intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập Hóa Hữu cơ 12 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa (Chương 3)

Chia sẻ: Nguyễn Hữu Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

391
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề cương hướng dẫn ôn tập Hóa học lớp 12 với các phần kiến thức Hóa học trọng tâm sẽ giúp quá trình ôn tập và rèn luyện Hóa học của bạn dễ dàng hơn. Chúc các bạn ôn tập tốt với Đề cương ôn tập Hóa Hữu cơ 12 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa (Chương 3)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập Hóa Hữu cơ 12 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa (Chương 3)

  1. THPT Trần Đại Nghĩa Hóa Hữu cơ 12 CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT – PROTEIN I/.TÓM TẮT LÍ THUYẾT: Amin Amino axit Peptit và protein Khái Amin là hợp chất hữu cơ coi như Amino axit là hợp chất hữu - Peptit là hợp chất chứa từ niệm được tạo nên khi thay thế một cơ tạp chức, phân tử chứa 2 → 50 gốc α - amino axit liên hay nhiều nguyên tử H trong đồng thời nhóm amino kết với nhau bởi các liên kết phân tử NH 3 bằng gốc ( NH 2 ) và nhóm cacboxyl peptit ( −CO − NH − ). hidrocacbon. ( COOH ). - Protein là loại polipeptit cao CTPT phân tử có PTK từ vài chục CH3 – NH2 nghìn đến vài triệu. CH3 H N – CH – COOH 2 2 | C6 H 5 − NH 2 (glyxin) CH3 – N – CH3 (anilin) CH3 – NH – CH3 CH3 – CH – COOH | TQ: RNH2 NH2 (alanin) Tính chất - Tính bazơ. Trong H2O - Tính chất lưỡng tính. - Phản ứng thủy phân. hóa học CH 3 − NH 2 + H 2 O Không tan, lắng - Phản ứng hóa este. - Phản ứng màu biure. [CH 3 NH 3 ]+ + OH − xuống. - Phản ứng trùng ngưng. HCl Tạo muối Tạo muối Tạo muối Tạo muối hoặc thủy phân khi R − NH 2 + HCl H 2 N − R − COOH + HCl đun nóng. + − → ClH 3 N − R − COOH → R − NH Cl 3 Bazơ tan Tạo muối Thủy phân khi đun nóng. (NaOH) H 2 N − R − COOH + NaOH → H 2 N − RCOONa + H 2 O Ancol Tạo este ROH/ HCl Br2/H2O Kết tủa trắng 0 t , xt ε và ω - amino axit tham gia p/ư trùng ngưng. Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím II/. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN: (theo SGK) 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit: Lưu ý: Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc. Amin bậc một: R – NH2. Amin bậc hai: R – NH – R’. Amin bậc ba: R − N − R ' . (R, R’, R’’ ≥ CH3-) R '' Đối với đồng phân Aminoaxit: Các đồng phân có công thức phân tử CnH2n+1O2N là: Aminoaxit; Aminoeste ; muối amoni hoặc ankyl amoni của axit hữu cơ chưa no ; hợp chất nitro. Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C4H11N. HD: Amin có gốc hiđrocacbon no, chưa biết bậc, nên viết cả bậc I, bậc II, bậc III. Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C3H7O2N. 1
  2. THPT Trần Đại Nghĩa Hóa Hữu cơ 12 HD: Công thức phân tử có dạng CnH2n+1O2N nên ta viết lần lượt các dạng đồng phân của Aminoaxit ; Aminoeste ; muối và hợp chất nitro. 2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Peptit và protein: (hoặc sản phẩm trùng ngưng của hốn hợp aminoaxit) Lưu ý: - Thứ tự liên kết thay đổi thì chất và tính chất của chất cũng thay đổi: Ví dụ: H 2 N − CH 2 −CO − NH − CH − COOH 144 2444 4 3 ⇒ Gly-Ala (Đầu N là Glyxin, CH 3 144 2444 4 3 đầu C là Alanin) H 2 N − CH − CO − NH − CH 2 −COOH 1444 2444 3 ⇒ Ala – Gly (Đầu N là Alanin, đầu C là Glyxin) CH 3 144 2444 4 3 => Gly-Ala và Ala-Gly là 2 chất khác nhau. - Khi viết công thức, để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo kí hiệu viết tắc trước, thay đổi thứ tự các phân tử amino axit. Sau đó viết lại bằng kí hiệu hóa học. 3. Nhận biết và tách chất: Yêu cầu: - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng và phản ứng đặc trưng của từng loại. 4. So sánh tính bazơ của các Amin: Lưu ý: - Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H+) nên tính bazơ tăng. Nhóm đẩy e: (CH3)2CH- > CH3- > (CH3)3C- ; C2H5- > CH3- - Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H+) nên tính bazơ giảm. Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH- - Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba. 5. Xác định công thức phân tử amin – amino axit: a. Phản ứng cháy của amin đơn chức: y y 1 Cx H y N + (x + )O2 → xCO 2 + H 2O + N2 4 2 2 6n+3 2Cn H 2 n + 3 N + O2 → 2nCO 2 + (2n + 3)H 2 O + N 2 2 1 - nO2 phản ứng với amin = nCO2 + nH O 2 2 b. Bài toán về aminoaxit: - Xác định công thức cấu tạo: + Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H2N)n-R(COOH)m. + Xác định số nhóm –NH2 dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH. - Phương trình đốt cháy một aminoaxit bất kì: y z y t Cx H y O z N t + (x + - )O2 → xCO 2 + H 2O + N2 4 2 2 2 2
  3. THPT Trần Đại Nghĩa Hóa Hữu cơ 12 CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT – PROTEIN MỨC ĐỘ BIẾT 1) Tên của hợp chất CH3-CH2-NH2 là : A. metylamin B.etylamin C.đimetylamin D. phenylamin 2) Chất thuộc loại amin bậc 2 là : A.CH3-CH2-NH2 B.CH3-NH-CH3 C.CH3-NH2 D.(CH3)3N 3) Chất thuộc loại amin thơm là : A.C2H5-NH2 B. C6H5NH2 C.CH3-NH2 D.(CH3)2NH 4) Số đồng phân amin của C2H7N là : A. 4 B. 2 C.3 D. 1 5) Chất nào dưới đây không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm ? A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3NH2 D. C6H5CH2NH2 6) Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần A anilin, metylamin, amoniac B. anilin, amoniac, metylamin C. metylamin, amoniac, anilin D. amoniac, metylamin, anilin 7) Nhận xét nào dưới đây không đúng ? A. anilin có tính bazơ yếu B. anilin là chất lỏng dễ tan trong nước C. anilin có phản ứng tạo kết tủa trắng với nước brom D. anilin tan được trong dung dịch HCl 8) Etylamin trong nước tác dụng được với chất nào sau đây ? A.NaOH B. NH3 C. NaCl D. HCl 9) Anilin tan được trong : A.dd NaCl B. dd NaOH C. dd NH3 D. dd H2SO4 10) Chất nào sau đây không có phản ứng với C6H5NH2: A. dd Br2 B.quì tím C.dd H2SO4 D.dd HCl 11) Chọn phát biểu sai : A.các amino axit ở thể rắn tại điều kiện thường B. các amino axit đều có tính chất lưỡng tính C. các amino axit đều có chứa nhóm NH2 và COOH trong phân tử D. các amino axit đều không làm đổi màu quì tím 12) H2N-CH2-COOH có tên là : A. axit aminopropionic B. axit aminoaxetic C, axit α -amino propionic D.axit glutamic 13) Amino axit có 2 nhóm amino và một nhóm cacboxyl là chất nào trong các chất sau: A.Glyxin B. alanin C. axit glutamic D. lysin 14) Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là A. CH3COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH 3
  4. THPT Trần Đại Nghĩa Hóa Hữu cơ 12 15) Để phân biệt các dung dịch riêng biệt : CH3NH2, NH2CH2COOH, CH3COOH người ta dùng một thuốc thử là A.quì tím B. dd AgNO3/NH3 C. dd NaOH D.dd HCl 16) Axit aminoaxetic không tác dụng với chất nào sau đây : A.dd HCl D. dd NaOH C. C2H5OH ( xt HCl ) D. dd K2SO4 17) Chọn phát biểu sai: A.các peptit đều có phản ứng thủy phân B. các peptit đều có phản ứng màu với Cu(OH)2 C. phân tử peptit chứa từ 2 đến 50 gốc α -amino axit D.Đipeptit là một peptit chức 2 gốc α -amino axit 18) Số liên kết peptit có trong một phân tử têtrapeptit là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 19) Peptit chứa 3 gốc α -amino axit thì gọi là A. đipeptit B. tripeptit C. tetra peptit D. polipeptit 20) Số đipeptit chứa glyxin và alanin là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 21) Chất nào sau đây có phản ứng màu biure ? A. Ala-Glu-Val B. Ala-Gly C. Alanin D. Lysin 22) Khi cho lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm sẽ tạo hợp chất có màu A. vàng B. tím C. xanh D.đỏ 23) Thủy phân đến cùng protein đơn giản ta thu được A. các amin mạch hở B. các amino axit C. các chuỗi polypeptit D. các α -amino axit MỨC ĐỘ HIỂU 24) Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử amoiac bằng gốc hidrocacbon ta thu được amin B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. C. Phenylamin là một amin thơm. D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trờ lên trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. 25) Tên của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là : A. propylamin B.etylamin C.đimetylamin D. etylmetylamin 26) Hãy chỉ ra nhận xét sai trong các nhận xét sau A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 C. Amin tác dụng với axit cho muối D. Amin là hợp chất hữu cơ lưỡng tính 27) Chất thuộc loại amin bậc 1 là : A.đimetyl amin B.trimetyl amin C.etylmetyl amin D.propyl amin 28) Số đồng phân amin của C3H9N là : A. 4 B. 2 C.3 D. 1 29) Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất ? A. Phenylamin B. Metylamin C. Amoniac D. natrihidroxit 4
  5. THPT Trần Đại Nghĩa Hóa Hữu cơ 12 30) Etylamin trong nước không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. NaOH B.quì tím C.H2SO4 D.HCl 31) Phenol và anilin đều có phản ứng với : A.dd HCl B. dd NaOH C. nước brôm D. dd NaCl 32) Để tách lấy C2H6 từ hỗn hợp khí C2H6 và C2H5NH2 người ta có thể dùng chất nào trong số các chất sau: A.dd NaOH B.dd H2SO4 C.dd NaCl D.dd Br2 33) CH3-CH(NH2)-COOH có tên là : A. axit aminoaxetic B. glyxin C, axit α -amino propionic D.axit glutamic 34) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tên là A.Glyxin B. alanin C. axit glutamic D. lysin 35) C3H7O2N có số đồng phân amino axit là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 36) Số đồng phân amino axit của C4H9NO2 là : A. 2 B.3 C.5 D.8 37) Dung dịch làm quì tím hóa xanh là : A.Glyxin B. alanin C. axit glutamic D. lysin 38) Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là : A.Glyxin B. alanin C. axit glutamic D. lysin 39) Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là A. CH3CH2CH2NH2 B. H2N-CH2-COOH C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH 40) Dung dịch làm cho quì tím chuyển sang màu hồng là : A.anilin B.axit amino axetic C.metylamin D.axit glutamic 41) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A. NH2CH2COOH B. Etylamin C. Anilin D. axit glutamic 42) Để phân biệt các dd riêng biệt : metylamin, glyxin, axit axetic người ta dùng một thuốc thử là A.quì tím B. dd AgNO3/NH3 C. dd NaOH D. dd HCl 43) Cho các chất sau: dd NaOH, HCl, dd H2SO4, CH3OH ( xt HCl ), dd NaCl Số chất tác dụng được với axit 2-aminopropanoic là : A.2 B.3 C.5 D.4 44) Khi đun nóng hỗn hợp gồm glyxin và alanin thì số dipeptit tối đa thu được là: A.3 B.4 C.2 D.1 45) Chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)- COOH C. H2NCH2CH2CONH-CH2 CH2COOH D. H2NCH2CH2CONH-CH2COOH 46) Phản ứng giữa alanin và axit clohiđric cho chất nào sau đây? A. H2 N-CH(CH3)-COCl B. ClH2N-CH(CH3)-COOH C. HOOC-CH(CH3)-NH3Cl D. HOOC-CH(CH2Cl)-NH2 5
  6. THPT Trần Đại Nghĩa Hóa Hữu cơ 12 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 47) Cho các dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 48) Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) 49) Để tách lấy C6H5NH2 từ hỗn hợp C6H5OH và C6H5NH2 người ta có thể dùng chất nào trong số các chất sau: A.dd NaOH B.dd HCl C.dd NaCl D.dd Br2 50) Cho các dd : glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng, các chất td được với Cu(OH)2 là : A.glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng B.glucozơ và lòng trắng trứng C.glucozơ,Glixerol và lòng trắng trứng D.glucozơ, glixerol 51) Cho anilin tác dụng với nước brôm thu được 6,6 gam kết tủa trắng. Kh.lượng brôm đã phản ứng là A.1,86g B. 9,6g C. 3,2g D, 6,4g 52) Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là A.C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N 53) Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin no đơn chức mạch hở X thu được 16,8 lit CO2 (đktc), 20,25 g H2O và 3,5 gam N2 (đktc). CTPT của X là : A.CH5N B.C4H11N C.C2H7N D.C3H9N 54) Cho 9 gam một amino axit (phân tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) tác dụng với dd KOH vừa đủ thu được 13,56 gam muối, Amino axit trên có tên là : A. CH3-CH(NH2)-COOH B.NH2CH2COOH C. CH3-[CH2]4-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH2CH(NH2)-COOH 55) X là một α -amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 7,25 g X tác dụng với dd HCl dư thu được 9,075 gam muối clorua. CTCT của X là : A.CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-[CH2]2-COOH C. CH3-[CH2]4-CH(NH2)-COOH D.CH3-CH2CH(NH2)-COOH 56) Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin đơn chức thu được hơi H2O và CO2 với tỉ lệ thể tích là 7 : 6. CTPT của A là : A.C3H7N B.C3H9N C.C4H9N D.C2H7N 57) Thủy phân 500 g protein A thu được 170 g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000 thì số mắt xích alanin trong phân tử A là : A.191 B. 200 C. 250 D.181 58) Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. 6
  7. THPT Trần Đại Nghĩa Hóa Hữu cơ 12 59) Trong số các phát biểu sau về anilin: (1) Anilin là chất lỏng, ít tan trong nước, tan trong etanol, benzen. (2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh. (3) Anilin tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thấp (0 – 5°C) cho muối điazoni. (4) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm. Các phát biểu đúng là: A. (1), (3), (4). B. (1),(4) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (2), (4) 60) Phát biểu không đúng là A.Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol B.Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu C.Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ D.Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit 61) Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z. B. Y, Z, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Y, T. 62) Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3 B. 9 C. 4 D. 6 63) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit 64) Thứ tự các chất xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là: A. C3H8 < CH3CHO < CH3COOH < CH2CH2OH < H2NCH2COOH. B. C3H8 < CH3CHO < CH3CH2OH < CH3COOH < H2NCH2COOH. C. CH3CHO < C3H8 < CH3CH2OH < CH3COOH < H2NCH2COOH. D. C3H8 < CH3CHO < CH3CH2OH < H2NCH2COOH < CH3COOH. 65) Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím: A. Axit glutamic, valin, alanin B. Axit glutamic, lysin, glyxin C. Alanin, lysin, phenyl amin D. Anilin, glyxin, valin 66) Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin, phenylamoni clorua. Số chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ, màu xanh, không đổi màu lần lượt là: A. 2, 2, 3. B. 2, 2, 4. C. 3, 1, 4. D. 1, 3, 4. 67) Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C3H7O2N không no, vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 7
  8. THPT Trần Đại Nghĩa Hóa Hữu cơ 12 68) Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 69) Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là: A. Ala, Val. B. Gly, Gly. C. Gly, Val. D. Ala, Gly. 70) Thủy phân hoàn toàn một mol pentapeptit X thu được 2 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol phenylalanin và 1 mol valin. Khi cho pentapeptit trên tác dụng với HNO2 không có khí N2 thoát ra. Thủy phân không hoàn toàn X thu được hai đipeptit là Ala-Gly và Gly-Ala. Trong X có peptit A. Phe-Ala. B. Gly-Gly. C. Gly-Phe. D. Val-Ala. 71) Lần lượt cho vào 6 ống nghiệm riêng biệt 2 ml từng dung dịch: glyxin, trimetylamin, ancol etylic, etylamin, axit axetic, glixerol. Nhỏ tiếp vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch NaNO2 10% và 5-10 giọt axit axetic. Lắc nhẹ ống nghiệm và quan sát. Số ống nghiệm có khí N2 bay lên là A. 3. B. 6. C. 4. D. 2 72) Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NC2H4COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2NC4H8COOH. 73) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55. 74) Khi thủy phân hoàn toàn 43,4 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,6 gam alanin và 15 gam glixin. Chọn phát biểu đúng. A. X là tripeptit gồm 2Gly + 1Ala. B. X là hexapeptit gồm 4Ala + 2Gly. C. X là tripeptit gồm 2Ala + 1Gly. D. X là đipeptit gồm 1Ala + 1Gly. 75) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0 76) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H8O4N2. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C5H9O4N. 77) Cho 9,4 gam hợp chất hữu cơ có công thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 12 gam NaOH, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất khí X làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Toàn bộ khí X tác dụng vừa đủ với HCl tạo x gam muối. Giá trị của m và x lần lượt là A. 16,5; 6,75. B. 8,0; 16,75. C. 8,5; 6,75. D. 6,75; 16,75. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2