intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội

  1. UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS DƯƠNG NỘI MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Năm học: 2023-2024 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Từ tờ giấy khổ A0 sẽ phân chia được tối đa bao nhiêu tờ giấy khổ A4? A. 2 tờ B. 16 tờ C. 4 tờ D. 8 tờ Câu 2. Nét đứt mảnh được dùng để vẽ… A. Đường kích thước, đường gióng. B. Đường bao thấy, cạnh thấy. C. Đường bao khuất, cạnh khuất. D. Đường tâm, đường trục. Câu 3: Đơn vị đo độ dài trên các bản vẽ kĩ thuật: A. milimet. B. xentimet. C. đề xi mét. D. mét. Câu 4: Đọc kích thước sau: A. bán kính 30mm. B. đường kính 30mm. C. bán kính 30cm. D.đường kính 30cm . Câu 5: Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ: A. Trước lên mặt phẳng chiếu đứng B. Trên lên mặt phẳng chiếu đứng C. Trái lên mặt phẳng chiếu đứng D. Trái lên mặt phẳng chiếu đứng Câu 6: Khi vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể thì hình chiếu bằng ở vị trí. A. Bên phải hình chiếu đứng. B. Bên trái hình chiếu đứng. C. Trên hình chiếu đứng. D. Bưới hình chiếu đứng. Câu 7: Có mấy mặt phẳng hình chiếu? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Nếu mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh sẽ có hình dạng là? A. Hình chữ nhật và hình tròn. B. Hình tam giác và hình tròn. C. Đều là các hình tròn. D. Đều là các hình chữ nhật. Câu 9: Lăng trụ đều tạo bởi: A. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật B. Hai đáy là hai đa giác, mặt bên là các hình chữ nhật
  2. C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau D. Một phương án khác Câu 10:Khối đa diện nào sau đây được bao bới mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh? A. Hình hộp chữ nhật. B. Hình lăng trụ đều. C. Hình chóp đều D. Hình nón cụt. Câu 11: Hình hộp chữ nhật có kích thước: A. Dài, rộng B. Dài, cao C. Rộng, cao D. Dài, rộng, cao Câu 12. Nếu mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu đứng, thì hình chiếu đứng là hình gì? A. Tam giác đều.B. Tam giác vuông.C. Tam giác. D. Chữ nhật. Câu 13. Khối nào trong các khối dưới đây là khối đa diện? A. Khối trụ. B. Khối chóp đều. C. Khối nón. D. Khối cầu. Câu 14. Trình tự đọc của bản vẽ chi tiết là: A.Khung tên, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật. B.Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn. C.Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. D.Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. Câu 15. Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm: A.Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước. B.Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật. C.Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, tổng hợp. D.Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, tổng hợp. Câu 16. Khung tên của bản vẽ chi tiết gồm: A. Tên gọi sản phẩm, vật liệu, tỉ lệ. B. Tên gọi sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ. C. Tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ. D. Tên gọi chi tiết, tỉ lệ. Câu 17. Nội dung của bản vẽ lắp gồm: A.Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B.Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn.
  3. C.Khung tên, bảng kê, kích thước. D.Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. Câu 18. Trình tự đọc của bản vẽ lắp là: A.Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích các chi tiết, tổng hợp. B.Khung tên, bảng kê, kích thước, hình biểu diễn, phân tích các chi tiết, tổng hợp. C.Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích các chi tiết, tổng hợp. D.Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, phân tích các chi tiết, kích thước, tổng hợp. Câu 19. Khung tên của bản vẽ lắp gồm: A. Tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ. B. Tên gọi sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ. C. Tên gọi chi tiết, tỉ lệ. D. Tên gọi sản phẩm, vật liệu, tỉ lệ. Câu 20. Nội dung của bản vẽ nhà gồm: A. Khung tên, các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và bố cục của ngôi nhà. B.Khung tên, hình biểu diễn, kích thước. C.Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. D.Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. Câu 21. Trình tự đọc và nội dung cần hiểu của bản vẽ nhà là: A. Khung tên, hình biểu diễn, các bộ phận, kích thước. B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước. C. Khung tên, kích thước, các bộ phận. D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận. Câu 22. Các hình biểu diễn của bản vẽ nhà gồm: A. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. B. Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt. C. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng. D. Mặt đứng, mặt bằng. Câu 23. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo? A. Phân tích hình biểu diễn. B. Phân tích kích thước của ngôi nhà.
  4. C. Xác định kích thước của ngôi nhà. D. Xác định các bộ phận của ngôi nhà. Câu 24. Gang là gì? A. Là kim loại đen có tỷ lệ cacbon trong vật liệu ≤ 2,14% . B. Là kim loại đen có tỷ lệ cacbon trong vật liệu > 2,14% . C. Là kim loại màu có tỷ lệ cacbon trong vật liệu ≤ 2,14% . D. Là kim loại màu có tỷ lệ cacbon trong vật liệu > 2,14% . Câu 25. Vật liệu cơ khí được chia thành vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại là căn cứ vào: A. Nguồn gốc vật liệu.B. Cấu tạo vật liệu. C. Tính chất vật liệu.D. Nguồn gốc vật liệu, tính chất vật liệu và cấu tạo vật liệu. Câu 26. Lí do vật liệu phi kim loại được dùng rộng rãi là: A. Dễ gia công.B. Không bị oxy hóa. C. Dễ gia công, không bị oxy hóa, ít mài mòn.D. Ít mài mòn, không bị oxy hóa. Câu 27. Nhóm chính của kim loại màu là: A. Đồng và hợp kim đồng. B. Nhôm và hợp kim nhôm. C. Đáp án A và B. D. Sắt và hợp kim sắt. Câu 28. Đâu không phải là tính chất của kim loại màu? A. Có tính chống mài mòn. B. Đa số có tính dẫn điện. C. Dẫn nhiệt tốt. D. Có tính chống ăn mòn. Câu 29. Trong các kim loại sau, đâu không phải kim loại màu? A. Sắt. B. Nhôm C. Đồng D. Kẽm. Câu 30. Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại đen? A. Tỉ lệ cacbon.B. Các nguyên tố tham gia. C. Cả A và B đều đúng.D. Đáp án khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Các khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu được tạo ra như thế nào? Câu 2.Nêu trình tự đọc và nội dung đọc bản vẽ chi tiết Câu 3. Nêu trình tự đọc và nội dung đọc bản vẽ nhà
  5. Câu 4. Đánh dấu (X) vào ô loại vật liệu thường được dùng để chế tạo các sản phẩm ở bảng dưới đây. Vật liệu Kim Vật Phi kim loại loại dụng Kim loại Kim loại Chất dẻo Chất dẻo Cao su đen màu nhiệt nhiệt rắn Thước kẻ Khung xe đạp Nồi, chảo Vỏ ổ cắm điện Săm (ruột) xe đạp Bình nước lọc Đế bàn ủi Áo mưa Lưỡi cuốc, xẻng Ấm nấu nước Câu 5. Đọc bản vẽ chi tiết “ Gối đỡ”.
  6. ----------------------------Hết----------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2