Phần 2<br />
LỊCH SỬ VIỆT NAM<br />
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM<br />
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925.<br />
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam<br />
a. Kinh tế.<br />
- Kinh tế Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới.<br />
- Kinh tế VN phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp, là thị trường độc<br />
chiếm của Pháp.<br />
b. Xã hội.<br />
- Giai cấp địa chủ: tiếp tục bị phân hoá, một bộ phận trung - tiểu địa chủ tham gia vào phong trào dân tộc dân<br />
chủ.<br />
- Giai cấp nông dân: bị đế quốc, phong kiến tướt đoạt ruộng đất, bần cùng hóa => lực lượng cách mạng to lớn.<br />
- Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp và tay sai.<br />
- Giai cấp tư sản: ra đời sau chiến tranh, bị tư bản Pháp cạnh tranh, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực kinh tế<br />
yếu, phân hoá thành 2 bộ phận:<br />
+ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn chặt với đế quốc => câu kết với đề quốc.<br />
+ Tư sản dân tộc: có xu hướng kinh doanh độc lập => có tinh thần dân tộc dân chủ.<br />
- Giai cấp công nhân: sau chiến tranh phát triển nhanh (1929: trên 29 vạn), bị tư sản bóc lột nặng nề, có quan<br />
hệ gắn bó với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách<br />
mạng vô sản => vươn lên thành động lực của phong trào dân tộc dân chủ.<br />
<br />
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM<br />
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925.<br />
2. Hoạt động của tƣ sản, tiểu tƣ sản và công nhân Việt Nam.<br />
a. Tư sản.<br />
- Kinh tế: vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá, chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất<br />
cảng lúa gạo tại Nam Kỳ.<br />
- Chính trị: Thành lập một số tổ chức chính trị như Đảng lập hiến (1923), Nam Phong, Trung Bắc tân văn.<br />
b. Tiểu tư sản.<br />
- Thành lập một số tổ chức chính trị: Việt Nam Nghĩa Đoàn, Phục Việt, Đảng Thanh niên…Hoạt động với<br />
nhiều hình thức phong phú, sôi nổi…<br />
- Lập nhà xuất bản tiến bộ, xuất bản sách báo tiến bộ.<br />
- Tiêu biểu nhất có cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926).<br />
c. Công nhân.<br />
- Tổ chức Công hội của công nhân Sài Gòn - Chợ lớn thành lập (1920).<br />
- 8/1925, cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son<br />
-> Đánh dấu bước phát triển mới của PTCN từ tự phát sang tự giác.<br />
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.<br />
- Từ 1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước<br />
- Cuối 1917, NTT trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).<br />
- 18/6/1919, gởi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vecxai.<br />
- 7/1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của<br />
Lênin.<br />
- 25/12/1920, tại đại hội Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia<br />
thành lập Đảng Cộng sản Pháp.<br />
- Từ 1921 thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa; ra báo Người cùng khổ; viết bài cho báo Nhân<br />
đạo, Đời sống công nhân; và đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.<br />
- 6/1923, sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và Đại hội Quốc tế cộng sản lần V (1924).<br />
- 11/11/1924, về Quảng Châu – Trung Quốc.<br />
* Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:<br />
- Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.<br />
- Chuẩn bị về tư tưởng chính trị , tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.<br />
<br />
1<br />
<br />
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM<br />
<br />
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930<br />
I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.<br />
1.Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.<br />
*Hoàn cảnh ra đời:<br />
- 11/1924 Nguyễn Aí Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc), liên lạc với những người Việt nam yêu nước<br />
trong tổ chức Tâm tâm xã.<br />
- 2/1925 Nguyễn Aí Quốc đã lựa chọn một số thanh niên trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn.<br />
- 6/1925 Nguyễn Aí Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.<br />
*Hoạt động:<br />
- Mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo chiến sĩ cách mạng, đưa về nước hoạt động.<br />
- 21/6/1925 ra báo Thanh niên.<br />
- 7/1925 Nguyễn Aí Quốc lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông<br />
- 1927 xuất bản tác tác phẩm Đường Kách mệnh.<br />
- 1928 tổ chức phong trào “vô sản hoá”.<br />
* Vai trò:<br />
- Truyền bá lý luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản vào Việt Nam.<br />
- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho GCCN. - Thúc đẩy PTCN phát triển mạnh ở giai đoạn sau.<br />
- Chuẩn bị về chính trị, tổ chức, đội ngũ cán bộ cho sự ra đời của Đảng.<br />
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời<br />
1.Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929<br />
* Bối cảnh: Năm 1929 phong trào dân tộc, dân chủ phát triển mạnh.<br />
- Cuối 3/1929 một số hội viên tiên tiến của Hội VNCMTN ở Bắc kì lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên tại số<br />
nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội.<br />
* Qúa trình ra đời và hoạt động của ba tổ chức CS:<br />
- ĐDCSĐ:<br />
+ 5/1929 tại ĐH I của Hội VNCMTN tại Hương Cảng (TQ). Đoàn đại biểu Bắc Kì đã đề nghị thành lập<br />
Đảng. song không được chấp nhận nên bỏ về nước.<br />
+ 17/6/1929 thành lập ĐDCSĐ.<br />
- ANCSĐ:<br />
+ 8/1929 các cán bộ lãnh đạo trong Tổng bộ và Kỳ bộ VNCMTN ở Nam Kỳ cũng quyết định thành lập<br />
ANCSĐ.<br />
- ĐDCSLĐ:<br />
+ 9/1928 những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ.<br />
*Ý nghĩa:<br />
+ Phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động GPDT ở VN .<br />
+ Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của một chính đảng VS ở VN.<br />
2.Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam<br />
a.Hoàn cảnh lịch sử:<br />
- 6/1/1930->8/2/1930, NAQ triệu tập và chủ trì hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long<br />
(Hương Cảng-TQ).<br />
b.Nội dungHN:<br />
-Nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.<br />
-Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng do NAQ soạn thảo. Đó là Cương lĩnh chính<br />
trị đầu tiên của ĐCSVN.<br />
*Nội dung của Cương lĩnh đầu tiên của Đảng:<br />
- Đường lối chiến lược CM: “TS DQCM và thổ địa CM để đi tới xã hội CS”.<br />
- Nhiệm vụ CM: Đánh đổ đé quố Pháp, bọn PK và TS phản CM làm cho nước VN độc lập tự do…<br />
- Lực lượng CM: công, nông, TTS, trí thứccòn phú nông, trung tiểu địa chủ và TS thì lợi dụng hoặc trung<br />
lập, đồng thời liên lạc với các dân tộc bị áp bức và VS thế giới.<br />
- Lãnh đạo CM: ĐCSVN – đội tiên phong của GCVS.<br />
=> Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCS Việt Nam là cương lĩnh CMGPDT sáng tạo, kết hợp đúng đắn<br />
vấn đề dân tộc và giai cấp.<br />
- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử của một Đại hội thành lập đảng.<br />
<br />
2<br />
<br />
c.Ý nghĩa của sự thành lập Đảng<br />
- Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc ở Việt Nam, là sự lựa chọn của lịch sử.<br />
- Là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp CN Mác-Lênin với PTCN và PT yêu nước.<br />
- Tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN<br />
+ Từ đây CMVN có đường lối đúng đắn khoa học, sáng tạo.<br />
+ Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước bước phát triển nhảy vọt của CMVN.<br />
+ CMVN trở thành bộ phận khắng khít của CMTG<br />
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930- 1935.<br />
I. VN trong những năm khủng hoảng KT thế giới (1929- 1933)<br />
1. Tình hình kinh tế.<br />
- Từ 1930 KT nước ta bước vào thời kì suy thoái.<br />
2. Tình hình xã hội<br />
- Tình trạng đói khổ của nhân dân lao động càng trầm trọng thêm:<br />
-> Mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ các cuộc đấu tranh.<br />
II. Phong trào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh.<br />
1. Phong trào CM 1930 – 1931<br />
a. Nguyên nhân.<br />
- Tác động của khủng hoảng KT 1929 – 1933.<br />
- Chính sách đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp.<br />
- Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng CSVN.<br />
b. Diễn biến.<br />
- 2 – 4/1930 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân.<br />
- 5/1930 trên phạm vi cả nước, bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày QT lao động (1.5).<br />
- 6,7,8 /1930 liên tiếp nổ ra các cuộc đầu tranh.<br />
- 9/1930, phong trào lên cao, nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh, nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ, chính<br />
quyền địch ở các thôn xã tan vỡ, thay vào đó các “Xô viết” thành lập.<br />
2. Xô viết Nghệ -Tĩnh.<br />
* Sự thành lập:<br />
- 9/1930, phong trào ở Nghệ - Tĩnh phát triển đến đỉnh cao -> chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ.<br />
- Trước tình hình đó, Đảng lãnh đạo quần chúng thành lập các “xô viết”.<br />
* Chính sách:<br />
- Chính trị: thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập đội tự vệ đỏ và TAND.<br />
- Kinh tế: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế,xóa nợ cho người nghèo,…<br />
- Văn hoá – xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, các tệ nạn xã hội bị xóa bỏ,…<br />
=> Những chính sách của chính quyền XV đem lại lợi ích cho nhân dân lao động . Điều đó tỏ rõ bản chất<br />
ưu việt của một chính quyền mới – chính quyền của dân, do dân, vì dân.<br />
- Kết quả: Giữa 1931 PTCM trong cả nước tạm lắng do chính sách khủng bố dã man của Pháp.<br />
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CSVN (10. 1930).<br />
- 10. 1930 Hội nghị BCHTW lâm thời tại Hương Cảng- Trung Quốc.<br />
- Nội dungHN:<br />
+ Đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương.<br />
+ Cử BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.<br />
+ Thông qua Luận cương chính trị Trần Phú khởi thảo.<br />
- Nội dung của Luận cương chính trị:<br />
+ Tính chất CM ĐD: là cuộc CMTS DQ sau khi hoàn thành tiến thẳng lên con đường XHCN.<br />
+ Nhiệm vụ chiến lược: Đánh PK và ĐQ.<br />
+ Động lực: CN và ND.<br />
+ Lãnh đạo CM: ĐCS ĐD.<br />
+ Vị trí CM: là bộ phận của CMTG.<br />
* Hạn chế: thể hiện trong việc xác định nhiệm vụ CM và lực lượng CM.<br />
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào CM 1930 – 1931.<br />
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của GCCN đối với CMĐD.<br />
- Khối liên minh công – nông được hình thành.<br />
<br />
3<br />
<br />
- Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân<br />
tộc thống nhất, về tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh.<br />
-> là cuộc tập dược đầu tiên cho Tổng KN tháng Tám sau này.<br />
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936- 1939<br />
I. Tình hình thế giới và trong nƣớc<br />
1. Tình hình thế giới<br />
- CNPX xuất hiện và nắm chính quyền ở Đức, Ý, Nhật ráo riết chạy đua vũ trang để chuẩn bị chiến tranh<br />
thế giới.<br />
- Đại hội VII QTCS (7/1935) đề ra chủ trương thành lập MTND các nước chống phát xít, chiến tranh.<br />
- Tháng 6. 1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp đã cho thực hiện một số chính sách tiến bộ<br />
ở thuộc địa.<br />
2. Tình hình trong nƣớc<br />
a. Kinh tế:<br />
- Trong những năm 1936 – 1939 kinh tế Việt Nam có sự phục hồi và phát triển.<br />
- Kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào Pháp – không đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của nhân<br />
dân.<br />
b. Xã hội:<br />
- Đa số nhân dân vẫn sống trong cảnh khó khăn, cực khổ vì vậy họ sẵn sàng đấu tranh đòi tự do, cơm<br />
áo (đòi quyền dân sinh, dân chủ).<br />
II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939<br />
1. Hội nghị Ban chấp hành trung ƣơng ĐCS Đông Dƣơng tháng 7. 1936<br />
- Tháng 7/1939 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Thương Hải<br />
(Trung Quốc) để đề ra chủ trương mới trong giai đoạn 1936 – 1939.<br />
- Nhiệm vụ chiến lược cách mạng: chống đế quốc, chống phong kiến.<br />
- Nhiệm vụ trước mắt: chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh đòi tự do, cơm áo,<br />
hoà bình.<br />
- Phương pháp đấu tranh: kết hợp công khai và bí mật hợp pháp và bất hợp pháp.<br />
- Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân thống nhất phản đế ĐD. (3/1938 đổi thành MTDCDD)<br />
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu:<br />
a. Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ.<br />
- Phong trào ĐD đại hội (1936)<br />
- Phong trào đón Gô- Đa (1937)<br />
- Cuộc mitting lớn tại Hà Nội (1. 5. 1938)<br />
b. Đấu tranh nghị trường (đọc thêm)<br />
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí. (đọc thêm)<br />
. 3. Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của phongtrào dân chủ 1936- 1939<br />
a. Ý nghĩa:<br />
- Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939 là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, do Đảng lãnh đạo.<br />
- Kết qủa: chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh dân chủ…<br />
- Quần chúng được giác ngộ, tham gia vào mặt trận, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của CM. Đội<br />
ngũ cán bộ,đảng viên được rèn luyện,trưởng thành.<br />
b. Bài học kinh nghiệm:<br />
- Tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. tổ chức, lãnh<br />
đạo quần chúng đấu tranh công khai. Đồng thời thấy được hạn chế của mình.<br />
Phong trào dân chủ 1936- 1939 là cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau nầy.<br />
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA<br />
THÁNG TÁM (1939-1945) NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÕA RA ĐỜI<br />
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945<br />
1. Tình hình chính trị<br />
- 9/1939, CTTG II bùng nổ. Pháp đầu hàng Đức tác động lớn đến tình hình ĐD.<br />
<br />
4<br />
<br />
- Ở ĐD, đô đốc Đờcu lên làm toàn quyền đã thực hiện nhiều chính sách nhằm vơ vét sức người sức của<br />
phục vụ chiến tranh.<br />
- Cuối 9/1940, Quân Nhật tiến vào miền Bắc VN. Pháp ở ĐD nhanh chóng đầu hàng.<br />
- 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp.Các đảng phái chính trị tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục<br />
sôi khí thế CM, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa.<br />
2. Tình hình kinh tế- xã hội<br />
- Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy : tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới, kiểm soát việc<br />
sản xuất và phân phối, ấn định giá cả…<br />
- Phát xít Nhật:<br />
+ Buộc Pháp nộp khoản tiền lớn và xuất sang Nhật than, sắt , cao su…<br />
+ Bắt nông dân phá lúa trồng đay , thầu dầu phục vụ vhiến tranh.<br />
+ Một số công ty Nhật đầu tư vào khai thác phục vụ nhu cầu quân sự.<br />
- Hậu quả: chính sách vơ vét , bóc lột của P-N cuối năm 1944 đầu 1945 có gần 2 triệu đồng bào chết<br />
đói tất cả các tầng lớp giai cấp (trừ tay sai đế quốc, đại địa chủ và tư sản mại bản) đều bị ảnh hưởng đời<br />
sống.<br />
II. PHONG TRÀO GẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 3/1945<br />
1. Hội nghị Ban chấp hành TWĐCSĐD tháng 11/1939.<br />
a. Hoàn cảnh: Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập.<br />
b. Nội dung hội nghị:<br />
- Xác định nhiệm vụ , mục tiêu trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc, làm cho ĐD<br />
hoàn tòan độc lập.<br />
- Tạm gác khẩu hiệu CMRĐ đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ, chống tô cao, lãi<br />
nặng. Khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết thay bằng khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.<br />
- Về mục tiêu phương pháp đấu tranh:<br />
+ Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đánh đổ đế quốc và tay sai.<br />
+ Từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật .<br />
+ Chủ trương thành lập mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dƣơng thay cho MTDCDD.<br />
b. Ý nghĩa: đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng về chỉ đạo chiến lược, thể hiện sự nhạy bén về<br />
chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng.<br />
3. Nguyễn Ái Quốc về nƣớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung<br />
ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng (5/1941)<br />
- Hoàn cảnh:<br />
+ 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng<br />
+ 10 đến 19/5/1941: Người chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pắc Bó (Hà<br />
Quảng-Cao Bằng):<br />
- Nội dung của Hội nghị :<br />
+ Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc.<br />
+ Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu “giảm tô, giảm thuế, chia lại<br />
ruộng công …”<br />
+ Chủ thành lập mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh).<br />
+ Xác định hình thức của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền là đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi<br />
nghĩa.<br />
+ Coi chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.<br />
- Ý nghĩa :<br />
+ Hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939.<br />
+ Có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.<br />
4. Chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền:<br />
a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang:<br />
- Xây dựng lực lượng chính trị:<br />
+ Vận động quần chúng tham gia Việt Minh.<br />
+ 1943 Đảng đề ra bản Đề cương văn hoá Việt Nam<br />
+ 1944 Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam được thành lập.<br />
- Xây dựng lực lượng vũ trang:<br />
+ Các đội du kích ở căn cứ địa Bắc Sơn-Vũ Nhai được thành lập<br />
<br />
5<br />
<br />