Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THCS&THPT Xuân Trường
lượt xem 4
download
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THCS&THPT Xuân Trường cung cấp cho các bạn những kiến thức tóm tắt và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức và có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THCS&THPT Xuân Trường
- TRƯỜNG THCS & THPT XUÂN TRƯỜNG Tổ: Sử Địa CD ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Năm học (20172018) Môn: GDCD ; khối: 11 A. TRẮC NGHIỆM : Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất? Câu 1: Kinh tế tập thể có vai trò a chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. b động lực duy nhất của nền kinh tế quốc dân. c nền tảng của kinh tế quốc dân. d quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Câu 2: Cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội là a nền nông nghiệp lớn hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí, trình độ xã hội hoá cao. b cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế hợp lí, trình độ xã hội hoá cao. c nền công nghiệp lớn hiện đại,cơ cấu kinh tế hợp lí, trình độ xã hội hoá cao. d nền công nghiệp lớn hiện đại, trình độ xã hội hoá cao, cơ cấu thánh phần kinh tế hợp lí. Câu 3: Bộ phận thuộc kinh tế nhà nước là a các cơ sở kinh tế do nhà nước cho phép thành lập. b các quỹ bảo hiểm nhà nước. c doanh nghiệp tư nhân. d hợp tác xã nông nghiệp. Câu 4: Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là a do yêu cầu phải phát triển nông nghiệp. b do nước ta có nền kinh tế phát triển thấp. c do nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu. d do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH. Câu 5: Hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản trong, ngoài nước thuộc thành phần a kinh tế tập thể. b kinh tế tư bản nhà nước. c kinh tế tư nhân. d kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 6: Một trong những nội dung cơ bản của phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là a nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. b chuyển dịch cơ cấu kinh tế. c chuyển dịch cơ cấu lao động . d chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Câu 7: Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là gì? a Để phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội. b Tăng thêm niềm tin của nước ta với các nước khác. c Nâng cao trách nhiệm nước ta trên trường quốc tế. d Thu hút vốn nước ngoài vào nước ta. Câu 8: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là gì? a. Giành ưu thế về thị trường. b. Giành ưu thế về chất lượng. c. Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. d. Giành nơi đầu tư. Câu 9: Cạnh tranh không lành mạnh là a. làm những việc phi pháp. b. làm ra các mặt hàng có chất lượng. c. làm những việc đúng pháp luật. d. làm những việc có đạo đức Câu 10: Kinh tế Nhà nước có vai trò a chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. b động lực duy nhất của nền kinh tế quốc dân. c nền tảng của kinh tế quốc dân. d quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Câu 11: Mục tiêu đến năm 2020 về cơ bản, nước ta trở thành một nước a công nghiệp hoá . b nông nghiệp hoá. c cơ khí hoá. d công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Câu 12: Bộ phận nào sau đây thuộc kinh tế tập thể ? a Các quỹ bảo hiểm nhà nước. b Hợp tác xã nông nghiệp. c Doanh nghiệp tư nhân. d Các cơ sở kinh tế do nhà nước thành lập. Câu 13: Hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất thuộc thành phần a kinh tế tư bản nhà nước. b kinh tế tập thể. c kinh tế nhà nước. d kinh tế tư nhân. Câu 14: Thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn của nước ngoài thuộc a kinh tế tập thể. b kinh tế tư bản nhà nước. c kinh tế cá thể, tiểu chủ. d kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 15: Kinh tế có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lí là a thành phần kinh tế tư nhân. b thành phần kinh tế tư bản tư nhân. c thành phần kinh tế tư bản nhà nước. d thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ. Câu 16: Nội dung cơ bản của xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí ,hiện đại, hiệu quả trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là a nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. b chuyển dịch cơ cấu kinh tế. c hiện đại hoá nền sản xuất . d cơ khí hoá nền sản xuất. Câu 17: Yếu tố cốt lõi của cơ cấu kinh tế là a cơ cấu vùng kinh tế. b cơ cấu thành phần kinh tế. c cơ cấu ngành kinh tế. d cơ cấu ngành, vùng kinh tế. Câu 18: Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? a. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu khác nhau. b. Điều kiện sản xuất giống nhau. c Lợi ích các chủ thể gắn liền với nhau. d. Quyền lợi giống như nhau. Câu 19: Mặt tích cực của cạnh tranh là a. môi sinh suy thoái, mất cân bằng nghiêm trọng. b. nâng giá lên cao gây khó khăn đến đời sống nhân dân. c. nạn làm hàng giả tràn lan. d. khai thác tối đa mọi nguồn lực đất nước. Câu 20: Cạnh tranh lành mạnh là a. cạnh tranh trái với quy định của pháp luật. b. cạnh tranh gắn với việc làm hàng giả. c. cạnh tranh có đạo đức. d. cạnh tranh gắn với việc làm hàng nhái. Câu 21: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây? a. Hiện đại hoá b. Công nghiệp hoá c. Tự động hoá d. Công nghiệp hoá hiện đại hoá Câu 22: Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sư dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là quá trình nào sau đây? a. Hiện đại hoá b. Công nghiệp hoá c. Tự động hoá d. Công nghiệp hoá hiện đại hoá Câu 23: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào? a. Thế kỷ VII b. Thế kỷ XVIII c. Thế kỷ XIX d. Thế kỷ XX Câu 24: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào? a. Thế kỷ VII b. Thế kỷ XVIII c. Thế kỷ XIX d. Thế kỷ XX Câu 25: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ nhất ứng với qúa trình nào sau đây? a. Hiện đại hoá b. Công nghiệp hoá c. Tự động hoá d. Công nghiệp hoá hiện đại hoá Câu 26: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai ứng với qúa trình nào sau đây? a. Hiện đại hoá b. Công nghiệp hoá c. Tự động hoá d. Công nghiệp hoá hiện đại hoá
- Câu 27: Thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật làn thứ nhất là gì? a. Điện b. Máy tính c. Máy hơi nước d. Xe lửa Câu 28: Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá , hiện đại hoá là gì? a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. b. Phát triển mạnh mẽ tư liệu sản xuất. c. Phát triển mạnh mẽ nhân lực sản xuất. d. Phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực cho sản xuất. Câu 29: Đi đôi với chuyển dich cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH – HĐH gắn với phát triển yếu tố nào sau đây? a. Kinh tế nông nghiệp. b. Kinh tế hiện đại. c. Kinh tế tri thức. d. Kinh tế thị trường. Câu 30: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần tự nghiên cứu, xây dựng. b. Để có CSVC kĩ thuật của CNXH, cần chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước. c. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, cần nghiên cứu, xây dựng,chuyển giao từ các nước. d. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần đầu tư xây dựng kỹ thuật và công nghệ . Câu 31: CNH, HĐH có tác dụng gì? a. Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. b.Tạo điều kiện để p.triển LLSX và tăng năng suất LĐ xã hội. c. Tạo cơ sở để nước ta hội nhập với quốc tế. d. Đề cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế. Câu 32: Một trong những nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta là a. phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí. b. phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. c. phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. d. phát triển mạnh mẽ LLSX. Câu 33: Trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần vì a. Để giải quyết việc làm cho người lao động. b. Khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đất nước. c. Kinh tế NN và kinh tế tập thể còn yếu. d. Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu. Câu 34: Thành phần kinh tế là gì? a. Là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. b. Là kiểu quan hệ xã hội dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. c. Là kiểu quan hệ chính trị dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. d. Là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên các hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Câu 35: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào đâu? a. Nội dung của từng thành phần kinh tế b. Hình thức sở hữu c. Vai trò của các thành phần kinh tế d. Biểu hiện của từng thành phần kinh tế. Câu 36: Ở nước ta hiện nay có những thành phần kinh tế nào? a. Nhà nước , tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. b. Nhà nước , tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. c. Nhà nước , tập thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. d. Nhà nước , tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước. Câu 37: Lực lượng nòng cốt của kinh tế tập thể là gì? a.Doanh nghiệp nhà nước b. Công ty nhà nước c. Tài sản thuộc sở hữu tập thể d. Hợp tác xã Câu 38: Kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào? a. Nhà nước. b. Tư nhân. c. Tập thể. d. Hỗn hợp. Câu 39: Sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội theo chiều hướng nào?
- a. Từ thấp đến cao. b. Từ cao đến thấp c. Thay đổi về trình độ phát triển. d. Thay đổi về mặt xã hội. Câu 40: Yếu tố quyết định dẫn đến sự thay đổi của chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là yếu tố nào sau đây? a. Quan hệ sản xuất. b. Công cụ lao động. c. Phương thức sản xuất. d. Lực lượng sản xuất. Câu 41: Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta cần phải làm gì? a. Xóa bỏ ngay những yếu tố của xã hội cũ. b. Giữ nguyên những yếu tố của xã hội cũ. c. Từng bước cải tạo các yếu tố của xã hội cũ. d. Để cho các yếu tố xã hội tự điều chỉnh. Câu 42: Hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam là gì? a. Quá độ trực tiếp. b. Quá độ gián tiếp. c. Thông qua một giai đoạn trung gian. d. Theo quy luật khách quan. Câu 43: Quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN được hiểu như thế nào? a. Bỏ qua toàn bộ sự phát triển trong giai đọan phát triển TBCN. b. Bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất TBCN. c. Bỏ qua việc sử dụng thành quả khoa học kỉ thuật. d. Bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất PK. Câu 44: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua những hình thái kinh tế xã hội nào sau đây? a. CSNT, CHNL, PK, TBCN, XHCN b. CSNT, PK, TBCN, XHCN c. CSNT, CHNL, TBCN, XHCN d. CSNT, CHNL, PK, TBCN Câu 45: Quan niệm nào sau đây là đúng? biểu hiện như thế nào? a. Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam hiện nay đều chưa hình thành. b. Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam hiện nay đều đã hình thành. c. Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam hiện nay đã và đang hình thành. d. Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam hiện nay không thể đạt đến . Câu 46: Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam giai cấp nào giữ vai trò hạt nhân đoàn kết các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội? a. Nông dân b. Tư sản c. Công nhân d. Địa chủ Câu 47: Thành phần kinh tế phát triển theo hướng : sản xuất, kinh doanh để xuất khẩu là a. kinh tế nhà nước. b. kinh tế tư nhân. c. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. d. kinh tế tư bản nhà nước. Câu 48: Chủ trương của Đảng, Nhà nước đối với kinh tế nhiều thành phần a. thực hiện nhất quán, lâu đời chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. b. thực hiện nhất quán, sâu sắc chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. c. thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. d. thực hiện liên tục, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Câu 49: Sức lao động là gì? a. Năng lực thể chất của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất. b. Năng lực tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất. c. Năng lực thật sự của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất. d. Năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất. Câu 50: Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố nào là quan trọng và quyết định nhất? a. Sức lao động. b. Đối tượng lao động. c. Tư liệu lao động. d. Công cụ lao động. Câu 51: Sức lao động giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vì a. sức lao động có tính sáng tạo. b. sức lao động của mỗi người là không giống nhau.
- c. sức lao động phản ánh lao động của con người. d. sức lao động là công sức của con người. Câu 52: Trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là sự phản ánh a. sức lao động sáng tạo của con người. b. sự lao động cần cù của con người. c. sức khỏe của con người. d. sự siêng năng, chăm chỉ của con người. Câu 53: Đối với ngành khai thác thủy hải sản, thì đâu là đối tượng lao động? a. Tàu thuyền dùng để đánh bắt. b. Lưới đánh bắt. c. Tôm, cá, mực… d. Sông, hồ. Câu 54: Đối với ngành may mặc, thì đâu là đối tượng mà lao động của con người phải tác động tới? a. Vải, da. B. Máy may. C. Máy móc khác. D. Kim, chỉ. Câu 55: Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, đâu là yếu tố quan trọng nhất? a. Tư liệu sản xuất. b. Hệ thống bình chứa. c. Kết cấu hạ tầng. d. Công cụ lao động. Câu 56: Một xã hội muốn có nhiều của cải vật chất cần chăm lo phát triển yếu tố nào? a. Nguồn lực con người. b. Tư liệu lao động. c. Kết cấu hạ tầng. d. Đối tượng lao động. Câu 57: Thường xuyên rèn luyện, học tập để nâng cao hiệu quả lao động góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường là trách nhiệm của ai? a. Mọi công dân. b. Học sinh. c. Cơ quan nhà nước. d. Sinh viên. Câu 58: C. Mác viết: “ Những thời đại kinh tế khác nhau không phải là ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”. a. tư liêu lao đông khac nhau ̣ ̣ ́ . b. sưc lao đông khac nhau ́ ̣ ́ . c. kêt câu ha tâng san xuât khac nhau ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́ . d. đôi t ́ ượng lao đông khac nhau ̣ ́ . Câu 59: Hệ thống bình chứa của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất? a. Đối tượng lao động đã trải qua tác động của lao động. b. Tư liệu lao động. c. Đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến. d. Nguyên vật liệu nhân tạo. Câu 60: Vì sao sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội loài người? a. Sản xuất của cải vật chất là điều kiện để xã hội tồn tại và phát triển. b. Sản xuất của cải vật chất để xã hội có nhiều của cải. c. Sản xuất của cải vật chất để con người sung sướng hơn. d. Sản xuất của cải vật chất mới có cái để ăn. Câu 61: Phương án nào sau đây nêu đúng nhất sự khác biệt giữa sức lao động và lao động? a. Sức lao động là năng lực lao động, còn lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người. b. Sức lao động là cơ sở để phân biệt khả năng lao động của từng người, còn những người lao động khác nhau đều phải làm việc như nhau. c. Sức lao động là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. d. Lao động là khả năng của con người, còn sức lao động là sự tiêu dùng lao động trong hiện thực. Câu 62: Xe dùng làm phương tiện đi lại là nội dung thuộc tính nào của hàng hoá? a Giá trị cá biệt. b Giá trị hàng hoá. c Giá trị sử dụng. d Giá trị xã hội. Câu 63: Gia tri xa hôi(th ́ ̣ ̃ ̣ ời gian lao đông xa hôi cân thiêt) cua hang hoa đ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ược xac đinh trong điêu ́ ̣ ̀ kiên san xuât ̣ ̉ ́ ̣ a đăc biêt. ̣ B tôt. ́ c xâu. ́ d trung binh. ̀ Câu 64: Vơi ng ́ ươi th̀ ợ môc, gô đ ̣ ̃ ược xem là a tư liêu lao đông. ̣ ̣ ́ ượng lao đông. b đôi t ̣
- c sưc lao đông. ́ ̣ ̣ d công cu lao đông. ̣ Câu 65: Khi trên thị trường giá cả tăng thì xảy ra trường hợp nào sau đây? a Cung và cầu giảm. b Cung giảm, cầu tăng. c Cung và cầu tăng. d Cung tăng, cầu giảm. Câu 66: Măt tich c ̣ ́ ực cua canh tranh la ̉ ̣ ̀ ̣ a chay theo l ợi nhuân lam cho môi tr ̣ ̀ ường, môi sinh bi suy thoai. ̣ ́ b khai thac tôi đa moi nguôn l ́ ́ ̣ ̀ ực cua đât n ̉ ́ ước. ̀ ơ, tich tr c đâu c ́ ư gây rôi loan thi tr ̃ ́ ̣ ̣ ường. d nay sinh nh ̃ ưng thu đoan phi phap, bât l ̃ ̉ ̣ ́ ́ ương. Câu 67: Cac yêu tô c ́ ́ ́ ơ ban cua qua trinh san xuât ̉ ̉ ́ ̀ ̉ ́ a sưc lao đông, t ́ ̣ ư liêu lao đông, đôi t ̣ ̣ ́ ượng lao đông. ̣ b sưc lao đông, đôi t ́ ̣ ́ ượng lao đông, h ̣ ệ thống bình chứa. ́ ượng lao đông, t c đôi t ̣ ư liêu lao đông. ̣ ̣ d sưc lao đông, t ́ ̣ ư liêu lao đông,công c ̣ ̣ ụ lao động. Câu 68: Phát triển kinh tế được biểu hiện trước hết ở a sự tăng trưởng kinh tế. b sự công bằng xã hội. c sự tiến bộ xã hội. d cơ cấu kinh tế hợp lí. Câu 69: Vai tro cua san xuât cua cai vât chât la ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̣ a tac đông cua con ng ̉ ười vao t ̀ ự nhiên. b cơ sở tôn tai cua xa hôi. ̀ ̣ ̉ ̃ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ự nhiên. c lam biên đôi cac yêu tô t ̀ ̣ ̉ ̉ d tao ra san phâm phu h ̀ ợp vơi con ng ́ ươi.̀ Câu 70: Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? a Cơ sở để thực hiện tốt chức năng gia đình. b Góp phần giải quyết tệ nạn xã hội. c Tạo điều kiện cho mỗi người có thêm thu nhập. d Phát triển kinh tế đảm bảo hạnh phúc gia đình. B. TỰ LUẬN Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. ................................HẾT..............................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 7 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
15 p | 139 | 15
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Tin học 10 năm 2017-2018
6 p | 151 | 11
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 8 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
10 p | 153 | 9
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018
3 p | 93 | 8
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 10 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
10 p | 66 | 6
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018
3 p | 106 | 6
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 6 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
9 p | 100 | 6
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 9 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
11 p | 134 | 5
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THCS&THPT Xuân Trường
11 p | 82 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018
3 p | 98 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 10 năm 2017-2018
6 p | 90 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THCS&THPT Xuân Trường
5 p | 110 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018
3 p | 98 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 12 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
19 p | 63 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Tin học 8 năm 2017-2018
4 p | 75 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 11 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
13 p | 96 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THCS&THPT Xuân Trường
8 p | 73 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn