intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Chia sẻ: Thiên Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

67
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề cương để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Giáo viên: Doãn Thị Hà<br /> <br /> ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP LỚP 11. NĂM HỌC 2017 – 2018<br /> MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN<br /> Nội dung ôn tập ( bài: 2, 3, 4, 6, 7, 8) Tự luận 20% và trắc nghiệm 80%<br /> TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN<br /> Bài 2: Hàng hóa – Tiền tệ - Thị trƣờng.<br /> 1. Hàng hoá<br /> a. Hàng hoá là gì?<br /> Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con<br /> người thông qua trao đổi mua – bán.<br /> b. Hai thuộc tính của hàng hoá<br /> - Giá trị sử dụng của hàng hoá:<br /> + Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu<br /> cầu nào đó của con người<br /> - Giá trị của hàng hoá:<br /> + Được biểu hiện ra bên ngoài thông qua giá trị trao đổi của nó.<br /> Giá trị hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá.<br /> Giá trị hàng hoá là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.<br /> Như vậy hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.<br /> Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu trong hai thuộc tính thì sản phẩm<br /> không thể trở thành hàng hoá<br /> 2. Tiền tệ<br /> a. Nguồn gốc và, bản chất của tiền tệ<br /> - Nguồn gốc: Tiền tệ xuất hiện khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng và<br /> bạc.<br /> - Bản chất: Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung<br /> cho tất cả các hàng hoá, là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời tiền tệ biểu hiện<br /> mối quan hệ sản xuất giữa người sản xuất hàng hoá.<br /> b. Chức năng của tiền tệ<br /> 5 chức năng cơ bản của tiền tệ:<br /> - Thước đo giá trị<br /> - Phương tiện lưu thông<br /> - Phương tiện cất trữ<br /> - Phương tiện thanh toán<br /> - Tiền tệ thế giới<br />  Năm chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau.<br /> 3. Thị trƣờng<br /> a. Thị trường là gì?<br /> Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động<br /> qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ<br /> <br /> Giáo viên: Doãn Thị Hà<br /> <br /> - Chủ thể kinh tế của thị trường bao gồm: người bán, người mua, cá nhân,<br /> doanh nghiệp, cơ quan nhà nước...tham gia vào mua bán, trao đổi trên thị trường.<br /> + Thị trường giản đơn (hữu hình) gắn với không gian xã định như: Các chợ,<br /> siêu thị, cửa hàng...<br /> + Thị trường hiện đại (vô hình): Việc trao đổi HH, dịch vụ diễn ra linh hoạt<br /> thông qua hình thức môi giới trung gian, quảng cáo, tiếp thị...để khai thông quan<br /> hệ mua – bán và kí kết các hợp đồng kinh tế.<br /> - Các nhân tố cơ bản của thị trường là: hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán.<br /> Từ đó hình thành quan hệ: hàng hoá - tiền tệ, mua - bán, cung - cầu, giá cả hàng<br /> hoá.<br /> b. Các chức năng cơ bản của thị trường<br /> - Chức năng thực hiện (thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá<br /> Hàng hóa bán được người sản xuất sẽ có lãi, có tiền tái sản xuất, đời sống được<br /> nâng cao. Ngược lại sẽ dấn đến thua lỗ, phá sản, kéo theo sản xuất xh đình đốn.<br /> - Chức năng thông tin<br /> Thị trường cung cấp thông tin cho các chủ thể ktế về quy mô cung – cầu, giá cả,<br /> chất lượng, cơ cấu chủng loại, đk mua – bán... các HH, dịch vụ giúp họ điều chỉnh<br /> sao cho phù hợp với lợi ích ktế của mình.<br /> - Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng<br /> + Sự biến động của cung - cầu, giá cả thị trường đã điều tiết các yếu tố sx từ<br /> ngành này sang ngành khác, luân chuyển HH từ nơi này sang nơi khác.<br /> + Khi giá cả một HH tăng sẽ kích thích xã hội sản xuất nhiều HH hơn, nhưng<br /> lại làm cho nhu cầu của người tiêu dùng về HH đó hạn chế. Ngược lại, khi giá cả<br /> một HH giảm sẽ kích thích tiêu dùng và hạn chế việc sản xuất HH đó.<br /> VD: Thịt giá cao thì người tiêu dùng sẽ chuyển sang mua cá hoặc rau; thịt gà rẻ<br /> hơn thịt heo thì người ta chuyển qua mua thịt gà...<br /> Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lƣu thông hàng hóa.<br /> 1. Nội dung quy luật giá trị<br /> SX và lưu thông hàng hóa phải dựa trên thời gian lao động xã hội cần thiết để<br /> sản xuất ra hàng hóa.<br /> * Nội dung quy luật giá trị được biểu hiện trong sản xuất và lưu thông hàng<br /> hóa:<br /> + Trong sản xuất: QL giá trị yêu cầu người sx phải đảm bảo sao cho thời gian<br /> lao động cá biệt (TGLĐCB) để sx HH phù hợp với thời gian lao động xã hội cần<br /> thiết (TGLĐXHCT) để sản xuất ra từng hàng hóa đó.<br />  Tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất tổng hàng hóa phải phù hợp với<br /> tổng thời gian lao động xã hội cần thiết của tổng hàng hóa đó.<br /> + Trong lưu thông: QL giá trị yêu cầu việc trao đổi giữa hai HH A và B phải<br /> dựa trên TGLĐXHCT (phải theo nguyên tắc ngang giá).<br /> - Đối với 1 hàng hoá: (Sơ đồ 2)<br /> <br /> Giáo viên: Doãn Thị Hà<br /> <br /> Giá cả hh có thể bán cao, thấp so với giá trị của nó trong sản xuất do ảnh hưởng<br /> của cạnh tranh, cung cầu, nhưng bao giờ giá cả hàng hóa cũng vận động xoay<br /> xung quanh trục giá trị hàng hóa.<br /> - Đối với tổng hàng hóa trên toàn xh:<br /> Quy luật giá trị y/cầu:<br /> Tổng giá cả hh sau khi bán = tổng giá trị hh trong sx...<br /> KL: Yêu cầu này là đk đảm bảo cho nền KT hh vận động và phát triển cân đối.<br /> Khi xem xét không phải 1 hàng hoá mà tổng hàng hoá và trên phạm vi toàn xh,<br /> ql giá trị y/c tổng giá cả HH sau khi bán bằng tổng giá trị HH trong quá trình sx.<br /> (nếu không thực hiện đúng sẽ vi phạm ql giá trị, làm cho nền kinh tế mất cân đối).<br /> 2. Tác động đối với quy luật giá trị<br /> a) Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá<br /> Phân phối lại các yếu tố TLSX và sức LĐ từ ngành này sang ngành khác,<br /> nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác... theo hướng từ nơi có lãi ít hoặc không có<br /> lãi sang nơi có lãi nhiều thông qua sự biến động của giá cả HH trên thị trường.<br /> b) Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng xuất lao động tăng lên:<br /> - Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận, phải tìm cách cải tiến<br /> kĩ thuật, nâng cao tay nghề, hợp lý hoá sx, thực hành tiết kiệm...làm cho giá trị<br /> hàng hóa cá biệt của họ thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa.<br /> - Việc cải tiến kĩ thuật làm cho LLSX và năng xuất LĐ xh được nâng cao. (VD<br /> sgk tr30)<br /> - NSLĐ tăng làm cho số lượng HH tăng, giá trị 1 HH giảm và lợi nhuận tăng.<br /> c) Phân hoá giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá<br /> - Do đk sx, khoa hoc và công nghệ, khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường khác<br /> nhau; nên giá trị cá biệt từng người khác nhau – ql giá trị đối xử như nhau.<br /> - Một số người có giá trị hàng hóa cá biệt thấp hơn hoặc bằng so với giá trị xã<br /> hội của HH nên có lãi, mua sắm TLSX, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sx. Và ngược<br /> lại, một số người thua lỗ, phá sản; dẫn đến sự phân hoá giàu – nghèo.<br /> * Sự tác động của quy luật giá trị có 2 mặt:<br /> - Tích cực: Thúc đẩy LLSX phát triển, nâng cao năng suất lao động –> kinh tế<br /> hàng hóa phát triển<br /> - Tiêu cực: + Có sự phân hóa giàu nghèo.<br /> + Kìm hãm, cản trở sự phát triển của kinh tế hàng hóa<br /> 3. Vận dụng quy luật giá trị<br /> a) Về phía Nhà nước<br /> - Xây dựng và phát triển KTTT định hướng XHCN.<br /> - Điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực.<br /> b) Về phía công dân<br /> - Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng và ngành hàng cho phù hợp với<br /> nhu cầu.<br /> <br /> Giáo viên: Doãn Thị Hà<br /> <br /> - Đổi mới KT – CNo, hợp lý hoá sx, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng HH.<br /> - Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận<br /> Bài 5: Cung – cầu trong sản xuất và lƣu thông hàng hóa.<br /> 1. Khái niệm Cung - Cầu<br /> Mục đích của sản xuất là để tiêu dùng và để bán.<br /> a. Khái niệm Cầu<br /> - Khái niệm: Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua<br /> trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.<br /> - Yếu tố tác động đến cầu: Thu nhập, giá cả, thị hiếu, lãi suất, sức mua của<br /> đồng tiền…trong đó giá cả là yếu tố quan trọng nhất.<br /> - Các loại nhu cầu: nhu cầu cho sx và cầu cho tiêu dùng nhưng nhu cầu phải có<br /> khả năng thanh toán<br /> b. Khái niệm Cung<br /> - Khái niệm: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và<br /> chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả,<br /> khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.<br /> - Yếu tố tác động đến cung: Khả năng SX, NSLĐ, chi phí SX, giá cả, các yếu<br /> tố SX được sử dụng, sản lượng và chất lượng các nguồn lực…Trong đó giá cả là<br /> yếu tố trọng tâm.<br /> 2. Mối quan hệ Cung - Cầu trong sản uất và lƣu thông hàng hoá.<br /> a, Nội dung của quan hệ cung – cầu :<br /> <br /> Q<br /> P : Giá cả<br /> Q : Số lượng cung – cầu<br /> I : Điểm cân bằng cung – cầu<br /> - Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người<br /> mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị<br /> trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.<br /> * Ba biểu hiện của qua hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa :<br /> - Cung – Cầu tác động lẫn nhau:<br /> + Khi cầu tăng => mở rộng SX => cung tăng<br /> + Khi cầu giảm => SX giảm => cung giảm<br /> - Cung – Cầu ảnh hƣởng đến giá cả thị trƣờng<br /> + Khi Cung = Cầu thì giá cả = giá trị<br /> <br /> Giáo viên: Doãn Thị Hà<br /> <br /> + Khi Cung > Cầu thì giá cả < giá trị<br /> + Khi Cung < Cầu thì giá cả > giá trị<br /> - Giá cả ảnh hƣởng đến Cung – Cầu<br /> + Khi giá cả tăng => mở rộng SX => cung tăng và cầu giảm khi thu nhập<br /> không tăng<br /> + Khi giá cả giảm => sản xuất giảm => cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập<br /> không tăng.<br /> b, Vai trò của quan hệ cung – cầu (đọc sgk)<br /> 3. Vận dụng quan hệ Cung- Cầu<br /> - Đối với nhà nƣớc<br /> Điều tiết các trường hợp cung – cầu trên thị trường thông qua các giải pháp vĩ<br /> mô thích hợp<br /> VD: Trên thị trường có lúc: vàng, xi măng, sắt, thép, gạo.. cung < cầu. Nhà<br /> nước có thể mua ở nước ngoài các hàng hóa trên và bán trên thị trường nhằm lập<br /> lại sự cân đối cung- cầu, ổn định giá cả.<br /> - Đối với ngƣời SX - KD<br /> Ra quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh thích ứng với các<br /> trường hợp cung – cầu<br /> VD: Hàng hóa như quạt điện cung >cầu (do hàng TQ và các nhà sx trong<br /> nước).Nhiều nhà sx, kinh doanh chuyển hàng quạt sang bóng điện, các loại đèn<br /> tích điện...<br /> - Đối với ngƣời tiêu dùng<br /> Ra quyết định mua hàng thích ứng với các trường hợp cung cầu để có lợi.<br /> VD: Những ngày sau tết, thịt lợn, thịt gà khan hiếm giá cả đắt ta chuyển sang<br /> mua tôm, cá, đậu phụ…<br /> Bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.<br /> . Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH,<br /> HĐH đất nƣớc<br /> a. Khái niệm CNH, HĐH<br /> - CNH: là chuyển từ hoạt động sản xuất thủ công là chính sang sử dụng phổ<br /> biến SLĐ dựa trên sự phát triển của CN cơ khí.<br /> - HĐH: là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu KHCN vào quá trình<br /> SXKD và quản lí KTXH<br /> - CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế<br /> và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng<br /> một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp<br /> tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.<br /> - Là Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện.<br /> - Nội dung: Hoạt động KT và quản lí KT, XH.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2