả lời/ đáp án vào bài làm mà không cần trình bày lời giải chi tiết.
  10. ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 GHKII – NH 2024-2025 THCS LÊ QUANG CƯỜNG x y Câu 15. Biết rằng  và 2 x  y  3 . Tính giá trị của biểu thức A  x  y . 2 5 Câu 16. Cứ 100 kg thóc cho 65kg gạo. Từ 1 kg gạo người ta làm được 2,2 kg bún tươi. Hỏi để làm ra 14,3kg bún tươi cần bao nhiêu kilôgram thóc? Câu 17. Cho ABC có BC  1 cm, AC  5 cm. Nếu AB có độ dài là một số nguyên thì AB có số đo là Câu 18. Cho hình vẽ sau: Số đo của góc B là bao nhiêu? B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) x y z 1. Tìm x, y, z biết   và y  x  48 5 7 2 2. Số học sinh lớp 7 A, 7 B của một trường tỉ lệ với 8 và 7. Biết số học sinh của lớp 7B ít hơn số học sinh của lớp 7 A là 5 em. Tính số học sinh của mỗi lớp. Bài 2. (1,0 điểm) Cho ABC có AB = AC. Kẻ AD  BC  D  BC  Chứng minh: ABD = ACD a c Bài 3: (0,5 đ). Cho tỉ lệ thức   a  b  0, c - d  0  . Chứng minh rằng b d 2a  5b 2c  5d  . 3a  4b 3c  4d -----HẾT-----
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
96=>0