Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hoàng Diệu
lượt xem 3
download
"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hoàng Diệu" sẽ cung cấp cho bạn các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận về môn Địa lí lớp 12, hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo để các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao. Chúc các bạn may mắn và thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hoàng Diệu
- ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1- ĐỊA LÝ 12. MÃ OTĐL-HK1-22-23 Họ và Tên:……………………………………………Lớp 12…...khoanh vào đáp án chọn đúng Câu 1: Vào đầu mùa hạ, gió Phơn hoạt động mạnh nhất chủ yếu ở vùng nào của nƣớc ta? A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Đồng bằng Nam Bộ. C. Đông Bắc Bắc Bộ. D. Đồng bằng ven biển Trung Bộ. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nƣớc ta không có đƣờng biên giới trên đất liền với Trung Quốc? A. Cao Bằng. B. Lào Cai. C. Lạng Sơn. D. Tuyên Quang. Câu 3: Đồng bằng sông Cửu Long của nƣớc ta có đặc điểm là A. vào mùa khô không có sự xâm nhập mặn. B. mùa lũ, nƣớc ngập trên diện rộng. C. diện tích nhỏ hơn đồng bằng sông Hồng. D. có sự bồi đắp phù sa của sông Mã. Câu 4: Dạng địa hình nào sau đây ở vùng ven biển rất thuận lợi cho xây dựng cảng biển? A. Đầm, phá. B. Nhiều bãi ngập triều. C. Các vũng, vịnh nƣớc sâu. D. Các bờ biển mài mòn. Câu 5: Vào giữa và cuối mùa hạ, do áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hƣớng thành A. Đông bắc. B. Đông nam. C. Tây bắc. D. Bắc- Đông bắc. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết thảm thực vật rừng nào sau đây phổ biến nhất ở nƣớc ta? A. Rừng kín thƣờng xanh. B. Rừng thƣa. C. Rừng ngập mặn D. Rừng tre nứa. Câu 7: Ở nƣớc ta, thảm thực vật rừng đa dạng về kiểu hệ sinh thái là do A. đất đai phong phú về chủng loại. B. khí hậu và sự phân hóa phức tạp của khí hậu. C. địa hình đồi núi chiếm ƣu thế. D. thiên nhiên chịu ảnh hƣởng sâu sắc của biển. Câu 8: Thiên tai mà Biển Đông gây ra cho vùng ven biển miền Trung của nƣớc ta là A. động đất. B. cát bay, cát chảy. C. lũ ống. D. sạt lở núi. Câu 9: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam của nƣớc ta là A. đới rừng cận nhiệt đới gió mùa. B. đới rừng xích đạo ẩm gió mùa. C. đới rừng cận xích đạo gió mùa. D. đới rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 10: Cho bảng số liệu: Sự biến động diện tích rừng qua một số năm Năm Tổng diện tích rừng (triệu ha) Độ che phủ (%) 1943 14,3 43,0 1983 7,2 22,0 2005 12,7 38,0 2014 13,8 40,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Để thể hiện diện tích và độ che phủ rừng nƣớc ta giai đoạn 2005 – 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Đƣờng. B. Miền. C. Cột kết hợp đƣờng. D. Cột. Câu 11: Đặc điểm cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở nƣớc ta là A. đồi núi thấp chiếm ƣu thế. B. núi có hƣớng chạy vòng cung. C. gió mùa Đông Bắc giảm sút. D. diện tích rừng ngập mặn nhiều nhất nƣớc ta. Câu 12: Loại gió nào sau đây hoạt động quanh năm ở nƣớc ta? A. gió phơn Tây Nam. B. gió mùa Tây Nam. C. tín phong bán cầu Bắc. D. gió mùa Đông Bắc. Câu 13: Nhân tố nào làm thu hẹp diện tích rừng, làm nghèo tính đa dạng của các kiểu hệ sinh thái, thành phần loài? A. Chiến tranh tàn phá. B. Sự khai thác bừa bãi và phá rừng. C. Cháy rừng và các thiên tai khác. D. Các dịch bệnh và thiên tai. Câu 14: Vùng biển nƣớc ta giáp với vùng biển của một số nƣớc nào sau đây? 1
- A. Trung Quốc, Philippin, Malaixia. B. Thái Lan, Brunây, Ôxtrâylia. C. Trung Quốc, Ấn Độ, Campuchia. D. Lào, Inđônêxia,Thái Lan. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ở miền núi của nƣớc ta? A. Bảo vệ rừng và đất rừng. B. Chuyển đất nông nghiệp sang đất lâm nghiệp. C. Du canh, du cƣ cho ngƣời dân miền núi. D. Tăng cƣờng khai thác rừng đầu nguồn. Câu 16: Biện pháp tốt nhất để hạn chế thiệt hại cho tính mạng ngƣời dân trên đất liền khi có bão lớn A. sơ tán dân đến nơi an toàn. B. kêu gọi tàu thuyền tránh bão. C. cần chống lũ ở đầu nguồn. D. củng cố công trình đê biển. Câu 17: Yếu tố nào sau đây là một trong những đặc điểm của địa hình nƣớc ta? A. Địa hình có sự phân bậc rõ rệt. B. Núi cao trên 2000 mét chiếm ¾ diện tích lãnh thổ. C. Địa hình không chịu tác động của con ngƣời. D. Đồng bằng chiếm ¾ diện tích lãnh thổ. Câu 18: Nguyên nhân gây mƣa phùn cho vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vào nữa sau mùa đông là do hoạt động của? A. Gió mùa Đông Bắc B. Gió mậu dịch nửa cầu Bắc C. Gió mậu dịch nửa cầu Nam D. Gió tây nam từ vịnh Bengan Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết số tỉnh, thành phố có chung đƣờng biên giới với Campuchia là A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 20: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ của nƣớc ta dựa trên thế mạnh nào sau đây để phát triển mô hình nông – lâm kết hợp? A. Địa hình nhiều bề mặt cao nguyên, sơn nguyên, lòng chảo... B. Nhiều cánh đồng trƣớc núi. C. Miền duy nhất có đủ ba đai cao. D. Nhiều cao nguyên, đồng bằng rộng lớn. Câu 21: Khu vực nào sau đây của nƣớc ta có gió mùa mùa đông hoạt động mạnh? A. Miền Bắc. B. Miền Nam. C. Miền Trung. D. Tây Nguyên. Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết hệ thống sông nào sau đây có tỉ lệ diện tích lƣu vực nhỏ nhất ? A. Sông Cả. B. Sông Thu Bồn. C. Sông Thái Bình. D. Sông Ba. Câu 23: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đƣợc biểu hiện rõ nhất qua yếu tố sông ngòi ở nƣớc ta là A. độ dốc của sông ngòi rất lớn. B. sự hình thành các đồng bằng lớn ở giữa núi. C. chế độ nƣớc sông rất điều hòa, ổn định. D. sông nhiều nƣớc, giàu phù sa. Câu 24: Với nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện thuận lợi nhất để nƣớc ta phát triển A. hoạt động du lịch thực hiện quanh năm. B. một nền kinh tế có cơ cấu đa dạng. C. nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu nông phẩm đa dạng. D. hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. Câu 25: Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ở vùng đồng bằng nƣớc ta là A. đào hố vảy cá. B. tổ chức định canh. C. làm ruộng bậc thang. D. chống bạc màu, glây. Câu 26: Lãnh thổ nƣớc ta nằm ở rìa phía đông của bán đảo A. Đông Á. B. Đông Dƣơng. C. Đông Nam Á. D. Nam Á. Câu 27: Nguyên nhân nào sau đây làm cho tầng đất Feralit ở nƣớc ta dày? A. Quá trình phong hóa diễn ra mạnh. B. Hiện tƣợng bóc mòn xảy ra mạnh. C. Quá trình bồi tụ thƣờng xuyên. D. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ nhiều. Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết Tây Nguyên có các cao nguyên nào sau đây? A. Sín Chải, Sơn La, Di Linh. B. Di Linh, Lâm Viên, Đà Lạt. C. Sín Chải, Sơn La, Hủa Phan. D. Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh. Câu 29: Địa hình vùng núi Tây Bắc của nƣớc ta có hƣớng chạy chủ yếu là A. tây nam- đông bắc. B. bắc - nam. C. tây bắc - đông nam. D. vòng cung. Câu 30: Để bảo vệ rừng đặc dụng ở nƣớc ta thì cần phải 2
- A. duy trì và phát triển chất lƣợng rừng. B. đẩy mạnh công nghiệp chế biến gỗ. C. trồng rừng trên đất trống đồi trọc. D. bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên. Câu 31: Dạng địa hình nào sau đây ở ven biển thuận lợi nhất cho nƣớc ta phát triển nghề nuôi trồng thủy hải sản? A. Các đảo ven bờ. B. Các tam giác châu với bãi triều rộng lớn. C. Các rạn san hô. D. Vịnh cửa sông. Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết đỉnh lũ trên sông Mê Kông vào tháng nào sau đây? A. Tháng IX. B. Tháng XI. C. Tháng X. D. Tháng XII. Câu 33 Dựa vào biểu đồ sau: LƢỢNG MƢA, LƢỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng? A. Huế có lƣợng mƣa nhiều nhất. B. TP. Hồ Chí Minh có lƣợng bốc hơi nhiều nhất. C. Hà Nội có cân bằng ẩm cao nhất. D. TP. Hồ Chí Minh có cân bằng ẩm nhỏ nhất. Câu 34: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết loại đất nào sau đây chiếm ƣu thế nhất ở nƣớc ta? A. Đất feralit trên đá badan. B. Đất ferlit. C. Đất phù sa D. Đất khác và núi đá. Câu 35: Đồng bằng ven biển miền Trung của nƣớc ta có đặc điểm là A. đất phù sa màu mỡ, ít cát, nhiều phù sa sông. B. phía trong đồng bằng có nhiều cồn cát, đầm phá. C. hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. D. vào mùa khô có đến 2/3 diện tích đất bị nhiễm mặn. Câu 36: Sự màu mỡ của đất feralit ở miền núi nƣớc ta phụ thuộc chủ yếu vào A. điều kiện khí hậu vùng núi. B. kĩ thuật canh tác của con ngƣời. C. quá trình xâm thực – bồi tụ. D. nguồn gốc của đá mẹ. Câu 37: Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong hoạt động sản xuất nông nghiệp ở nƣớc ta là A. sự phân hoá theo mùa của khí hậu. B. thiên nhiên nƣớc ta mang tính chất nhiệt đới. C. lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn. D. nhu cầu của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Câu 38: Cảnh quan thiên nhiên của vùng núi Đông Bắc nƣớc ta mang sắc thái A. Nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Cận xích đạo gió mùa. C. Xích đạo gió mùa. D. Cận nhiệt đới gió mùa. Câu 39: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đƣợc biểu hiện qua thành phần đất ở nƣớc ta là A. quá trình feralit diễn ra mạnh ở vùng đồi núi. B. có sự tích tụ lớn các chất dễ hòa tan ở trong đất. C. sự hình thành các đồng bằng lớn ở giữa núi. D. sự bồi tụ nhanh phù sa ở ven biển Miền Trung. Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không giáp Lào? A. Kon Tum. B. Đắk Lắk. C. Nghệ An. D. Sơn La. Câu 41: Gió mùa Tây Nam gây mƣa lớn và kéo dài cho Nam Bộ của nƣớc ta có nguồn gốc từ A. khối khí nhiệt đới Ấn Độ Dƣơng. B. cao áp cận chí tuyến Nam bán cầu. 3
- C. vùng áp thấp khu vực xích đạo. D. áp thấp cận chí tuyến Bắc bán cầu. Câu 42: Đặc điểm nào sau đây đƣợc coi là biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở nƣớc ta? A. Trồng, bảo vệ, nuôi dƣỡng rừng phòng hộ. B. Khai thác mạnh rừng nguyên sinh. C. Tăng cƣờng khai thác rừng đầu nguồn. D. Tổ chức du canh du cƣ cho ngƣời dân. Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết những địa điểm nào có biên độ nhiệt năm dƣới 9OC? A. Đà Lạt, Cần Thơ, Hà Nội. B. Cần Thơ, Hồ Chí Minh, Hà Nội. C. Cà Mau, Cần Thơ, Hồ Chí Minh. D. Đà Lạt, Hà Nội, Sa Pa. Câu 44: Khí hậu nƣớc ta mang tính nhiệt đới là do A. nằm trong vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu. B. có địa hình đồi núi thấp là chủ yếu. C. tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn. D. nằm trong khu vực Châu Á gió mùa. Câu 45: Hƣớng chạy chủ yếu của vùng núi Trƣờng Sơn Bắc nƣớc ta là A. vòng cung. B. tây bắc - đông nam. C. tây nam - đông bắc. D. đông bắc - tây nam. Câu 46: Nƣớc ta nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dƣơng và Địa Trung Hải nên có A. tài nguyên khí hậu đa dạng. B. tài nguyên sinh vật đa dạng. C. tài nguyên đất đa dạng. D. tài nguyên khoáng sản đa dạng. Câu 47: Nƣớc ta có hai quần đảo ngoài khơi xa trên Biển Đông là A. Hoàng Sa và Phú Quý. B. Trƣờng Sa và Phú Quốc. C. Hoàng Sa và Phú Quốc. D. Hoàng Sa và Trƣờng Sa. Câu 48: Yếu tố nào sau đây đƣợc coi là một trong những đặc điểm của địa hình nƣớc ta? A. Đồng bằng chiếm ¾ diện tích lãnh thổ. B. Núi cao trên 2000 mét chiếm 85% diện tích. C. Địa hình chịu tác động của vận động Tân kiến tạo. D. Địa hình mang tính ôn đới gió mùa. Câu 49: Lãnh thổ nƣớc ta nằm gần trung tâm của khu vực: A. Tây Nam Á. B. Đông Á. C. Đông Nam Á. D. Nam Á. Câu 50: Đất Feralit ở nƣớc ta thƣờng có đặc tính chua là do A. chất badơ dễ tan bị rửa trôi. B. có sự tổng hợp chất hữu cơ. C. tích tụ ôxit sắt với lƣợng lớn. D. lớp phủ thực vật giảm mạnh. Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13và 14, cho biết ở nƣớc ta có sơn nguyên nào sau đây? A. Đồng Văn. B. Lâm Viên. C. Sơn La. D. Mộc Châu. Câu 52: Ý nào sau đây là một trong những đặc điểm của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ của nƣớc ta? A. Có trữ lƣợng than đá lớn nhất nƣớc. B. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh. C. Có mùa mƣa và mùa khô rõ rệt. D. Đồi núi cao chiếm ƣu thế trong vùng. Câu 53: Với nhiệt độ cao, nhiều nắng, sông nhỏ đổ ra biển nên sẽ tạo điều kiện cho vùng ven biển Nam Trung Bộ phát triển nghề nào dƣới đây? A. Đánh bắt cá. B. Làm muối. C. Thu nhặt tổ chim yến. D. Du lịch. Câu 54: Sự phân mùa khí hậu giữa các khu vực ở nƣớc ta chủ yếu do A. bức xạ Mặt Trời. B. hoạt động của gió mùa. C. sự phân bố lƣợng mƣa theo mùa. D. hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Câu 55: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ của nƣớc ta phát triển mạnh rừng cây họ dầu và các loài thú lớn là do A. khí hậu cận xích đạo gió mùa. B. khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. C. địa hình đa dạng, nhiệt độ cao. D. có nhiều loại đất thích hợp. Câu 56 : Nhân tố chủ yếu nào sau đây quyết định tính chất ẩm của khí hậu nƣớc ta? A. Có diện tích rừng lớn. B. Nằm kề biển Đông. C. Địa hình đa dạng. D. Hoạt động gió mùa. Câu 57: Loài sinh vật nào sau đây thích nghi tốt nhất với khí hậu nhiệt đới ở nƣớc ta? A. Họ Đậu, bò tót. B. Đỗ quyên, chồn. C. Thú lông dày. D. Gấu, sóc, pơ mu. ----------- HẾT ---------- Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam 4
- Nhận định nào không đúng về các thiên tai thƣờng xảy ra chủ yếu ở vùng biển nƣớc ta? A. Ô nhiễm cửa sông ven biển. B. Cát bay, cát chảy. C. Bão là thiên tai có khả năng gây thiệt hại nặng. D. Sạt lở bờ biển. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ của nƣớc ta dựa trên cơ sở nào để phát triển ngành du lịch? A. Nhiều cao nguyên. B. Nhiều sơn nguyên. C. Nhiều lòng chão. D. Nhiều bãi tắm đẹp. Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp của nƣớc ta đã làm cho A. Địa hình nƣớc ta có sự phân bậc rõ ràng. B. Địa hình nƣớc ta ít hiểm trở theo chiều đông-tây. C. Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên đƣợc bảo toàn. D. Thiên nhiên có sự phân hóa sâu sắc từ bắc vào nam. Nguyên nhân chính làm thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nƣớc ta thêm phức tạp? A. Hƣớng các dãy núi và độ cao địa hình. B. Gió mùa và hƣớng các dãy núi. C. Gió mùa và biển Đông. D. Gió mùa và độ cao địa hình. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết những địa điểm có biên độ nhiệt năm trên 9OC ? A. Hà Nội, Lạng Sơn, Cần Thơ. B. Cà Mau, Nha Trang, Đà Nẵng. C. Hà Nội, Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh. D. Lạng Sơn, Hà Nội, Thanh Hóa. Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nƣớc ta là A. đồng bằng chiếm ¼ và nằm ở ven biển. B. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. C. các dãy núi chạy theo hƣớng là TB-ĐN. D. đồi núi là chủ yếu với nhiều đỉnh cao trên 2000m. Cho bảng số liệu: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 Loại đất Diện tích (nghìn ha) Đất sản xuất nông nghiệp 10.231,7 Đất lâm nghiệp 15.845,2 Đất nuôi trồng thủy sản 707,9 Đất làm muối 17,9 Đất nông nghiệp khác 20,2 Tổng 26.822,9 Để thể hiện cơ cấu hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Miền. B. Cột. C. Tròn. D. Đƣờng. Loại thiên tai nào xảy ra ở các lƣu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt, độ dốc lớn và mất lớp phủ thực vật? A. Hạn hán. B. Động đất. C. Ngập lụt. D. Lũ quét. Để phòng chống khô hạn lâu dài nƣớc ta cần phải A. tăng cƣờng trồng và bảo vệ rừng. B. thực hiện phủ xanh đồi núi dốc. C. bố trí nhiều trạm bơm nƣớc. D. xây dựng các công trình thủy lợi hợp lí. 5
- Đáp án mã ĐL002 CÂU Đáp CÂU Đáp án án 1 D 16 A 2 D 17 A 3 B 18 D 4 C 19 C 5 B 20 D 6 A 21 A 7 B 22 B 8 B 23 D 9 C 24 C 10 C 25 C 11 C 26 B 12 A 27 D 13 B 28 D 14 A 29 C 15 A 30 C Đáp án mã ĐL003 CÂU Đáp CÂU Đáp án án 41 B 52 C 42 C 53 B 43 C 54 B 44 B 55 A 45 C 56 B 46 D 57 A 47 A 48 D 49 C 50 A 51 A 12 A 27 B 13 C 28 A 14 A 29 B 15 B 30 A 6
- 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 139 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 75 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh
9 p | 46 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 46 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 39 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn