ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HK2<br />
BÀI 16. ĐẶC ĐIỂM<br />
Đông dân, nhiều thành phần<br />
dân tộc<br />
- Năm 2006 dân số là 84,156<br />
triệu ngƣời, thứ 3 ĐNA, thứ 8<br />
Châu Á và 13 trên thế giới.<br />
→ Nguồn lao động dồi dào, thị<br />
trƣờng tiêu thụ rộng lớn, bên<br />
cạnh đó gây trở ngại trong phát<br />
triển KT, giải quyết việc làm,<br />
chất lƣợng cuộc sống.<br />
- Có 3,2 triệu ngƣời Việt ở nƣớc<br />
ngoài, đang đóng góp cho sự pt<br />
đất nƣớc.<br />
- Có 54 dân tộc, đông nhất là dân<br />
tộc Kinh (86,2%)<br />
→ đoàn kết tạo nên sức mạnh dân<br />
tộc, đa dạng văn hoá…Tuy nhiên,<br />
mức sống của một bộ phận dân<br />
tộc ít ngƣời còn thấp…<br />
<br />
DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƢ NƢỚC TA<br />
Dân số còn tăng nhanh và cơ<br />
Phân bố dân cƣ chƣa hợp lí<br />
cấu dân số trẻ<br />
- Do thực hiện tốt chính sách - MĐDS: 245 ngƣời/km2 (2006)<br />
DSKHHGĐ, nên tốc độ gia tăng - Phân bố không đều giữa đồng<br />
DS có giảm nhƣng mỗi năm DS bằng – trung du, miền núi:<br />
vẫn tăng hơn 1 triệu ngƣời.<br />
+ Đồng bằng: 1/4 DT nhƣng<br />
→Gia tăng DS đã tạo nên sức ép chiếm 3/4 dân số<br />
lớn cho pt KT-XH:<br />
+ Miền núi: 3/4 DT - chiếm 1/4<br />
+ Giảm tốc độ tăng trƣởng KT, dân số<br />
thất nghiệp<br />
- Phân bố không đều giữa NT –<br />
+ Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm TT<br />
môi trƣờng<br />
Tỉ trọng dân TT tăng lên (năm<br />
+ Chất lƣợng đời sống của 2005, tỉ lệ dân thành thị 26,9 %)<br />
ngƣời dân chậm cải thiện.<br />
trong khi tỉ trọng dân cƣ NT giảm<br />
- Dân số trẻ, đang có xu hƣớng (năm 2005, tỉ lệ dân nông thôn<br />
già đi.<br />
73,1 %). Tuy nhiên, dân cƣ chủ<br />
→ LLLĐ dồi dào, trẻ nên năng yếu sống ở NT.<br />
động, sáng tạo, bên cạnh đó khó - Nguyên nhân: - Điều kiện tự<br />
khăn trong giải quyết việc làm, nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử<br />
nâng cao CLCS.<br />
khai thác lãnh thổ.<br />
- Hậu quả: Gây khó khăn cho<br />
việc sử dụng lao động và khai<br />
thác tài nguyên.<br />
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />
Câu 1. Điểm nào sau đây thể hiện nƣớc ta dân đông:<br />
A. Đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á và thứ 13 thế giới<br />
B. Nƣớc ta có dân số đông và có nguồn lao<br />
động đồi dào<br />
C. Dân số là nguồn lực quan trọng để PTKT đất nƣớc<br />
D. Có 54 dân tộc sống ở khắp các vùng<br />
lãnh thổ đất nƣớc.<br />
Câu 2. Nhận xét nào sau đây không còn đúng với dân cƣ Việt Nam hiện nay:<br />
A. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc<br />
B. Dân số còn tăng nhanh<br />
C. Cơ cấu dân số trẻ<br />
D. Phân bố dân cƣ chƣa hợp lí<br />
Câu 3. Thuận lợi của dân số đông đối với PT kinh tế đất nƣớc là:<br />
A. Nguồn lao động dồi dào, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn.<br />
B. Nguồn lao động trẻ nhiều, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn.<br />
C. Lao động có trình độ cao nhiều, khả năng huy động lao động lớn<br />
D. Số ngƣời phụ thuộc ít, số ngƣời trong độ tuổi lao động nhiều<br />
Câu 4. Thời kì nào sau đây, ở nƣớc ta diễn ra sự bùng nổ dân số:<br />
A. Từ năm 1989-1999<br />
B. Từ sau năm 2000<br />
C. Đầu thế kỉ XX<br />
D. Nửa cuối thế kỉ XX<br />
Câu 5. Hậu quả của gia tăng dân số nhanh về mặt môi trƣờng là:<br />
A. Làm giảm tốc độ phát triển kinh tế<br />
B. Chất lƣợng cuộc sống chậm đƣợc cải thiện<br />
C. Không đảm bảo sự phát triển bền vững<br />
D. Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp cao<br />
Câu 6. Biểu hiện rõ rệt về sức ép của gia tăng dân số nhanh đến chất lƣợng cuộc sống là:<br />
A. Ô nhiễm môi trƣờng<br />
B. Giảm tốc độ phát triển kinh tế<br />
C. Giảm GDP bình quân đầu ngƣời<br />
D. Cạn kiệt tài nguyên<br />
Câu 7. Mật độ trung bình ở nƣớc ta năm 2006 là:<br />
A. 251 ngƣời/km2<br />
B. 252 ngƣời/km2<br />
C. 253 ngƣời/km2<br />
D. 254 ngƣời/km2<br />
Câu 8. So với dân số cả nƣớc, số dân tập trung ở đồng bằng nƣớc ta khoảng:<br />
A. 72%<br />
B. 73%<br />
C. 74%<br />
D. 75%<br />
Trường THPT Tôn Thất Tùng<br />
<br />
1<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HK2<br />
Câu 9. Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nƣớc ta:<br />
A. Đông Nam Bộ<br />
B. Đồng bằng sông Hồng<br />
C. Đồng bằng sông Cửu Long<br />
D. Bắc Trung Bộ<br />
Câu 10. Vùng nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất nƣớc ta:<br />
A. Đông Bắc<br />
B. Tây Bắc<br />
C. Tây Nguyên<br />
D. Duyên hải Nam Trung Bộ<br />
Câu 11. Sự phân bố dân cƣ chƣa hợp lí làm ảnh hƣởng rất lớn đến việc:<br />
A. Sử dụng lao động, khai thác tài nguyên<br />
B. Khai thác tài nguyên, nâng cao dân trí<br />
C. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực<br />
D. Đào tạo nhân lực, khai thác tài nguyên<br />
Câu 12. Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ trọng dân số thành thị nƣớc ta ngày càng tăng là:<br />
A. Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa<br />
B. Phân bố lại dân cƣ giữa các vùng<br />
C. Ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp phát triển<br />
D. Đời sống nhân dân thành thị nâng cao<br />
Câu 13. Mật độ trung bình của Đồng bằng sông Hồng lớn gấp 2,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long đƣợc<br />
giải thích bằng nhân tố:<br />
A. Điều kiện tự nhiên.<br />
B. Trình độ phát triển kinh tế.<br />
C. Tính chất của nền kinh tế.<br />
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.<br />
Câu 14. Đây là hạn chế lớn nhất của cơ cấu dân số trẻ:<br />
A. Gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.<br />
B. Những ngƣời trong độ tuổi sinh đẻ lớn.<br />
C. Gánh nặng phụ thuộc lớn.<br />
D. Khó hạ tỉ lệ tăng dân.<br />
Câu 15. Tỉ lệ dân thành thị của nƣớc ta còn thấp, nguyên nhân chính là do:<br />
A.Kinh tế chính của nƣớc ta là nông nghiệp thâm canh lúa nƣớc.<br />
B.Trình độ phát triển công nghiệp của nƣớc ta chƣa cao.<br />
C.Dân ta thích sống ở nông thôn hơn vì mức sống thấp.<br />
D.Nƣớc ta không có nhiều thành phố lớn.<br />
Câu 16. Dựa vào bảng số liệu sau đây về dân số nƣớc ta thời kì 1901 - 2005. (Đơn vị : triệu ngƣời)<br />
Năm<br />
1901<br />
1921<br />
1956<br />
1960<br />
1985<br />
1989<br />
1999<br />
2005<br />
Dân số 13,0<br />
15,6<br />
27,5<br />
30,0<br />
60,0<br />
64,4<br />
76,3<br />
80,3<br />
Nhận định đúng nhất là:<br />
A.Dân số nƣớc ta tăng với tốc độ ngày càng nhanh.<br />
B.Thời kì 1960 - 1985 có dân số tăng trung bình hằng năm cao nhất.<br />
C.Với tốc độ gia tăng nhƣ thời kì 1999 - 2005 thì dân số sẽ tăng gấp đôi sau 50 năm.<br />
D.Thời kì 1956 - 1960 có tỉ lệ tăng dân số hằng năm cao nhất.<br />
Câu 17. Cho bảng số liệu tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nƣớc ta từ 1995 – 2005 (%)<br />
Năm<br />
1995<br />
1999<br />
2003<br />
2005<br />
Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên<br />
1,65<br />
1,51<br />
1,47<br />
1,31<br />
Nhận xét rút ra từ bảng trên là tốc độ gia tăng dân số của nƣớc ta<br />
A. Không lớn.<br />
B. Khá ổn định<br />
C. Tăng giảm không đồng đều.<br />
D. Ngày càng giảm<br />
Câu 18. Xu hƣớng thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn phù hợp với quá trình công nghiệp hóa,<br />
hiện đại hóa, thể hiện ở<br />
A.Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn giảm<br />
B.Dân số thành thị giảm, dân số nông thôn tăng<br />
C.Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn không đổi<br />
D.Dân số nông thôn giảm , dân số thành thị không đổi<br />
Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết cơ cấu dân thành thị và nông thôn năm<br />
2007 lần lƣợt là (đơn vị: %)<br />
A. 27,4 và 72,6.<br />
B. 72,6 và 27,4.<br />
C. 28,1 và 71,9.<br />
D. 71,9 và 28,1.<br />
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 17. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM<br />
Thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nƣớc<br />
Vấn đề việc làm và hƣớng giải quyết<br />
ta<br />
Thế mạnh của nguồn lao động:<br />
Vấn đề việc làm<br />
- Số lƣợng: Nƣớc ta có nguồn lao động dồi dào, - Mỗi năm có khoảng 1 triệu việc làm mới. Tuy<br />
Trường THPT Tôn Thất Tùng<br />
<br />
2<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HK2<br />
ngày càng tăng<br />
+ DS hoạt động kinh tế của nƣớc ta: 42,53<br />
triệu ngƣời chiếm 51,2% tổng số dân.<br />
+ Mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động<br />
:<br />
- Chất lƣợng<br />
+ Ngƣời lao động cần cù, sáng tạo, có kinh<br />
nghiệm sx phong phú gắn với truyền thống dân tộc<br />
đƣợc tích lũy qua nhiều thế hệ.<br />
+ Chất lƣợng lao động ngày càng cao, lao<br />
động đã qua đào tạo chiếm 25% tổng số lao động cả<br />
nƣớc (2005).<br />
Hạn chế: So với yêu cầu hiện nay<br />
- Lực lƣợng lao động có trình độ vẫn còn ít, đặc biệt<br />
là đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân lành nghề còn<br />
thiếu nhiều.<br />
- Nguồn lao động phân bố chƣa đều cả về chất<br />
lƣợng và số lƣợng.<br />
<br />
nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn<br />
còn gay gắt.<br />
- Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm khác<br />
nhau giữa thành thị và nông thôn.<br />
+ Ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp cao (5,3%).<br />
+ Ở nông thôn tỉ lệ thiếu việc làm cao (9,3%).<br />
Phƣơng hƣớng giải quyết việc làm<br />
- Phân bố lại dân cƣ và nguồn lao động giữa các<br />
vùng.<br />
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh<br />
sản ở các vùng<br />
- Thực hiện đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa<br />
phƣơng (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu<br />
thủ công nghiệp...), chú ý thích đáng đến hoạt động<br />
các ngành dịch vụ.<br />
- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp,<br />
các ngành nghề, nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao<br />
động.<br />
- Tăng cƣờng hợp tác liên kết để kêu gọi vốn đầu<br />
tƣ nƣớc ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.<br />
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.<br />
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />
Câu 1. Hiện nay mỗi năm nƣớc ta có thêm hơn bao nhiêu lao động:<br />
A. 0,5 triệu lao động<br />
B. 1 triệu lao động<br />
C. 1,5 triệu lao động<br />
D. 2 triệu lao động<br />
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây đúng với ngƣời lao động nƣớc ta:<br />
A. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất NN, tiểu thủ công nghiệp<br />
B. Sáng tạo, thông minh, có kinh nghiệm trong hoạt động thƣơng mại<br />
C. Thông minh, cần cù, có kinh nghiệm trong hoạt động dịch vụ<br />
D. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất NN, CN<br />
Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động nƣớc ta hiện nay:<br />
A. Chất lƣợng lao động ngày càng đƣợc nâng lên B. Lực lƣợng lao động có trình độ cao vẫn còn ít.<br />
C. Đội ngũ cán bộ quản lý còn thiếu nhiều<br />
D. Đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đông đảo<br />
Câu 4. Đặc tình nào sau đây không đúng hoàn toàn với lao động nƣớc ta:<br />
A. Có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kỹ thuật nhanh<br />
B. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất gắn với truyền thống dân tộc<br />
C. Có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao<br />
D. Có kinh nghiệm sản xuất nông –lâm –ngƣ phong phú<br />
Câu 5. Cơ cấu lao động theo các ngành KT của nƣớc ta đang có sự chuyển dịch theo hƣớng:<br />
A. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông lâm ngƣ nghiệp B. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực CN-XD<br />
C. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài nhà nƣớc<br />
D. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn<br />
đầu tƣ nƣớc ngoài<br />
Câu 6. Sự thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành KT của nƣớc ta hiện nay chủ yếu là do tác động của<br />
A. Việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình<br />
B. Sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp cần nhiều<br />
lao động<br />
C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo CNH – HĐH<br />
D. Sự phân bố lại dân cƣ, lao động giữa các<br />
vùng<br />
Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế của<br />
nƣớc ta từ khi đổi mới đến nay:<br />
A. Thành phần kinh tế nhà nƣớc tăng<br />
B. Thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc giảm<br />
C. Thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhanh<br />
D. Thành phần kinh tế nhà nƣớc và<br />
ngoài nhà nƣớc đều tăng<br />
Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn nƣớc ta<br />
Trường THPT Tôn Thất Tùng<br />
<br />
3<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HK2<br />
trong nhiều năm trở lại đây:<br />
A. Tỉ trọng lao động ở nông thôn tăng, ở thành thị giảm<br />
B. Tỉ trọng lao động ở thành thị giảm, ở nông<br />
thôn giảm<br />
C. Tỉ trọng lao động ở nông thôn giảm, ở thành thị tăng<br />
D. Tỉ trọng ở thành thị tăng, ở nông thôn tăng<br />
Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng với vấn đề việc làm hiện nay ở nƣớc ta:<br />
A. Việc làm là một vấn đề kinh tế xã hội lớn ở nƣớc ta hiện nay<br />
B. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm mới<br />
C. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm hiện nay đã đƣợc giải quyết triệt để<br />
D. Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao<br />
Câu 10. Hƣớng giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nƣớc ta nào sau đây không thuộc vào lĩnh vực<br />
kinh tế:<br />
A. Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất<br />
B. Tăng cƣờng hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.<br />
C. Phân bố lại dân cƣ và nguồn lao động<br />
D. Mở rộng SX hàng XK.<br />
Câu 11. Hƣớng giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nƣớc ta nào sau đây chủ yếu tập trung vào vấn<br />
đề con ngƣời:<br />
A. Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất<br />
B. Tăng cƣờng hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.<br />
C. Mở rộng SX hàng XK.<br />
D. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động<br />
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 18. ĐÔ THỊ HÓA<br />
Đặc điểm<br />
Ảnh hƣởng của đô thị hóa đến phát triển KT-XH<br />
- Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm (năm<br />
2005: tỉ lệ dân thành thị: 26,9% DS cả<br />
nƣớc. Trong khi đó tỉ lệ của TG: 48%).<br />
Trình độ đô thị hoá thấp (quy mô không<br />
lớn, phân bố tản mạn; nếp sống đô thị và<br />
nông thôn còn xen vào nhau; cơ sở hạ<br />
tầng vẫn còn ở mức thấp).<br />
- Tỉ lệ dân thành thị tăng (năm 1990 :<br />
19,5% - 2005: 26,9%)<br />
- Phân bố đô thị không đều giữa các<br />
vùng: Vùng có số lƣợng đô thị lớn nhất<br />
là TDMNBB, sau đó là ĐBSH và<br />
ĐBSCL. Vùng có số lƣợng đô thị ít nhất<br />
là ĐNB, TN. Tuy nhiên, quy mô dân<br />
số/1 đô thị cao nhất là ĐNB.<br />
<br />
Tích cực:<br />
- ĐTH có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu KT<br />
của nƣớc ta.<br />
- Các đô thị có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã<br />
hội của các địa phƣơng, các vùng trong cả nƣớc.<br />
- Các thành phố, thị xã:<br />
+ Là thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng.<br />
+ Là nơi sử dụng đông đảo lao động có trình độ chuyên môn<br />
kĩ thuật.<br />
+ Có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút, đối với đầu tƣ<br />
trong và ngoài nƣớc, tạo ra động lực cho sự tăng trƣởng và<br />
phát triển kinh tế.<br />
- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm, thu nhập cho<br />
lao động.<br />
Tiêu cực: Quá trình ĐTH cũng nảy sinh những hậu quả: ô<br />
nhiễm môi trƣờng, việc làm, nhà ở, an ninh trật tự xã hội…cần<br />
phải có kế hoạch khắc phục.<br />
<br />
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />
Câu 1. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ ĐTH của nƣớc ta còn thấp:<br />
A. các vấn đề về an ninh, trật tự XH, môi trƣờng còn nhiều nổi cộm, chƣa giải quyết đƣợc triệt để.<br />
B. Số lao động đổ xô vào đô thị kiếm công ăn việc làm đang còn phổ biến ở nhiều đô thị lớn<br />
C. Hệ thống giao thông điện nƣớc, các công trình phúc lợi xã hội còn thấp so với các nƣớc trong khu vực<br />
và thế giới<br />
D. Nếp sống đô thị và nông thôn còn xen lẫn vào nhau, đặc biệt các thị xã, thị trấn ở vùng đồng bằng<br />
<br />
Trường THPT Tôn Thất Tùng<br />
<br />
4<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HK2<br />
Câu 2. Đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở nƣớc ta từ năm 1975 đến nay là:<br />
A. Chuyển biến khá tích cực nhƣng CSHT còn ở mức độ thấp B. CSHT còn ở mức độ thấp, nhƣng nếp<br />
sống đô thị đã rất tốt<br />
C. nếp sống đô thị đã rất tốt, nhƣng số lao động tự do còn nhiều D. số LĐ tự do tuy còn nhiều nhƣng môi<br />
trƣờng đô thị tốt<br />
Câu 3. Vào năm 2006, vùng nào sau đây có số lƣợng đô thị nhiều nhất nƣớc ta:<br />
A. Đồng bằng Sông Hồng<br />
B. Đồng bằng sông Cửu Long<br />
C. Bắc Trung Bộ<br />
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ<br />
Câu 4. Vào năm 2006, vùng nào sau đây có số lƣợng đô thị ít nhất nƣớc ta:<br />
A. Duyên hải Nam Trung Bộ<br />
B. Tây Nguyên<br />
C. Đông Nam Bộ<br />
D. Đồng bằng sông Cửu Long<br />
Câu 5. Hai đô thị loại đặc biệt ở nƣớc ta là:<br />
A. Hà Nội, Hải Phòng<br />
B. Hải Phòng, TP. HCM<br />
C. TP. HCM, Hà Nội<br />
D. Hà Nội, Cần Thơ<br />
Câu 6. Các đô thị trực thuộc trung ƣơng của nƣớc ta là:<br />
A. Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Nha Trang, Cần Thơ B. Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ<br />
C. Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu D. Nam Định, Vinh, Huế, Vũng Tàu, Cần Thơ<br />
Câu 7. Đô thị nào sau đây không phải là đô thị trực thuộc trung ƣơng:<br />
A. Hải Phòng<br />
B. Đà Nẵng<br />
C. Huế<br />
D. Cần Thơ<br />
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hƣởng của ĐTH đến PT KTXH ở nƣớc ta:<br />
A. Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu KT của nƣớc ta.<br />
B. Ảnh hƣởng lớn đến sự PTKTXH của các địa phƣơng<br />
C. Sử dụng không nhiều lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật<br />
D. Có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động.<br />
Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng với các thành phố, thị xã ở nƣớc ta:<br />
A. Là thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng<br />
B. đông đảo lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp<br />
C. có sức hút đối với đầu tƣ nƣớc ngoài<br />
D. đóng góp một tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP của các địa phƣơng, các vùng<br />
Câu 10. Quá trình ĐTH ở nƣớc ta đã nảy sinh những hậu quả về các vấn đề nào sau đây:<br />
A. Môi trƣờng, an ninh trật tự xã hội<br />
B. An ninh trật tự xã hội, gia tăng dân số tự nhiên<br />
C. Gia tăng dân số tự nhiên, việc làm<br />
D. Việc làm, mật độ dân số<br />
Câu 11. Nguyên nhân làm cho quá trình ĐTH hiện nay ở nƣớc ta PT là:<br />
A. Nền KT chuyển sang cơ chế thị trƣờng<br />
B. Hội nhập quốc tế và khu vực<br />
C. Quá trình CNH đƣợc đẩy mạnh<br />
D. Thu hút đƣợc nhiều đầu tƣ nƣớc ngoài<br />
Câu 12 Tác động lớn nhất của đô thị hoá đến phát triển kinh tế của nƣớc ta là :<br />
A.Tạo ra nhiều việc làm cho nhân dân.<br />
B.Tăng cƣờng cơ sở vật chất kĩ thuật.<br />
C.Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.<br />
D.Thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển.<br />
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --BÀI 20. CƠ CẤU KINH TẾ<br />
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:<br />
Chuyển dịch cơ<br />
Chuyển dịch cơ cấu<br />
cấu thành phần<br />
lãnh thổ kinh tế<br />
kinh tế<br />
- Tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trong khu vực I, khu - Khu vực kinh tế - Nông nghiệp: hình<br />
vực III có tỉ trọng khá cao nhƣng không ổn định.<br />
Nhà nƣớc giảm tỉ thành các vùng chuyên<br />
- Xu hƣớng chuyển dịch tích cực, phù hợp với yêu cầu trọng nhƣng vẫn giữ canh.<br />
chuyển dịch cơ cấu KT theo hƣớng CNH, HĐH. Tuy vai trò chủ dạo<br />
- Công nghiệp: hình<br />
nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm, chƣa đáp ứng yêu - Tỉ trọng của kinh thành các khu công<br />
cầu phát triển đất nƣớc giai đoạn mới<br />
tế tƣ nhân ngày nghiệp tập trung, khu chế<br />
- Tùy theo từng ngành mà trong cơ cấu lại có sự chuyển càng tăng<br />
xuất có quy mô lớn. ..<br />
dịch riêng.<br />
- Thành phấn kinh - Việc phát huy thế mạnh<br />
Trường THPT Tôn Thất Tùng<br />
<br />
5<br />
<br />