Câu 1:<br />
Cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của nghĩa quân Tây Sơn và 3 điểm<br />
công lao của phong trào Tây Sơn đối với đất nước?<br />
- Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh. Vua Thanh sai Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn<br />
0.5<br />
quân tiến vào xâm lược nước ta<br />
- Quân ta tạm rút về Ninh Bình, Thanh Hóa<br />
0.25<br />
- Nguyễn Hụê lên ngôi, tiến quân ra Bắc<br />
0.25<br />
- Sau 5 ngày (từ 30 tháng chạp đến mùng 5 tết Kỷ Dậu 1789) nghĩa quân Tây Sơn tiến 0.75<br />
quân thần tốc, chiến đấu quyết liệt với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa đã đánh tan<br />
hoàn toàn 29 vạn quân Thanh xâm lược<br />
* Ý nghĩa: bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.<br />
0.25<br />
* Công lao của phong trào Tây sơn: Bước đấu thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ<br />
1.0<br />
quốc cuối thế kỷ XVIII<br />
Câu 2:<br />
Tại sao nói thời kì chuyên chính Gia cô banh là đỉnh cao của Cách mạng tư 2 điểm<br />
sản Pháp?<br />
- Vì chính quyền Gia cô banh do Rô-be-xpi-e đứng đầu đã giải quyết mọi<br />
0.25<br />
nhiệm vụ mà lịch sử nước Pháp đặt ra mà các thời kì trước và sau đó đều không<br />
thể thực hiện được.<br />
- Về chính trị: 6.1793 thông qua Hiến pháp dân chủ: tuyên bố Pháp là nước<br />
0.5<br />
Cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp<br />
bị xoá bỏ.<br />
0.75<br />
- Về kinh tế: giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân: ra đạo luật ngày 3.6 tịch<br />
thu ruộng đất của quí tộc phong kiến chia thành nhiều mảnh nhỏ bán cho nông<br />
dân trả tiền dần trong 10 năm; ban hành Luật giá tối đa, chống nạn đầu cơ tích<br />
trữ; Luật về mức lương tối đa của công nhân…<br />
0.5<br />
- Về quân sự: 23.8.1793 Quốc hội thông qua sắc lệnh “tổng động viên toàn<br />
quốc” có 42 vạn người đã tình nguyện tham gia quân đội. Đến cuối năm 1793<br />
thù trong và giặc ngoài bị đánh bại.<br />
Câu 3: Bảng so sánh các cuộc cách mạng tư sản:<br />
Cách mạng tư sản<br />
Chiến tranh giành độc<br />
Cách mạng tư sản Pháp<br />
Anh<br />
lập Bắc Mĩ<br />
Nhiệm vụ Lật đổ chế độ phong Đánh đổ ách thống trị của Lật đổ chế độ phong<br />
(0.5 điểm) kiến. Mở đường cho thực dân Anh giành độc kiến, giải quyết ruộng đất<br />
CNTB phát triển<br />
lập. Mở đường cho CNTB cho nông dân, mở đường<br />
phát triển<br />
cho CNTB phát triển<br />
Tư sản<br />
Lãnh đạo Tư sản và quý tộc Tư sản<br />
(0.5 điểm) mới<br />
<br />
Chiến tranh giành độc lập<br />
Hình thức Nội chiến<br />
(0.5 điểm)<br />
Kết quả Thiết lập chế độ Lật đổ ách thống trị của<br />
Anh. Thành lập Hợp<br />
(0.5 điểm) Quân chủ Lập hiến.<br />
chúng quốc Mĩ.<br />
<br />
Nội chiến và chống thù<br />
trong giặc ngoài<br />
Lật đổ chế độ phong<br />
kiến, thiết lập nền Cộng<br />
hòa.<br />
<br />
---------HẾT-----------a. Từ những năm 60 của thế kỉ XV, Lê Thánh Tông tiến hành một<br />
cuộc cải cách hành chính lớn, với nội dung:<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
Vua<br />
<br />
6 bộ (Lại, Hộ,<br />
Lễ, Binh, Hình,<br />
Công)<br />
<br />
Quốc sử<br />
viện<br />
<br />
Ngự sử<br />
đài<br />
<br />
Hàn lâm<br />
viện<br />
<br />
0,75đ<br />
<br />
Câu 1<br />
<br />
13 đạo<br />
(mỗi đạo<br />
có 3 ti)<br />
<br />
Phủ, huyện, châu<br />
<br />
Xã (Xã trưởng)<br />
<br />
Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thời Lê Sơ đạt mức độ<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
cao và hoàn chỉnh.<br />
b. Ý nghĩa:<br />
+ Bỏ 2 chức quan Tể Tướng với Đại Thần tập trung quyền hành<br />
vào tay vua .<br />
+ Chia triều đình thành 6 bộ dễ dàng cho việc quản lí<br />
+ Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình Phủ<br />
Huyện (Châu) Làng xã<br />
+ Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.<br />
a. Vương triều Tây Sơn<br />
o Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế, vương triều Tây<br />
Sơn được thành lập.<br />
o Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, thống trị vùng đất từ<br />
Thuận Hóa ra Bắc.<br />
o Chính sách của vương triều: thành lập chính quyền các cấp, kêu<br />
gọi nhân dân khôi phục sản xuất, lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại<br />
giáo dục thi cử, tổ chức quân đội quy củ và trang bị vũ khí đầy<br />
đủ.<br />
o Đối ngoại: đặt quan hệ hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào,<br />
Chân Lạp cũng rất tốt đẹp.<br />
o Năm 1792, Quang Trung qua đời, vương triều suy yếu.<br />
o Năm 1802, Nguyễn Ánh tấn công, vương triều sụp đổ. Nguyễn<br />
Ánh (Gia Long)<br />
b. Gợi ý trả lời:<br />
* Người anh hùng ấy là Nguyễn Huệ (Quang Trung)<br />
* Vai trò của Quang Trung là:<br />
- Thống nhất đất nước, xóa bỏ ranh giới đất nước.<br />
- Bảo vệ nền độc lập dân tộc.<br />
- Có đường lối lãnh đạo đúng đắn để thống nhất đất nước và chống<br />
giặc xâm lược.<br />
- Lãnh đạo phong trào Tây Sơn.<br />
- Lật đổ các chính quyền phong kiến Lê-Trịnh-Nguyễn.<br />
<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
- Đuổi tan các quân xâm lược Xiêm-Thanh.<br />
- Có nhiều chính sách để xây dựng nền kinh tế đất nước. Giữ gìn<br />
nền văn hóa độc lập dân tộc.<br />
- Chính sách ngoại giao mềm dẻo. Chính sách quốc phòng đúng<br />
đắn.<br />
- Đẩy mạnh tình hình chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục,....<br />
Vua Quang Trung đã góp nhiều công lao to lớn để xây dựng và<br />
giữ gìn đất nước.<br />
Chỉ cần trả lời đúng 6 vai trò có thể cho trọn điểm.<br />
Giacobanh được nhân dân ủng hộ và lên nắm chính quyền, thực hiện<br />
Câu 3<br />
các biện pháp nhằm khắc phục tình hình khó khăn của đất nước:<br />
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhan<br />
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng quyền tự do dân chủ<br />
+ Ban hành lệnh “Tổng động viên toàn quốc”<br />
+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ<br />
+ Ban hành luật mức lương tối đa…<br />
Kết quả: đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, tiêu diệt nội phản và<br />
xâm lược, đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao – mở đường cho chủ nghĩa<br />
tư bản phát triển.<br />
Học sinh có thể sáng tạo trong cách trả lời như đúng thì vẫn trọn điểm.<br />
<br />
0,75đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
Câu 2: Ưu điểm và hạn chế của Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (04/07/1776)?<br />
Tích cực:<br />
<br />
- Quyền con người và quyền công dân được chính thức công bố trước toàn thể nhân<br />
loại.<br />
- Nguyên tắc về chủ quyền của nhân dân được đề cao.<br />
<br />
Hạn chế:<br />
- Không xoá bỏ chế độ nô lệ.<br />
- Công nhân và nhân dân lao động vẫn bị áp bức, bóc lột.<br />
Câu 7: ? Hệ quả của cách mạng công nghiệp?<br />
<br />
Ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước:<br />
Máy hơi nước đã tạo ra nguồn động lực mới, làm giảm sức lao động cơ bắp của<br />
<br />
con người.<br />
<br />
Lao động bằng tay được thay thế bằng lao động máy móc hiện đại, tốc độ sản<br />
xuất và năng suất tăng vọt.<br />
<br />
Mở đầu quá trình công nghiệp hoá ở các nước tư bản mà khởi đầu là nước Anh.<br />
<br />
Hệ quả kinh tế:<br />
<br />
Cách mạng công nghiệp làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nhiều trung công<br />
nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện.<br />
<br />
Máy móc thay thế lao động chân tay làm tăng năng suất lao động.<br />
<br />
Nông nghiệp nhanh chóng chuyển sang phương thức chuyên canh, thâm canh,<br />
cơ giới hoá nông nghiệp, giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành<br />
thị.<br />
Hệ quả xã hội: hình thành 2 giai cấp cơ bản:<br />
<br />
Tư sản công nghịêp: có thế lực kinh tế chính trị, trở thành giai cấp thống trị.<br />
<br />
Vô sản công nghiệp: là những người nông dân bị mất đất, thợ thủ công bị phá<br />
<br />
sản phải làm thuê cho các nhà tư bản.<br />
<br />
Vô sản mâu thuẫn với tư sản, nhiều cuộc đấu tranh của vô sản bùng nổ<br />
Câu 5: Tính chất của cách mạng Pháp 1789?( ý nghĩa)<br />
Là cuộc cách mạng tư sản triệt để, vĩ đại<br />
Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn tích phong kiến.<br />
<br />
Giải quyết ruộng đất cho nông dân.<br />
<br />
<br />
Xoá bỏ rào cản đối với sự phát triển kinh tế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.<br />
Cổ vũ các lực lượng dân chủ, tiến bộ trên thế giới chống lại chế độ phong kiến chuyên<br />
<br />
chế, chống thực dân.<br />
<br />
Theo Lênin: Cách mạng Pháp 1789 là "Đại cách mạng".<br />
<br />
<br />
câu 1 thành tựu VH-NT của Việt Nam thế kỉ X-XV<br />
Tư tưởng, tôn giáo:<br />
- Nho giáo, phật giáo, đạo giáo được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc nên sang thời kì<br />
độc lập có điều kiện phát triển<br />
+ nho giáo: dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, chi phối nội dung thi<br />
cử-giáo dục song ít ảnh hưởng trong nhân dân.<br />
Tư tưởng quan điểm của Nho giáo: đề cao những nguyên tắc trong quan hệ xã hội<br />
theo đạo lý “Tam cương, ngũ thường” trong đó Tam cương có 3 cặp quan hệ Vua –<br />
Tôi, Cha – Con, Chồng – Vợ.Ngũ thường là: Nhân, nghĩa, lễ trí, tín (5 đức tính của<br />
Giáo dục:<br />
- Từ TK XI-XV: giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển<br />
- Thời Lý<br />
+ năm 1070: xây dựng Văn Miếu do vua Lý Thánh Tông lập<br />
+ năm 1075: khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chưc<br />
- Trần: GD-thi cử được quản lí chăt che<br />
- Lê sơ: 3 năm có một kì thi hội, GD-thi cử được nhà nước rất quan tâm => đạt đến mức độ<br />
cao nhất.<br />
Văn học:<br />
<br />