intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng" giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng

  1. ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KỲ II _TOÁN 8 NĂM HỌC 2022-2023 CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TOÁN 8 Bài 1 (4,0 điểm): Giải các phương trình: a) Giải phương trình bậc nhất một ẩn. b) Giải phương trình tích. c) Giải phương trình đưa được về dạng + = 0. d) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Bài 2 (1,5 điểm): Giải bài toán thực tế bằng cách lập phương trình (gồm các dạng: chuyển động, tăng-giảm, hình học) Bài 3 (1,5 điểm): Cho hình vẽ, áp dụng định lí Ta-lét, hệ quả định lí Ta-lét tính độ dài hai đoạn thẳng (x, y). Bài 4 (2,5 điểm): a) Chứng minh hai tam giác đồng dạng. b) Vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để chứng minh đẳng thức, hai góc bằng nhau. c) Vận dụng định lí Ta-lét, tính chất đường phân giác của tam giác, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để giải toán Bài 5 (0,5 điểm): Giải phương trình. 1
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TOÁN 8 Nhận biết-Thông Mức độ Vận dụng Vận dụng cao hiểu Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL - Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Giải phương trình -Giải bài toán thực 1. Phương trình Giải phương bậc nhất một ẩn, tế bằng cách lập bậc nhất một ẩn trình phương trình tích. phương trình (gồm các dạng: chuyển động, tăng-giảm, hình học) Số câu 3 2 1 6 Số điểm 3,0 2,5 0,5 6,0 Tỉ lệ 30% 30% 5% 60% Vận dụng định - Cho hình vẽ, áp lí Ta-lét, tính dụng định lí Ta-lét, hệ Vận dụng các chất đường quả định lí Ta-lét tính trường hợp đồng phân giác của 2. Tam giác độ dài đoạn thẳng. dạng của hai tam tam giác, các đồng dạng. - Vẽ hình theo yêu giác để chứng minh trường hợp cầu bài toán. đẳng thức, hai góc đồng dạng của - Chứng minh hai tam bằng nhau. hai tam giác để giác đồng dạng. giải toán Số câu 2 1 1 4 Số điểm 3,0 0,5 0,5 4,0 Tỉ lệ 30% 5% 5% 40% Tổng số câu 5 3 2 10 Tổng số điểm 6,0 3,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 60% 30% 10% 100% 2
  3. CÁC ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1: Bài 1 (4 điểm): Giải các phương trình sau: a) 5 x  10  0 b)  x  3 5 x  2   0 x x2 3 3 5 6 c)   d)   2 2 3 4 x 1 x 1 x 1 Bài 2 (1,5 điểm): Chú Bằng và cô Trang đi xe máy từ Bà Rịa đến Long Thành, khởi hành cùng một lúc. Biết vận tốc xe của cô Trang là 30km/h và nhỏ hơn vận tốc của chú Bằng 6km/h nên chú Bằng đến Long Thành trước cô Trang 20 phút. Tính quãng đường từ Bà Rịa đến Long Thành. Bài 3 (1,5 điểm): Cho hình vẽ biết MN //BC.Tính độ dài x,y. M x N 16 10 A y 25 B 45 C Bài 4 (2,5 điểm):Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB =3cm, AC =4cm; dường cao AH (H thuộc cạnh BC), đường phân giác BD (D thuộc cạnh AC).Gọi I là giao điểm của AH và BD. a) Chứng minh: ABD đồng dạng với HBI . b) Chứng minh: AID là tam giác cân. c) Tính độ dài AD,DC. x  45 x  47 x  55 x  53 Bài 5 (0,5 điểm): Giải phương trình :    55 53 45 47 ĐỀ 2: 3
  4. Bài 1 (4,0 điểm): Giải các phương trình sau: a )6 x  10  0 b)  x  5  .  2 x  8   0 x3 x 1 x3 1 3 c) 1  d)   2 6 x  3 x x  x  3 Bài 2 (1,5 điểm): Một xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h, rồi quay về A với vận tốc 60 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 54 phút. Tính quãng đường AB. Bài 3(1,5 điểm): Cho hình vẽ. A A 6 I M N 8 3 B 10 D 6 C B 18 C a) Biết MN // BC; AM = 9cm; MB = 3cm; BC = 18cm. Tính MN. b) Biết ID // AC; AI = 8cm; BD = 10cm; DC = 6cm. Tính IA. Bài 4 (2,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH (H thuộc BC) . 1. Chứng minh: tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA. 2. Chứng minh: AB2 = BH . BC 3. Tia phân giác của góc ABC cắt AH và AC theo thứ tự tại I và E. Chứng minh: BE . IH = BI . AE Bài 5 (0,5 điểm): m  2x + 3 6x  1 7x Cho phương trình    0 (với m là tham số). Tìm giá trị của m để 5 4 10 phương trình vô nghiệm. ĐỀ 3: Bài 1 (4,0 điểm): Giải các phương trình sau a) 7 4=0 b) = c) ( x  3)(4 x  1)  0 d) = Bài 2 (1,5 điểm): Trên quãng đường AB dài 200km có hai xe đi ngược chiều nhau, xe một khởi hành từ A đến B, xe hai khởi hành từ B về A. Hai xe khởi hành cùng một 4
  5. lúc và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc mỗi xe, biết xe hai đi nhanh hơn xe một là 10km/h. Bài 3 ( 1,5 điểm): Tìm độ dài x , y cho hình vẽ sau biết MN//BC A 3 5 M x N y 2,5 12 B C Bài 4 ( 2,5 điểm): Cho tam giác DEF nhọn, hai đường cao EM và FN cắt nhau tại I a) Chứng minh DME DNF b) Chứng minh IM.IE = IN.IF 2 0  MN  1 c) Biết EDF = 45 . Chứng minh     EF  2 Bài 5 ( 0,5 điểm): Giải phương trình. x  3 x  2 x  2012 x  2011    2011 2012 2 3 ĐỀ 4 Bài 1 (4 điểm): Giải các phương trình sau: a)7 x+ 5 = 26 b) 3x - 15=1- 4x 1 5 3x  12 c)  x - 2 6x + 18 = 0 d)   2 x2 x2 x 4 Bài 2 ( 1,5 điểm): Một xe tải chở hàng từ thành phố Vĩnh Long đến thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc 40 km/ h. Lúc về xe tải đó đi với vận tốc 45 km/ h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường từ thành phố Vĩnh Long đến thành phố Hồ Chí Minh . Bài 3 (1,5 điểm): Tính x trong các trường hợp sau: 5
  6. Bài 4 (2,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A,(AB < AC). Có AH là Đường cao. a) Chứng minh  HAB  ABC b) Chứng minh: AH2 = HB. HC c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của AH. Chứng minh: HD . AC = BD . MC 1 1 1 1 Bài 5 (0,5 điểm): Giải phương trình:    2008 x  1 2009 x  2 2010 x  4 2011x  5 ĐỀ 5 Câu 1 (4,0 điểm): Giải các phương trình sau: a) x  5  0 b)  x  3 2 x  1  0 3x  5 2 x  1 2 6 4 c)  d)   2 4 3 x2 x2 x 4 Câu 2 (1,5 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Bạn Minh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình là 15 km/h. Lúc về cũng với cung đường đó, nhưng do bạn Minh mệt nên đi với vận tốc trung bình nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính quãng đường từ nhà bạn Minh đến trường. Biết thời gian bạn cả đi và về là 30 phút. Câu 3 (1,5 điểm): Tìm x, y trong hình sau: A x 3 D 3 E 3 4,5 y B C DE // BC Câu 4 (2,5 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD. Từ A kẻ AH  BD (H  BD) . a) Chứng minh: tam giác AHB đồng dạng tam giác DAB. 6
  7. b) Chứng minh: AB2 = HB.BD . c) Tia phân giác của góc BCD cắt BD tại E. Chứng minh: AH.ED = HB.EB . 29  x 27  x 25  x 23  x 21  x Câu 5 (0,5 điểm): Giải phương trình:      5 21 23 25 27 29 ĐỀ 6: Bài 1 (4 điểm): Giải các phương trình sau: a) 5 + 3 = 0; b) 2 + 5 3 4 = 0; c) + = ; d) + = . Bài 2 (1,5 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Khi đến B ô tô trả hàng mất 2 giờ rồi quay về A với vận tốc 40 km/h. Tổng thời gian đi, trả hàng ở B và về mất 10 giờ 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB. Bài 3 (1,5 điểm): Cho hình vẽ. Tính độ dài x, y. Bài 4 (2,5 điểm): Cho ΔABC vuông ở A có AB = 3cm, AC = 4cm, đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE a) Chứng minh ΔHBA ∽ ΔABC b) Chứng minh BE = BH. BC c) Tính BC, AH. ! ! ! ! Bài 5 (0,5 điểm): Giải phương trình + = + ! ! ! ! ! ĐỀ 7 Bài 1 (4,0 điểm): Giải các phương trình sau: a) 5 x  5  0 b) ( x  2)(4 x  10)  0 1 2 c) 6( x  1)  2( x  3)  0 d)  x4 x3 Bài 2 (1,5 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h, lúc về người đó đi với vận tốc 50km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi 12 phút. Tính quãng đường AB? 7
  8. Bài 3 (1,5 điểm): Tính độ dài x, y trong hình vẽ sau, biết MN // BC, AM = 2cm, MB = 4cm, NC = 6cm, BC = 12cm. Bài 4 (2,5 điểm): Cho ABC vuông tại A, AB = 3cm, BC = 5cm, đường cao AH ( H  BC ). a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC. b) Chứng minh: ABC  HAC c) Tính độ dài AC, AH. 2 2 2 2 Bài 5 (0,5 điểm): Giải phương trình sau: ( x  3 x )  4 x ( x  3 x )  5 x ĐỀ 8 Bài 1 (4 điểm): Giải các phương trình sau: a) 2 x  3  0 ; b)  x  7  3x  5   0 ; x x5 5 1 1 10 c)   ; d)   2 . 2 3 6 x  5 x  5 x  25 Bài 2 (1,5 điểm): Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều dài thêm 10m và giảm chiều rộng đi 5m thì diện tích giảm đi 150m2. Tính các kích thước của hình chữ nhật. Bài 3 (1,5 điểm): Cho hình vẽ. Biết DE // BC. a) Tính DB b) Tính DE. Bài 4 (2,5 điểm): Cho tam giác "#$ vuông tại A, đường cao AH và AB =3cm, AC = 5cm. a) Chứng minh : ∆"#$ ∆ '"$ . b) Chứng minh : "#. '$ = '". "$ 8
  9. c) Phân giác của ABC cắt AC tại E. Tính độ dài đoạn thẳng BE. Bài 5: (0.5đ). Giải phương trình: ( ( + + + = 10 ĐỀ 9 Bài 1 (4 điểm): Giải các phương trình sau: a) 4 x  8  0 b)  x  3 x  5  0 1 1 2 c) 5(3x + 2) = 4x + 1 d)   2 x3 x3 x 9 Bài 2 (1,5 điểm):Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc trung bình 50km/h. Lúc về, ôtô đi với vận tốc trung bình 60km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét? Bài 3 (1,5 điểm):Cho hình vẽ, biết BE // CD (các độ dài tính theo đơn vị cm) . Tính x, y D 8 E y x 2 A 3 B 6 C Bài 4 (2,5 điểm): Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H a) Chứng minh AEB AFC . Từ đó suy ra AF.AB = AE. AC S b) Chứng minh: AEF  ABC c) Cho AE = 3cm, AB= 6cm. Chứng minh rằng SABC = 4SAEF Bài 5 (0,5 điểm): Cho phương trình ẩn x sau: 2 x  m  x  1  2 x  mx  m  2  0 . 2 Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm là một số không âm. ĐỀ 10 Bài 1(4,0 điểm). Giải các phương trình sau: a) 5x  2  4x  1 b)  3x  1 4x  5   0 9
  10. 2x  1 x  1 x  1 2 3 3x  20 c)   d)   3 6 2 x  2 x  3 (x  2)(x  3) Bài 2(2,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Khi đến B người đó nghỉ 10 phút rồi quay trở về A với vận tốc 35 km/h. Tính độ dài quãng đường AB biết thời gian cả đi, về và nghỉ là 6 giờ 40 phút. Bài 3(1,0 điểm). Tìm x, y trong hình vẽ sau: Biết MN // BC; AM  10cm; MB  15cm; BC  40cm; NC  18cm. A 10cm x M N y 15cm 18cm B C 40cm Bài 4(2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH. a) Chứng minh ABH CBA . b) Gọi BK là phân giác của góc ABC, BK cắt AH tại D. Chứng minh rằng ABD CBK . c) Chứng minh AK .BH  AB.DH Bài 5(0,5 điểm). Cho a, b, c khác nhau. Giải phương trình: x x x   2 (a  b)(a  c) (b  a)(b  c) (c  a)(c  b) 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2