intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Chia sẻ: Thiên Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

334
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Trường THPT Tôn Thất Tùng<br /> <br /> Năm học: 2017 - 2018<br /> <br /> ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II<br /> A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN<br /> Câu 1. Công thức tổng quát của ankan là<br /> A. Cn H2n + 2 .<br /> B. Cn H2n - 2 .<br /> C. Cn H2n - 6 .<br /> D. Cn H2n .<br /> Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5 H12 ?<br /> A. 3 đồng phân.<br /> B. 4 đồng phân.<br /> C. 5 đồng phân.<br /> D. 6 đồng phân<br /> Câu 3. Cho ankan có CTCT là: CH 3 CH2 CH2 C(CH3 )3 . Tên gọi của ankan là:<br /> A. 1,1,1-trimetylbutan.<br /> B. 2,2-đimetylpentan.<br /> C. 2,2-đimetylbutan.<br /> D. 4,4-đimetylpentan.<br /> Câu 4. Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:<br /> A. 1.<br /> B. 2.<br /> C. 4.<br /> D. 3.<br /> Câu 5. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:<br /> A. 1-clo-2-metylbutan.<br /> B. 2-clo-2-metylbutan.<br /> C. 2-clo-3-metylbutan.<br /> D. 1-clo-3-metylbutan.<br /> Câu 6. Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol<br /> metylic,... Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là<br /> A. C2 H4 .<br /> B. CH4 .<br /> C. C2 H2 .<br /> D. C6 H6 .<br /> Câu 7. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là:<br /> A. C2 H6 .<br /> B. C3 H8 .<br /> C. C4 H10 .<br /> D. C5 H12 .<br /> Câu 8. Khi clo hóa ankan X thu được một sản phẩm monoclo chứa 45,22% clo về khối lượng. Công thức phân<br /> tử của ankan X là<br /> A. CH4 .<br /> B. C2 H6 .<br /> C. C3 H8 .<br /> D. C4 H10 .<br /> Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4 , C2 H6 và C3 H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2<br /> gam H2 O. Giá trị của V là:<br /> A. 5,60.<br /> B. 6,72.<br /> C. 4,48.<br /> D. 2,24.<br /> Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO2<br /> và 57,6 gam H2 O. Công thức phân tử của A và B là:<br /> A. CH4 và C2 H6 .<br /> B. C2 H6 và C3 H8 .<br /> C. C3 H8 và C4 H10 .<br /> D. C4 H10 và C5 H12<br /> Câu 11. Anken X có công thức cấu tạo: CH3 –CH2 –C(CH3 )=CH–CH3 . Tên của X là<br /> A. isohexan.<br /> B. 3-metylpent-3-en.<br /> C. 3-metylpent-2-en.<br /> D. 2-etylbut-2-en.<br /> Câu 12. Số đồng phân cấu tạo của anken có CTPT C4 H8 là<br /> A. 2.<br /> B. 4.<br /> C. 3.<br /> D. 5.<br /> Câu 13. Khi cho 3-metylbut-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là<br /> sản phẩm chính ?<br /> A. CH3 -CH(CH3 )-CHBr-CH2 Br.<br /> C. CH3 -CH(CH3 )-CHBr-CH3 .<br /> B. CH2 Br-CH(CH3 )-CH2 -CH2 Br .<br /> D. CH3 -CH(CH3 )-CH2 -CH2 Br.<br /> Câu 14. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là<br /> A. 2-metylpropen và but-1-en.<br /> B. propen và but-2-en.<br /> C. eten và but-2-en.<br /> D. eten và but-1-en.<br /> Câu 15. Sản phẩm trùng hợp propilen có cấu tạo là<br /> <br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> Câu 16. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:<br /> A. MnO2 , C2 H4 (OH)2 , KOH.<br /> C. K2 CO3 , H2 O, MnO2 .<br /> B. C2 H5 OH, MnO2 , KOH.<br /> D. C2 H4 (OH)2 , K2 CO3 , MnO2 .<br /> Câu 17. 1,12 gam một anken làm mất màu vừa đủ 100ml dung dịch Br2 0,2M. Công thức phân tử của anken là<br /> A. C4 H8 .<br /> B. C3 H6 .<br /> C. C2 H4 .<br /> D. C5 H10 .<br /> Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm etilen, propilen, but-2-en thu được V lit CO2 ở đktc và 7,2 gam H2 O. Giá<br /> trị của V là<br /> A. 8,96<br /> B. 6,72<br /> C. 11,2<br /> D. 5,6<br /> Câu 19. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng<br /> bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:<br /> A. C2 H4 và C3 H6 .<br /> B. C3 H6 và C4 H8 .<br /> C. C4 H8 và C5 H10 .<br /> D. C5 H10 và C6 H12 .<br /> Câu 20. Công thức tổng quát của ankin là<br /> A. Cn H2n + 2 (n ≥ 1).<br /> B. Cn H2n – 2 (n ≥ 2).<br /> C. Cn H2n – 2 (n ≥ 3)<br /> D. Cn H2n (n ≥ 2).<br /> Câu 21. Có bao nhiêu đồng phân ankin C5 H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3 /NH3 tạo kết tủa<br /> A. 3.<br /> B. 2.<br /> C. 4.<br /> D. 1.<br /> Câu 22. Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp<br /> A. 1.<br /> B. 2.<br /> C. 3.<br /> D. 4<br /> Câu 23. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?<br /> <br /> Trường THPT Tôn Thất Tùng<br /> <br /> Năm học: 2017 - 2018<br /> <br /> A. Dd brom dư.<br /> B. Dd KMnO4 dư.<br /> C. Dd AgNO3 /NH3 dư.<br /> D. Dd NaOH.<br /> Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 0,72 gam H2 O. Vậy X là:<br /> A. C2 H2<br /> B. C4 H6<br /> C. C5 H8<br /> D. C3 H4<br /> Câu 25. Cho 3,24 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 120 ml dd Br 2 2M. CTPT X là :<br /> A. C5 H8 .<br /> B. C2 H2 .<br /> C. C3 H4 .<br /> D. C4 H6<br /> Câu 26. Để hiđro hóa hoàn toàn 3,36 lít (đktc) ankin X (xúc tác Ni,t0 ) cần dùng V (lít) khí H2 (đktc). Giá trị V là<br /> A. 6,72.<br /> B. 3,36.<br /> C. 1,68.<br /> D. 11,2.<br /> Câu 27. Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:<br /> A. Cn H2n+6 ; n  6.<br /> B. Cn H2n-6 ; n  3.<br /> C. Cn H2n-6 ; n  6.<br /> D. Cn H2n-6 ; n  6.<br /> Câu 28. CH3 C6 H4 C2 H5 có tên gọi là:<br /> A. etylmetylbenzen.<br /> B. metyletylbenzen.<br /> C. p-etylmetylbenzen.<br /> D. p-metyletylbenzen.<br /> Câu 29. Ứng với công thức phân tử C8 H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?<br /> A. 2.<br /> B. 3.<br /> C. 4.<br /> D. 5.<br /> Câu 30. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:<br /> A. Benzen + Cl2 (as).<br /> B. Benzen + H2 (Ni, p, to ).<br /> C. Benzen + Br2 (dd).<br /> D. Benzen + HNO3 (đ) /H2 SO4 (đ).<br /> Câu 31. Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là:<br /> A. C6 H5 Cl.<br /> B. p-C6 H4 Cl2 .<br /> C. C6 H6 Cl6 .<br /> D. m-C6 H4 Cl2 .<br /> as<br /> Câu 32. 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 <br />  A . A là:<br /> A. C6 H5 CH2 Cl.<br /> B. p-ClC6 H4 CH3 .<br /> C. o-ClC6 H4 CH3 .<br /> D. m-ClC6 H4 CH3 .<br /> Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO 2 (đktc).<br /> <br /> Công thức phân tử của A là:<br /> A. C9 H12 .<br /> B. C8 H10 .<br /> C. C7 H8 .<br /> D. C10 H14 .<br /> Câu 34. Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?<br /> A. dd Br2 .<br /> B. không khí H2 ,Ni,to .<br /> C. dd KMnO 4 .<br /> D. dd NaOH.<br /> Câu 35. A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên (CH)n . 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2<br /> (dd). Vậy A là:<br /> A. etyl benzen.<br /> B. metyl benzen.<br /> C. vinyl benzen.<br /> D. ankyl benzen.<br /> <br /> Câu 36. Chất nào sau đây không phải ancol ?<br /> A. CH2 =CH-OH<br /> B. CH2 =CH-CH2 OH.<br /> C. CH3 CH(OH)2 .<br /> D. C6 H5 CH2 OH.<br /> Câu 37. Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức tổng quát là:<br /> A. Cn H2n+2 OH (n  1).<br /> B. Cn H2n-1 OH (n  1).<br /> C. Cn H2n+1 OH (n  1).<br /> D. Cn H2n-2 O (n  1).<br /> Câu 38. Số Số đồng phân rượu của C4 H9 OH là:<br /> A. 2<br /> B. 3<br /> C. 4<br /> D. 5<br /> Câu 39. Công thức cấu tạo đúng của 2,2- đimetyl butanol-1 là:<br /> A. (CH3 )3 C-CH2 -CH2 -OH<br /> B. CH3 -CH2 -C(CH3 )2 -CH2 -OH<br /> C. CH3 -CH(CH3 )-CH(CH3 )-CH2 -OH<br /> D. CH3 -CH(CH3 )-CH(CH3 )-CH2 -OH<br /> Câu 40. Cho một rượu X có công thức cấu tạo như sau CH3 -CH(CH3 )OH. Rượu X có tên gọi là<br /> A. propan-1-ol.<br /> B. rượu n-propylic.<br /> C. rượu iso-propylic.<br /> D. rượu propanol.<br /> Câu 41. Một rượu no có công thức thực nghiệm (C2 H5 O)n vậy công thức phân tử của rượu là:<br /> A. C6 H15 O3<br /> B. C4 H10 O2<br /> C. C6 H14 O3<br /> D. C4 H10 O<br /> Câu 42. Dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết được chất nào ?<br /> A. ancol etylic<br /> B. Glixerol<br /> C. Đimetyl ete<br /> D. metan .<br /> Câu 43. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2 H5 OH là:<br /> A. Na, CuO, HBr<br /> B. NaOH, CuO, HBr<br /> C. Na, HBr, Mg<br /> D. CuO, HBr, K2 CO3<br /> Câu 44. Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, nhiệt độ, thu được andehit, vậy ancol A là:<br /> A. ancol bậc 1<br /> B. ancol bậc 2<br /> D. ancol bậc 3<br /> C. ancol bậc 1 hoặc bậc 2<br /> Câu 45. Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X<br /> với H2 SO4 đặc ở 1700 C được 3 anken. Tên X là<br /> A. 2-metyl propan-2-ol .<br /> B. pentan-1-ol .<br /> C. butan-2-ol .<br /> D. butan-1-ol .<br /> Câu 46. Các ancol có to nc, to sôi , độ tan trong H2 O của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon vì:<br /> A. Các ancol có nguyên tử O trong phân tử<br /> B. Các ancol có khối lượng phân tử lớn<br /> C. Các ancol có khối lượng phân tử lớn hơn hiđrocacbon và có khả năng hình thành liên kết hiđro với H2 O<br /> D. Giữa các phân tử ancol tồn tại liện kết hiđro liên phân tử đồng thời có sự tương đồng với cấu tạo của H2 O<br /> Câu 47. Khi đun nóng rượu etylic với H2 SO4 đặc ở 1700 C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là<br /> A. C2 H5 OC2 H5 .<br /> B. C2 H4 .<br /> C. CH3 CHO.<br /> D. CH3 COOH.<br /> Câu 48. Khi đun nóng rượu etylic với H2 SO4 dặc ở 1400 C thì sẽ tạo ra<br /> A. C2 H4 .<br /> B. CH3 CHO.<br /> C. C2 H5 OC2 H5 .<br /> D. CH3 COOH.<br /> <br /> Trường THPT Tôn Thất Tùng<br /> <br /> Năm học: 2017 - 2018<br /> <br /> Câu 49. Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H2 SO4 đặc ở 1400 C có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm<br /> A. 1.<br /> B. 2.<br /> C. 3.<br /> D. 4.<br /> Câu 50. Rượu X khi đun nóng với H2 SO4 đặc ở 1800 C cho 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học) là<br /> A. pentan-1-ol.<br /> B. butan-2-ol.<br /> C. propan-2-ol.<br /> D. butan-1-ol.<br /> Câu 51. Khi nghiên cứu về phenol người ta có nhận xét sau. Nhận xét nào đúng ?<br /> A. Phenol là một axit mạnh, làm đổi màu quì tím.<br /> B. Phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quì tím.<br /> C. Phenol là một axit yếu, làm đổi màu quì tím.<br /> D. Phenol là một axit trung bình.<br /> Câu 52. Phenol (C6 H5 OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?<br /> A. Na, NaOH, HCl.<br /> B. Na, NaOH, Br2 .<br /> C. NaOH, Mg, Br2 .<br /> D. Na, NaOH, Na 2 CO3 .<br /> Câu 53. Phenol lỏng và rượu etylic đều phản ứng được với<br /> A. Dung dịch Na2 CO3 .<br /> B. kim loại Na.<br /> C. Dung dịch HBr.<br /> D. Dung dịch NaOH.<br /> Câu 54. Chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C6 H5 ONa) tạo thành phenol (C6 H5 OH) là<br /> A. C2 H5 OH.<br /> B. NaCl.<br /> C. Na2 CO3 .<br /> D. CO2 .<br /> Câu 55. Để phân biệt phenol (C6 H5 OH) và rượu etylic (C2 H5 OH) người ta dùng<br /> A. Na.<br /> B. NaOH.<br /> C. dd Br2 .<br /> D. HCl.<br /> Câu 56. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng sau: Phenol, Stiren, etanol là:<br /> A. Na<br /> B. Dung dịch NaOH<br /> C. Quỳ tím<br /> D. Dung dịch Br2<br /> Câu 57. Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là:<br /> A. Na, dung dịch brom<br /> B. Dung dịch brom, Cu(OH)2<br /> C. Cu(OH)2 , dung dịch NaOH<br /> D. Dung dịch brom, quì tím<br /> Câu 58. Cho 9,6g ancol metylic tác dụng hết với Na (dư) thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là<br /> A. 3,36.<br /> B. 6,72.<br /> C. 1,68.<br /> D. 11,2.<br /> Câu 59. Cho 11g hh gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đđ tác dụng hết với Na đã thu được 3,36lit<br /> H2 (đkc). CTPT 2 ancol là<br /> A.CH3 OH và C2 H5 OH.<br /> B. C3 H7 OH và C4 H9 OH. C. C3 H5 OH và C4 H7 OH..<br /> D. C3 H7 OH và C2 H5 OH<br /> Câu 60. Đề hiđrat hóa 14,8 gam ancol thu được 11,2 gam anken. CTPT của ancol là<br /> A. C2 H5 OH.<br /> B. C3 H7 OH.<br /> C. C4 H9 OH.<br /> D. Cn H2n + 1 OH.<br /> Câu 61. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO 2 và 3,6 gam H2 O. Giá trị m là<br /> A. 10,2 gam.<br /> B. 2 gam.<br /> C. 2,8 gam.<br /> D. 3 gam.<br /> Câu 62. X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức A. Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) được 6,72 lít H2 (ở<br /> đktc). A là<br /> A. CH3 OH.<br /> B. C2 H5 OH.<br /> C. C3 H5 OH.<br /> D. C4 H9 OH.<br /> Câu 63. X là hỗn hợp gồm etanol và phenol. Cho 9,3 gam X tác dụng với dung dịch brom (dư) thu được 16,55 gam<br /> kết tủa trắng. Thành phần % về khối lượng của etanol trong X là<br /> A. 50,54%.<br /> B. 49,46%<br /> C. 24,73%.<br /> D. 75,27%.<br /> <br /> B. BÀI TẬP TỰ LUẬN<br /> Dạng 1: Đồng phân – danh pháp<br /> Câu 64. Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên của ankan có CTPT C 5 H12 ; anken C5 H10 ; ankin C5 H8 ; hiđrocacbon thơm<br /> C8 H10 ; C8 H8 ; ancol C4 H10 O; C5 H12 O.<br /> Dạng 2: Viết phƣơng trình hóa học<br /> Câu 65. Hoàn thành các PTHH và gọi tên sản phẩm:<br /> a. 2-metylpropan + Cl2 (1:1)<br /> b. propen + Br2<br /> c. etilen + H2 (Ni)<br /> d. 2-metylprop-1-en + HBr<br /> e. propilen + dd KMnO4<br /> f. but-1-in + H 2 (Ni)<br /> g. propin + H2 (Pd/PbCO3 )<br /> h. Axetilen + H2 O (HgSO4 )<br /> k. trùng hợp buta−1,3−đien<br /> i. benzen + HNO3 đặc (1:1)<br /> k. toluen + Br2 (Fe, to )<br /> l. toluen + dd KMnO4 (to )<br /> i. stiren + dd Br2<br /> g. butan-1-ol + CuO (to )<br /> h. propan-1-ol + H2 SO4 đặc (170o C)<br /> Câu 66. Trình bày hiện tượng viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:<br /> a. Sục khí etilen từ từ đến dư vào dung dịch brom.<br /> b. Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 /NH3 .<br /> c. Nhỏ vài giọt dung dịch thuốc tím vào dung dịch stiren.<br /> d. Phenol tác dụng với dung dịch nước brom.<br /> e. Cho Na vào bình chứa CH3 OH.<br /> f. Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 .<br /> Câu 67. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau:<br /> <br /> Trường THPT Tôn Thất Tùng<br /> <br /> Năm học: 2017 - 2018<br /> <br /> Dạng 3: Nhận biết, phân biệt<br /> Câu 68. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:<br /> a. Hexan, hex – 1 – en, hex – 1 – in<br /> c. hex-1-in, hex-2-in, benzen<br /> b. benzen, stiren, toluen, hex-1-in<br /> d. phenol (lỏng), ancol etylic, glixerol, stiren<br /> Dạng 4: Bài toán<br /> Câu 69. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankan X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và m gam nước. Xác định công thức<br /> của X và tính m.<br /> Câu 70. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau cần dùng 26,88 lít khí<br /> oxi (đktc). Xác định công thức của hai anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom dư, tính khối lượng brom đã phản<br /> ứng.<br /> Câu 71. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2 O. Khi X tác dụng với khí<br /> clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xác định tên gọi của X.<br /> Câu 72. Có thể tổng hợp benzen theo phương trình phản ứng : 3C2 H2<br /> <br /> C6 H6 .<br /> <br /> Tính khối lượng benzen thu được nếu dùng 6,72 lít C2 H2 (đkc) với hiệu suất phản ứng là 75% .<br /> Câu 73. Cho 117 gam benzen tác dụng với HNO3đặc ( xt H2 SO4đặc) thu được 92,25 gam nitrobenzen. Tính hiệu suất<br /> của phản ứng?<br /> Câu 74. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen vào dung dịch Br2 dư thì nhận thấy có 48 gam Br2<br /> phản ứng và có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra.<br /> 1. Viết các phương trình phản ứng.<br /> 2. Tính % thể tích và % khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp X.<br /> 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được bao nhiêu<br /> gam kết tủa?<br /> Câu 75. Dẫn 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propen và etin vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được m gam<br /> kết tủa vàng và thấy còn 4,48 lít (đktc) khí không bị hấp thụ.<br /> 1. Tính thành phần % về thể tích các khí trong hỗn hợp X.<br /> 2. Tìm m.<br /> 3. Để hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí X cần dùng vừa đủ V lít dung dịch Brom 0,5M. Tính V.<br /> Câu 76. Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và ancol etylic tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí không màu<br /> (đktc).<br /> 1. Tính % khối lượng mỗi chất trong A<br /> 2. Cho 14 gam A tác dụng với dung dịch Br2 dư thì thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m.<br /> 3. Cho 14 gam hỗn hợp A tác dụng với Vml dung dịch NaOH 1M. Tìm V?<br /> Câu 77. Cho hỗn hợp A gồm phenol và metanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí không màu (đktc). Nếu<br /> cho hh A tác dụng với dung dịch Br2 dư thì thu được 16,55 gam kết tủa.<br /> 1. Viết pthh của các phản ứng xảy ra.<br /> 2. Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng.<br /> Câu 78. Hòa tan 31,6 gam ancol etylic ( D = 0,8g/ml ) vào nước được 100ml dung dịch. Tính độ rượu?<br /> Câu 79. Pha 118 gam ancol etylic ( D = 0,8g/ml ) vào nước được 500ml dung dịch. Tính độ rượu?<br /> Câu 80. Cho 10ml dung dịch ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 2,564 lít khí (đktc). Tính độ rượu biết<br /> Dancol etylic= 0,8g/ml; Dnước= 1g/ml.<br /> Câu 81. Hòa tan 10 gam ancol etylic (D = 0,8g/ml) vào 216 ml nước (D = 1g/ml) tạo thành dung dịch A. Cho A tác<br /> dụng với Na dư thu được 170,24 lít (đktc) khí H2 . Dung dịch A có độ rượu bằng bao nhiêu?<br /> .........................................Hết..............................................<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0