intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3” giúp các em học sinh ôn tập kiến thức môn học, rèn luyện kỹ năng giải đề thi, nâng cao khả năng ghi nhớ để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình học kì 1 môn GDCD. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TỔ KHOA HỌC XàHỘI Môn: GDCD 12 Năm học:2022 – 2023 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan: 100% II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút. III. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Lý thuyết * Khái niệm pháp luật. * Các đặc trưng của pháp luật. * Bản chất của pháp luật * Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức. * Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2. Một số bài tập minh họa Câu 1: Văn bản nao d ̀ ươi đây  ́ không phaỉ  la văn ban d ̀ ̉ ưới luâṭ A. nghi quyêt. ̣ ́ B. luât hôn nhân va gia đinh. ̣ ̀ ̀ C. chi thi. ̉ ̣ D. nghi đinh. ̣ ̣ Câu 2: Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật? A. Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt  Nam. B. Nghị quyết của Quốc hội. C. Nghị quyết của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí  Minh. D. Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Câu 3: Khái niệm nào dưới đây là quy tắc xử sự chung về những việc được làm, những việc phải làm,   những việc không được làm, những việc cấm đoán? A. Pháp luật. B. Đạo đức. C. Kinh tế. D. Chính trị. Câu 4: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện   bằng A. tính tự giác của nhân dân. B. tiềm lực tài chính quốc gia. C. quyền lực nhà nước. D. sức mạnh chuyên chính. Câu 5: Pháp luật do chủ thể nào dưới đây ban hành? A. Do nhà nước ban hành. B. Do cơ quan, tổ chức ban hành. C. Do cá nhân ban hành. D. Do địa phương ban hành. Câu 6: Pháp luật mang bản chất giai cấp vì pháp luật do A. Nhà nước ban hành. B. Nhân dân ban hành. C. Các đoàn thể quần chúng ban hành. D. Chính quyền các cấp ban hành. Câu 7: Luật Giao thông đường bộ quy định tất cả mọi người tham gia giao thông phải chấp hành chỉ dẫn  của tín hiệu đèn giao thông là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính thống nhất. C. Tính nghiêm minh. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
  2. Câu 8: Cảnh sát giao thông xử  phạt hành chính người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo   hiểm. Quy định này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A.  Tính quyền lực, bắt buộc chung. B.  Tính quy phạm phổ biến. C.  Tính xác định chặt chẽ về nội dung. D.  Tính xác định chặt chẽ về hình thức Câu 9: Tất cả mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật. Điều đó thể  hiện đặc trưng nào  dưới đây của pháp luật? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính công khai. C. Tính dân chủ. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 10: Văn bản đòi hỏi diễn đạt phải chính xác, một nghĩa để  công dân hiểu và thực hiện đúng pháp   luật là phản ảnh đặc trưng cơ bản nào? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung . B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 11: Trường hợpCảnh sát giao thông xử  phạt người tham gia giao thông không chấp hành qui định   của pháp luật là phản ảnh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung . D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. Câu 12: Anh S đi xe máy nhưng không mang bằng lái xe. Cảnh sát giao thông đã xử phạt anh S. Hành vi   của Cảnh sát giao thông là thể hiện đặc trưng nào của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính bắt buộc thực hiện. Câu 13: Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ  bị  cơ  quan có thẩm quyền áp  dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của  pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Hiệu lực tuyệt đối. D. Khả năng đảm bảo thi hành cao. Câu 14: Người bị xử phạt hành chính do không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông là  biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 15: Môt trong cac đăc tr ̣ ́ ̣ ưng cua phap luât thê hiên  ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ở A. tinh quyên l ́ ̀ ực băt buôc chung. ́ ̣ B. tinh nhân dân. ́ C. tinh dân tôc. ́ ̣ D. tinh đai chung. ́ ̣ ́ Câu 16: Cục Cạnh tranh và Bảo vệ  người tiêu dùng đã quyết định xử  phạt việc chị  K khi kinh doanh   hàng mĩ phẩm không đảm bảo chất lượng. Việc làm của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng thể  hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính chặt chẽ về hình thức. B. Tính kỉ luật nghiêm minh. C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 17:  Phap luât do nha n ́ ̣ ̀ ươc ban hành và đ ́ ảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nha n ̀ ươc la đăc ́ ̀ ̣   trưng nao cua phap luât? ̀ ̉ ́ ̣ A. tinh quy ph ́ ạm phô biên ̉ ́ B. tinh c ́ ưỡng chế C. tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ức D. tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung
  3. Câu 18: Tất cả mọi cá nhân, tổ chức nếu vi phạm pháp pháp luật đều phải bị  xử lý như  nhau. Điều đó  thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính công khai. B. Tính qui phạm phổ biến. C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính dân chủ. Câu 19: Đặc trưng nào của pháp luật là quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều  lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người trong đời sống xã hội? A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 20: Trên đường phố tất cả mọi người nghiêm chỉnh chấp hành quy định của luật giao thông đường   bộ là phản ảnh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung . D. Tính quy phạm phổ biến. CHỦ ĐỀ 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1. Lý thuyết 1.1 Khái niệm, các hình thức, các giai đoạn thực hiện pháp luật. a. Khái niệm thực hiện pháp luật. b. Các hình thức thực hiện pháp luật. 1.2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. a. Vi phạm pháp luật. b. Trách nhiệm pháp lí. c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. 2. Một số bài tập minh họa Câu 1: Qúa trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở  thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là A. thực hiệnphápluật. B. phổ biếnphápluật. C. tư vấnphápluật. D. giáo dục phápluật. Câu 2: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy  định phải làm là A. sử dụng pháp luật B. thi hành pháp luật C. tuân thủ pháp luật D. áp dụng pháp luật Câu 3: Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm  là thực hiện pháp luật theo hình thức A. sử dụng pháp luật B. tuân thủ pháp luật C. áp dụng pháp luật D. thi hành pháp luật Câu 4: Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật là hình   thức A. áp dung phap luât. ̣ ́ ̣ B. thi hanh phap luât. ̀ ́ ̣ C. sử dung phap luât. ̣ ́ ̣ D. tuân thu phap luât. ̉ ́ ̣ Câu 5: Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì   pháp luật A. khuyến khich lam. ́ ̀ B. cho phép làm. C. quy định làm. D. bắt buộc làm. Câu 6: Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn A. quy ước của tập thể. B. các quyền của mình. C. nguyên tắc của cộng đồng. D. nội quy của nhà trường.
  4. Câu 7: Mọi người chủ động đến cơ quan chức năng để đăng ký tạm trú, tạm vắng là thuộc hình thức   thực hiện pháp luật nào dướ i đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 8: Cac tô ch ́ ̉ ức ca nhân  ́ không lam nh ̀ ưng viêc mà pháp lu ̃ ̣ ật câm la ́ ̀ A. tuân thu phap luât. ̉ ́ ̣ B. áp dung phap luât ̣ ́ ̣ C. sử dung phap luât. ̣ ́ ̣ D. thi hanh phap luât. ̀ ́ ̣ Câu 9: Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh thông qua việc lựa chọn ngành, nghề, hình thức kinh   doanh phù hợp với điều kiện, khả năng của mình là gì? A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 10: Đên han nôp tiên điên ma X vân không nôp. Vây X  ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ̣ không thực hiên hình th ̣ ức thực hiện pháp luật  nao? ̀ A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Ap dung pháp lu ́ ̣ ật. Câu 11: Thực hiện pháp luật là hành vi A. hợp pháp của cá nhân, tổ chức. B. không hợp pháp của cá nhân, tổ chức. C. trái pháp luật của cá nhân, tổ chức. D. hợp pháp của cá nhân trong xã hội. Câu 12: Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ  chức sử  dụng đúng các quyền của   mình, làm những gì pháp luật cho phép? A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 13: Trường hợp bạn A đủ  16 tuổi nhưng không sử  dụng xe trên 50cm 3 là hình th ức thực hiện nào  của pháp luật? A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 14: Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ,  không chủ động thực hiện cũng bị bắt buộc phải thực hiện? A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 15: Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là thực hiện pháp luật theo hình thức A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 16: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức áp dụng pháp luật? A. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. C. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. D. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ. Câu 17: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại? A. Thi hànhPL. B. Sử dụng PL. C. Áp dụng PL. D. Tuân thủ PL. Câu 18: Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà A. xã hội kì vọng. B. pháp luật cấm. C. tập thể hạn chế. D. đạo đức chi phối. Câu 19: Trường hợp nào dưới đây là hình thức áp dụng  pháp luật?
  5. A. Xử phạt hành chính trong giao thông. B. Đăng kí kết hôn theo luật định. C. Xử lí thông tin liên ngành. D. Sử dụng dịch vụ truyền thông. Câu 20: Những hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở  thành   những hành vi hợp pháp các cá nhân, tổ chức là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Xây dựng pháp luật. B. Phổ biến pháp luật. C. Thực hiện pháp luật. D. Ban hành pháp luật. Câu 21: Tòa án nhân dân huyện X triệu tập A để xét xử vụ án li hôn giữa A với vợ. Vậy tòa án đang A. thi hành pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 22: Công dân không làm những điều mà pháp luật cấm là A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. vận dụng chính sách. D. thực hiện chính sách, Câu 23: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có sự tham gia của cơ quan, công chức nhà nước có  thẩm quyền? A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 24: Ở hình thức thực hiện pháp luật nào thì chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được   pháp luậtcho phép theo ý chí của mình mà không bị ép buộc phải thực hiện? A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 25: Việc cá nhân, tổ  chức thực hiện đầy đủ  những nghĩa vụ, làm những gì mà pháp luật quy định   phải làm là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. giáo dục pháp luật. D. tư vấn pháp luật. Câu 26: Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 27: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là thực hiện pháp luật theo hình   thức A. thi hànhpháp luật. B. tuânthủ pháp luật. C. áp dụng phápluật. D. sử dụng pháp luật. Câu   28:  Cánhân,tổchứcthựchiệnđúngcácquyềncủamình,làmnhữnggìmàphápluậtchophép  làmlàthựchiệnphápluậttheohìnhthức A. tuânthủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hànhpháp luật. D. áp dụng phápluật. Câu 29: Ông D viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống tai nạn thương tích cho người dân. Ông D đã  thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 30: Chị Q sử dụng vỉ hè để bán hàng ăn sáng là  không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới   đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 31: Bà S cùng chồng là ông M tự  ý bày hoa tràn ra hè phố đề bán đồng thời giao cho chị T pha chế  phẩm màu nhuộm hoa trong nhà. Thấy chị p bị dị ứng toàn thân khi giủp mình pha chế phẩm màu, chị  T  đã đưa chi p đi bệnh viện. Sau đó, cờ quan chức năng đã kiểm tra và kết luận toàn bộ số phẩm màu mà bà  
  6. s dùng để  nhuộm hoa đều do bà N tự  pha chế  và cung cấp khi chưa có giấy phép sản xuất. Những ai   dưới đây vi phạm pháp luật hành chỉnh? A. Bà s, ông M và chị T. B. Bà s, bà N và ỗng M. C. Bà s, chị T và bà N. D. Bà S, ông M, chị T và bà N. Câu 32: Trên đường chở vợ và con gái mười tuổi về quê, xe mô tô do anh K điều khiển đã va quệt và làm   rách phông rạp đám cưới do ông M dựng lấn xuống lòng đường. Anh P là em rể ông M đã đập nát xe mô  tô và đánh anh K gãy tay. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính? A. Anh K và anh P. B. Anh K, ông M và anh p. C. Vợ chồng anh K, ông M và anh P.  D. Anh K và ông M. Câu 33: Trên đường đến cơ quan, do sử dụng điện thoại khi đang láỉ xe mô tô, anh H đã va chạm với xe   đạp điện của chị M đang dừng chờ đèn đỏ khiến chị M ngã gãy tay. Đang cùng vợ là bà s bán hàng rong  dướỉ lòng đường gần đó, ông K đến giúp đỡ chị M và cố tình đẩy đổ xe máy của anh H làm gương xe bị  vỡ. Những ai dưới đâỹ vừa phải chịu trách nhiệm hành chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. BàSvàôngK. B. AnhH, bàS vàôngK, C. Anh H, bà S và chị M. D. Anh H ỵà ông K. Câu 34: Ông A tự ý sử dụng lòng đường làm bãi trông giữ xe và để mất xe đạp của chị N. Tại nhà ông A,  do tranh cãi về mức tiền bồi thường, anh M chông chị N đã đập vỡ lọ hoa của ông A nên bị anh Q con trai  ông A đuổi đánh. Anh M lái xe mô tô vượt đèn đỏ bỏ chạy và đã bị cảnh sát giao thông xử phạt. Nhừng ai   dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Anh M Và chị N.  B.Ông A, anh M và chị N. C. Ông A và anhM. D.Ông A, anh M và anh Q. Câu 35: Đến hạn trả  khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà N,   mặc dù đủ khả  năng thanh tọán nhưng đo muốn chiêm đoạt số  tiền đó nên ông K đã bỏ  trốn. Trong lúc   vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị ngã  gãy chân. Biết chuyện, ông  M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của giạ đình ông K và bị anh s con trai ông K đe   dọa trả thù. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A.Ông M và anh S  B. Ông K và ông M   C. Ông K, ông M và anh S  D. Ông K, bà N và anh S  CHỦ ĐỀ 3 : CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC  1. Lý thuyết * Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. * Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. *Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. a. Khái niệm b. Nội dung * Bình đẳng trong lao động. a. Khái niệm b. Nội dung * Bình đẳng trong kinh doanh. a. Khái niệm b. Nội dung 2. Một số câu hỏi 
  7. Câu 1: Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng   mức độ  sử  dụng các quyền và nghĩa vụ  đó đến đâu phụ  thuộc nhiều vào yếu tố  nào sau đây của mỗi   người? A. Khả năng về kinh tế, tài chính. B. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh. C. Các mối quan hệ xã hội. D. Trình độ học vấn cao hay thấp. Câu 2: Mọi công dân đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được ứng cử vào Hội đồng nhân dân  các cấp là thể hiện bình đẳng về A. bổn phận. B. trách nhiệm. C. quyền. D. nghĩa vụ. Câu 3: Theo quy định của pháp luật, bình đẳng về trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kì công dân nào vi  phạm pháp luật đều A. được giảm nhẹ hình phạt. B. được đền bù thiệt hại. C. bị xử lí nghiêm minh. D. bị tước quyền con người. Câu 4: Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Thay đổi địa bàn cư trú. B. Xây dựng nguồn quỹ xã hội. C. Đăng kí hồ sơ đấu thầu. D. Bảo vệ an ninh quốc gia. Câu 5: Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật là việc mọi doanh nghiệp đều phải A. thực hiện việc san bằng lợi nhuận. B. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. C. chia đều nguồn ngân sách quốc gia. D. duy trì mọi phương thức sản xuẩt. Câu 6: Công dân du ̀ở cương vị nào, khi vi pham phap luât đêu bi x ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ử li theo quy đinh la ́ ̣ ̀ A. công dân binh đăng vê kinh tê. ̀ ̉ ̀ ́ B. công dân binh đăng vê quyên va nghia vu. ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ C. công dân binh đăng vê trach nhiêm phap li. ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ D. công dân binh đăng vê chinh tri. ̀ ̉ ̀ ́ ̣ Câu 7: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định mọi công dân đều A. bình đẳng về quyền lợi. B. bình đẳng trước pháp luật. C. bình đẳng trước Nhà nước. D. bình đẳng về nghĩa vụ. Câu 8: Anh A sống độc thân, anh B có mẹ  già và con nhỏ. Cả  2 anh làm việc cùng một cơ  quan và có  cùng một mức thu nhập. Cuối năm anh A phải đóng thuế thu nhập cao hơn anh B. Điều này thể hiện: A. Sự không công bằng B. Sự bất bình đẳng. C. Sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. D. Sự mất cân đối. Câu 9: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm A. hòa giải. B. điều tra. C. liên đới. D. pháp lí. Câu 10: Mọi công dân không bị  phân biệt đối xử  trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ  và phải  chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật là A. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. B. bình đẳng trước pháp luật. C. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. D. bình đẳng về quyền con người. Câu 11: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước A. gia đình theo quy định của dòng họ. B. tổ chức, đoàn thể theo quy định của Điều lệ. C. tổ dân phố theo quy định của xã, phường. D. Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
  8. Câu 12: Mọi người thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị  xã hội khác nhau đều không bị  phân   biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định là thể hiện   công dân bình đẳng A. về bổn phận. B. trước xã hội. C. về nghĩa vụ. D. trước pháp luật. Câu 13: Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc thực hiện A. trách nhiệm. B. nhu cầu riêng. C. công việc chung. D. nghĩa vụ. Câu 14: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng   quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm A. pháp lí. B. xã hội. C. cá nhân. D. đạo đức. Câu 15: Việc xét xử các vụ án kinh tế trọng điểm trong năm qua ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào  người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện công dân bình đẳng về A. quyền trong kinh doanh. B. nghĩa vụ trong kinh doanh. C. trách nhiệm pháp lí . D. nghĩa vụ pháp lí. Câu 1: Vợ chông co quyên va nghia vu ngang nhau trong viêc l ̀ ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ̣ ựa chon n ̣ ơi cư tru la binh đăng ́ ̀ ̀ ̉ A. trong quan hê nhân thân. ̣ B. trong quan hê tai san. ̣ ̀ ̉ C. trong quan hê viêc lam. ̣ ̣ ̀ D. trong quan hê nha  ̣ ̀ở. Câu 2: Vợ chông co quyên t ̀ ́ ̀ ự do lựa chon tin ng ̣ ́ ương, tôn giao la binh đăng ̃ ́ ̀ ̀ ̉ A. trong quan hê nhân thân. ̣ B. trong quan hê tai san. ̣ ̀ ̉ C. trong quan hê viêc lam. ̣ ̣ ̀ D. trong quan hê nha  ̣ ̀ở. Câu 25: Khi muốn đề  nghị  sửa đổi nội dung trong hợp đồng lao động cần căn cứ  vào nguyên tắc nào  duới đây trong hợp đồng lao động ? A. Tự do thực hiệnhợp đồng. B. Tự do ngônluận. C. Tự do, tự nguyện,bình đẳng. D. Tự do, công bằng, dânchủ. Câu 26: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung. Vây tai san chung là ̣ ̀ ̉ A. tài sản hai người có được sau khi kết hôn. B. tài sản có trong gia đình. C. tài sản được cho riêng sau khi kết hôn. D. Tai san đ ̀ ̉ ược thừa kê riêng. ́ Câu 27: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu, định đoạt và sử dụng là nói về quyền  bình đẳng giữa vợ chồng trong A. quan hệ nhân thân. B. quan hệ về tài sản. C. việc nuôi dạy con cái. D. tìm kiếm việc làm. Câu 28: Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc lựa chọn biện pháp kế  hoạch hóa gia đình, sử  dụng  thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật là bình đẳng A. về nghĩa vụ giữa vợ, chồng. B. về quyền giữa vợ, chồng. C. trong quan hệ tài sản của vợ, chồng. D.  trong quan hệ nhân thân của vợ, chồng. Câu 29: Theo quy định của pháp luật, việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc trực   tiếp giữa người sử dụng lao động và A. chính quyền sở tại. B. văn phòng tư pháp. C. người lao động. D. cơ quan dân cử. Câu 30: Công dân được tự do tìm kiếm việc làm là thực hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực
  9. A. lao động. B. tín ngưỡng. C. truyền thông. D. kinh doanh. Câu 31: Theo quy định của pháp luật, công dân được tự do lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của   mình là bình đẳng trong A. điều phối sản xuất. B. quản lí nguồn nhân lực. C. thực hiện quyền lao động. D. thu hút đầu tư. Câu 32: Vì con trai là anh c kết hôn đã nhiều năm mà chưa có con nên bà G mẹ anh đã thuyết phục con  mình bí mật nhờ chi D vừa li hôn mang thai hộ. Phát hiện việc anh c sống chung như vợ chồng với chị D  là do bà G sắp đặt, chị  H vợ  anh đã tự  ý rút toàn bộ  sổ  tiền tiết kiệm của gia đình rồi bỏ  đi khỏinhà.   Thương con, bà T mẹ  chị  H sang nhà thông gia mắng chửi bà G. Những ai dưới đây vỉ  phạm nội dung   quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? A. Bà G, anh c, bà T và chị H. B. Bà G, chị D và anh c. c. Bà G, anh c, chị H và chị D. D. Bà G, anh c và chị H. Câu 33: Bửc xúc về việc anh H tự ý rút toàn bộ tiền tiết kiệm cùa hai vợ chồng để cá độ bóng đá, chị M   vợ anh bò đi khỏi nhà. Thương cháu nội mới hai tuổi thường xuyên khóc đêm vì nhở mẹ, bà s mẹ anh H  gọi điện xúc phạm thông gia đồng thời ép con trai bỏ vợ. Khi chi M nhận quyết định li hôn, ôngG bố chị  đến nhà bà s gây rối nên bị chị Y con gái bà đuổi về. Những ai dưới đây đã vi phạm nội dung quyền bình  đẳng trong hôn nhân và gia đình? . , A. Anh H, chị M và ông G. B. Chi M, bà s, ông G và chị Y. C. Anh H, chị M và bà s. D. Anh H, chị M, bà s và ông G. Câu 34: M và H được tuyển dụng vào công tỷ  X với điểm tuyển ngang nhau. Nhưng chị  L là kế  toán   công ty đã xếp M được hưởng mức lương cao hơn do tốt nghiệp trước H một năm. H đã gửi đơn khiếu  nại nhưng giám đốc cho rằng đó là chức năng của phòng nhân sự. Trong trường hợp này, những ai đã vỉ  phạm quyền bình đẳng trong lao động? A. Chị L và H. B. Chị L và M. C. Giám đốc và chị L. D. Giám đóc và H. Câu 35: Anh K và chị M cùng làm một công việc với hiệu quả như nhau, nhưng cuối năm giám đốc công  ty X thưởng cho chị M ít hơn anh K. Giám đốc công ty X đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào  dưới đây của công dân? A. Kinh doanh.  B. Lao động. C. Bảo hộ lao động.  D. An sinh xã hội. BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO 1. Tóm tắt lí thuyết 1.1. Bình đẳng giữa các dân tộc. 1a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc? 1b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc. 1c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc. 2.1. Bình đẳng giữa các tôn giáo. 2a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo. 2b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. 2c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. 2. Một số dạng bài tập cơ bản
  10. Câu 1: Hiện nay có một số cá nhân giả danh nhà sư để đi khất thực, quyên góp tiền ủng  hộ của nhân dân  để xây dựng chùa chiền. Đây là biểu hiện của việc A. hoạt độngtôngiáo. B. hoạt động tínngưỡng. C. lợi dụngtôngiáo. D. mê tín dị đoan. Câu 2: Nhà nước có chính sách học bổng và  ưu tiên con em đồng bào dân tộc vào học các trường Đại  học, điều này thể hiện sự bình đẳng về A. tự do tín ngưỡng. B. chính trị. C. kinh tế. D. văn hóa, giáo dục. Câu 3: Nhà nước ban hành các chương trình, chính sách phát triển kinh tế  (134, 135)  ở  các xã đặc biệt   khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi thể hiện sự bình đẳng về. A. Văn hóa. B. kinh tế. C. chính trị. D. xã hội. Câu 4: Nhà nước luôn quan tâm hỗ trợ vốn đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn là thể hiện   nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về A. truyền thông. B. tín ngưỡng. C. tôn giáo. D. kinh tế. Câu 5: Ðiều kiện để  khắc phục sự chênh lệch về trình độ  phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh vực   khác nhau là A. bình đẳng giữa các dân tộc. B. nhà nước phát triển kinh tế. C. nâng cao trình độ dân trí. D. đảm bảo an sinh xã hội. Câu 6: Theo quy định của pháp luật, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là điều kiện để  khắc  phục sự chênh lệch về A. thói quen vùng miền. B. tập tục địa phương, C. nghi lễ tôn giáo. D. trình độ phát triển. Câu 7: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc ở nước ta là các dân tộc  phải được đảm bảo quyền A. bình đẳng. B. tự do. C. và nghĩa vụ. D. phát triển. Câu 8: Các dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều  kiện phát triển là thể hiện quyền bình đẳng giữa các A. tổ chức. B. tôn giáo. C. tín ngưỡng. D. dân tộc. Câu 9: Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình là thể hiện sự  bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực A. văn hóa. B. tín ngưỡng. C. tôn giáo. D. giáo dục. Câu 10: Các dân tôc đ ̣ ược binh đăng h ̀ ̉ ưởng thụ một nền giao duc, t ́ ̣ ạo điêu kiên đê các dân tôc khác nhau ̀ ̣ ̉ ̣   đều được bình đẳng về cơ hội học tập la thê hiên binh đăng gi ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ữa cac dân tôc vê ́ ̣ ̀ A. kinh tê.́ B. văn hoa. ́ C. chinh tri. ́ ̣ D. giao duc. ́ ̣ Câu 11: Các dân tôc có quy ̣ ền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tuc tâp quan, văn hoá t ̣ ̣ ́ ốt đẹp, văn hoá các   ̣ ược bảo tồn và phát huy la thê hiên binh đăng gi dân tôc  đ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ữa cac dân tôc vê ́ ̣ ̀ A. kinh tê.́ B. văn hoa. ́ C. chinh tri. ́ ̣ D. phong tuc. ̣ Câu 12: Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể  hiện quyên binh đăng ̀ ̀ ̉ A. giữa các dân tộc. B. giữa các công dân. C. giữa các vùng, miền. D. trong công việc chung của nhà nước. Câu 13: Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật quy định đều có   quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyên binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ữa các dân tộc về
  11. A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa, giáo dục. D. xã hội. Câu 14: Những chính sách phát triển kinh tế­ xã hội mà Nhà nước ban hành cho vùng đồng bào dân tộc và   miền núi, vung sâu vung xa. Điêu nay thê hiên quy ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ền binh đăng gi ̀ ̉ ữa các dân tộc về A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa, giáo dục. D. xã hội. Câu 15: Huyện X tại tỉnh Y là vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, khó khăn sinh sống đã được nhà nước   có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội. Chính sách này thể hiện quyền bình đẳng nào sau đây? A. Bình đẳng giữa các vùng miền. B. Bình đẳng giữa các tôn giáo. C. Bình đẳng giữa các dân tộc. D. Bình đẳng giữa các công dân. Câu 16: N là người dân tộc thiểu số được cộng 1.5 điểm  ưu tiên trong xet tuyên vao đai hoc. Đi ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ều này   thể hiện quyên binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ữa các dân tộc về A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa, giáo dục. D. xã hội. Câu 17: Tại trường Dân tộc nội trú tỉnh A, Ban giám hiệu nhà trường khuyến khích học sinh hát những   bài hát, điệu múa thuộc đặc trưng của dân tộc mình. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng về A. chính trị. B. văn hóa. C. kinh tế. D. giáo dục. Câu 18: Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, cả  hai ông đều đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Giáo dục. Câu 19: Sau giờ học trên lớp, X (dân tộc Kinh) giảng bài cho Y (dân tộc Ê Đê). Hành vi của X thể hiện A. quyền tự do, dân chủ giữa các dân tộc . B. quyền bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc. C. sự bất bình đẳng giữa các dân tộc. D. sự tương thân tương ái giữa các dân tộc. Câu 20: Binh đăng gi ̀ ̉ ưa cac dân tôc la c ̃ ́ ̣ ̀ ơ  sở cua đoan kêt gi ̉ ̀ ́ ữa cac dân tôc va đai đoan kêt toan dân tôc. ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̣   ̀ ̀ ̉ ̀ Điêu nay noi lên điêu gi cua binh đăng gi ̀ ̀ ́ ̉ ữa cac dân tôc? ́ ̣ A. Y nghia. ́ ̃ B. Nôi dung. ̣ C. Điêu kiên. ̀ ̣ D. Bai hoc. ̀ ̣ Câu 21: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi kì thị  và chia rẽ  giưa cac dân tôc. M ̃ ́ ̣ ọi hành vi vi  phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc đều bị xử lí nghiêm minh. Điêu nay nhăm đam bao ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ A. quyên binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ưa cac dân tôc ̃ ́ ̣ B. quyên binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ữa cac tôn giao ́ ́ C. quyên binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ưa cac quôc gia ̃ ́ ́ D. quyên binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ưa cac dân tôc thiêu sô. ̃ ́ ̣ ̉ ́ Câu 22: Hinh th ̀ ưc tin ng ́ ́ ương co tô ch ̃ ́ ̉ ức với nhưng quan niêm giao li thê hiên s ̃ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ự tin ng ́ ưỡng va cac hinh ̀ ́ ̀   thưc lê nghi thê hiên s ́ ̃ ̉ ̣ ự sung bai tin ng̀ ́ ́ ưỡng ây la ́ ̀ A. tôn giao. ́ B. tin ng ́ ưỡng. C. cơ sở tôn giao. ́ D. hoat đông tôn giao. ̣ ̣ ́ Câu 23: Chua, nha th ̀ ̀ ờ, thanh đ ́ ường, thanh thât đ́ ́ ược goi chung la ̣ ̀ A. Cac ć ơ sở vui chơi. B. Cac ć ơ sở hop hanh tôn giao. ̣ ̀ ́ C. Cac ć ơ sở truyên đao. ̀ ̣ D. Cac ć ơ sở tôn giao. ́ Câu 24: Viêc truyên ba, th ̣ ̀ ́ ực hanh giao li, giao luât, lê nghi, quan li tô ch ̀ ́ ́ ́ ̣ ̃ ̉ ́ ̉ ức cua tôn giao la ̉ ́ ̀ A. tôn giao. ́ B. tin ng ́ ưỡng.
  12. C. cơ sở tôn giao. ́ D. hoat đông tôn giao. ̣ ̣ ́ Câu 25: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo  ở  Việt Nam đều có quyền tự  do   hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của A. giáo hội. B. pháp luật. C. đạo pháp. D. hội thánh. Câu 26: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn  giáo theo A. tín ngưỡng cá nhân. B. quan niệm đạo đức. C. quy định của pháp luật. D. phong tục tập quán. Câu 27: Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của phap luât đ ́ ̣ ược nha n ̀ ước đảm bảo, các cơ  sở  tôn giáo hợp pháp được phap luât b ́ ̣ ảo hộ la nôi dung quyên binh đăng gi ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ữa cać A. tôn giao. ́ B. tin ng ́ ưỡng. C. cơ sở tôn giao. ́ D. hoat đông tôn giao. ̣ ̣ ́ Câu 28: Cac tôn giao đ ́ ́ ược nha n ̀ ươc công nhân đêu binh đăng tr ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ước phap luât, co quyên hoat đông tôn ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣   ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ giao theo quy đinh cua phap luât nôi dung quyên binh đăng gi ́ ́ ̀ ̀ ữa cać A. tôn giao. ́ B. tin ng ́ ương. ̃ C. cơ sở tôn giao. ́ D. hoat đông tôn giao. ̣ ̣ ́ Câu 29: Để  thể  hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa công dân có hoặc không có tôn giáo và giữa   công dân của các tôn giáo khác nhau phải có thái độ gì với nhau ? A. Tôn trọng. B. Độc lập. C. Công kích. D. Ngang hàng. Câu 30: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo  đối với đạo pháp và đất nước ? A. Buôn thần bán thánh. B. Tốt đời đẹp đạo. C. Kính chúa yêu nước. D. Đạo pháp dân tộc. BÀI 6: CÁC QUYỀN TỰ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 1. Lý thuyết 1.1. Các quyền tự do cơ bản của công dân d. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín . e. Quyền tự do ngôn luận 1.2. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự  do cơ  bản  của công dân b. Trách nhiệm của công dân 2. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Câu 1: Theo quy định của pháp luật, cơ quan có thẩm quyền được kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín  khi A. cần phục vụ công tác điều tra. B. xác minh địa chỉ giao hàng. C. sao lưu biên lai thu phí. D. thống kê bưu phẩm thất lạc. Câu 2: Theo quy định của pháp luật, trong những trường hợp cần thiết, việc kiểm soát điện thoại, điện   tín của công dân chỉ được tiến hành bởi A. người có thẩm quyền. B. lực lượng bưu chính. C. cơ quan ngôn luận. D. phóng viên báo chí.
  13. Câu 3: Trong lúc chị B ra ngoài, thấy điện thoại của chị báo có tin nhắn, anh C cùng phòng mở ra đọc rồi  xóa tin nhắn đó. Anh C đãvi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, uy tín, nhân phẩm. B. Được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. C. Được tự do lựa chọn thông tin. D. Được bảo đảm an toàn về tài sản. Câu 4: Trong lúc anh S đi vắng, chị P người giúp việc cho gia đình đã nhận thay gói bưu phẩm và tự  ý   mở ra xem. Trong trường hợp trên, chị P đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. Bảo đảm an toàn, bí mật thư tín. C. Bảo mật quan hệ của cá nhân. D. Bất khả xâm phạm về danh tính. Câu 5: Theo quy định của pháp luật, thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được A. phổ biến rộng rãi và công khai. B. niêm phong và cất trữ. C. phát hành và lưu giữ. D. bảo đảm an toàn và bí mật. Câu 6: Chị H là nhân viên chuyển thư của bưu điện. Do thấy có một bức thư của người lạ gửi cho chồng mình   nên chị H đã mở thư ra xem rồi dán lại. Hành vi của chị H đã xâm phạm A. quyền được pháp luật bảo hộ về đời sống tinh thần. B. quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. C. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. D. quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín. Câu 7: Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư  tín, điện thoại,   điện tín? A. Tự ý bóc thư của người khác B. Đọc trộm nhật kí của người khác C. Bình luận bài viết của người khác trên mạng xã hội D. Nghe trộm điện thoại người khác Câu 8: Theo qui định của pháp luật, trong những trường hợp cần thiết, chủ thể nào dưới đây được kiểm   soát thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? A. Đội ngũ phóng viên báo chí. B. Lực lượng bưu chính viễn thông. C. Nhân viên chuyển phát nhanh. D. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Câu 9: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc về quyền A. bí mật của công dân. B. bí mật của công chức. C. bí mật của nhà nước. D. bí mật đời tư. Câu 10: Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ  quan, trường học, địa phương mình A. ở những nơi có người tụ tập. B. trong các cuộc họp của cơ quan. C. ở những nơi công cộng. D. ở bất cứ nơi nào. Câu 11: Anh B viết bài đăng báo kiến nghị về tình trạng một số hộ kinh doanh không tuân thủ  quy định   bảo vệ môi trường. Việc làm của anh B là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền  bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại. C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
  14. Câu 12: Ngăn cản đại biểu trình bày ý kiến của mình trong hội nghị là công dân vi phạm quyền A. quản lí cộng đồng. B. tự do ngôn luận. C. quản lí truyền thông. D. tự do thông tin. Câu 13: Cơ sở, điều kiện để công dân tham gia chủ động và tích cực vào các hoạt động của Nhà nước và   xã hội là pháp luật đảm bảo quyền nào của công dân? A. Học tập nghiên cứu. B. Kinh tế chính trị. C. Sáng tạo phát triển. D. Tự do ngôn luận. Câu 14:  Việc ông M không cho bà K phát biểu ý kiến cá nhân trong cuộc họp tổ  dân phố  là vi phạm   quyền nào dưới đây của công dân? A. Tự chủ phán quyết. B. Quản trị truyền thông C. Tự do ngôn luận. D. Quản lí nhân sự. Câu 15: Công dân có thể trực tiếp phát biểu ý kiến trong các cuộc họplà một nội dung thuộc quyền A. tự do hội họp. B. tự do ngôn luận. C. tự do thân thể. D. tự do dân chủ. Câu 16: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền tự do cơ bản của công dân? A. Khiếu nại tố cáo B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền bầu cử, ứng cử. D. Quyền được phát triển. Câu 17: Ông B viết bài đăng báo bày tỏ quan điểm của mình về việc sử dụng thực phẩm sạch trong chế  biến thức ăn. Ông B đã thực hiện quyền nào dưới đây của côngdân? A. Tích cực đàmphán. B. Quản lí nhànước. C. Tự do ngônluận. D. Xử lí thôngtin. Câu 18: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền tự do cơ bản của công dân? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền khiếu nại, tố cáo. C. Quyền được phát triển. D. Quyền bầu cử, ứng cử. Câu 19: Ông G đã có nhiều bài viết đăng tải trên mạng internet với nội dung chưa có căn cứ rõ ràng về  các chính sách của Nhà nước ta. Hành vi của ông G đã thực hiện không đúng quyền nào dưới đây của  công dân? A. Quyền khiếu nại và tố cáo. B. Quyền tham gia quản lí Nhà nước. C. Quyền tự do thông tin. D. Quyền tự do ngôn luận. Câu 20:  Công dân trực tiêp phat biêu y kiên trong cuôc hop nhăm xây d ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ựng cơ  quan, trương hoc, đia ̀ ̣ ̣   phương la biêu hiên cua quyên nao d ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ưới đây? A. Quyên tham gia phat biêu y kiên. ̀ ́ ̉ ́ ́ B. Quyên t ̀ ự do hôi hop. ̣ ̣ C. Quyên xây d ̀ ựng đât n ́ ước. D. Quyên t ̀ ự do ngôn luân. ̣ Câu 21: Một trong những hình thức thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là A. tự do nói chuyện trong giờ học. B. tố cáo người có hành vi vi phạm pháp luật. C. phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan. D. nói những điều mà mình thích. Câu 22: Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và luật quy định mối quan  hệ cơ bản giữa Nhà nước và A. Nhân dân. B. Công dân. C. Dân tộc. D. Cộng đồng.
  15. BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ 1. NỘI DUNG CƠ BẢN 1.1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. a) Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử. b) Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. 2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. a) Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. b) Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. 3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân a) Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân b) Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. 4. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các nền dân chủ của công dân Trách nhiệm công dân 2. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Câu 1: Công dân được thực hiện quyền bầu cử trong trường hợp đang A. chấp hành hình phạt tù. B. công tác ngoài hải đảo. C. mất năng lực hành vi dân sự. D. bị tước quyền công dân. Câu 2: Cử tri được độc lập lựa chọn người trong danh sách ứng cử viên là thực hiện nguyên tắc bầu cử  nào sau đây? A. Được ủy quyền. B. Trung gian. C. Bỏ phiếu kín. D. Gián tiếp. Câu 3: Trường hợp nào sau đây không có quyền bầu cử? A. Người đang đảm nhiệm chức vụ. B. Người mất năng lực hành vi dân sự. C. Người đang đi công tác xa. D. Người đang điều trị tại bệnh viện. Câu 4: Theo quy định của pháp luật, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp thông qua quyền A. bầu cử và ứng cử. B. tự do ngôn luận, C. độc lập phán quyết. D. khiếu nại và tố cáo. Câu 5: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử  khi A.chứng kiến việc niêm phong hòmphiếu. B.tìm hiểu thông tin ứng cửviên. C.công khai nội dung đã viết vào phiếubầu. D.theo dõi kết quả bầucử. Câu 6: Quyền nào dưới đây góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước và để nhân dân thể hiện ý  chí và nguyện vọng của mình. A. Tham gia quản lý nhà nước B. Khiếu nại tố cáo. C. Bầu cử và ứng cử D. Quản lý xã hội. Câu 7: Theo quy định của pháp luật, công dân thể  hiện ý chí và nguyện vọng của mình thông qua đại  biểu đại diện bằng hình thức thực hiện quyền
  16. A. kiểm tra, giám sát. B. khiếu nại, tố cáo. C. bầu cử, ứng cử. D. quản lí nhà nước. Câu 8: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri  không vi phạm nguyên tắc bầu  cử khi A. độc lập lựa chọn ứng cử viên. B. ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử. C. đồng loạt sao chép phiếu bầu. D. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu. Câu 9: Công dân không được thực hiện quyền bầu cử trong trường hợp đang A. chấp hành hình phạt tù. B. bị nghi ngờ phạm tội. C. điều trị sau phẫu thuật. D. hưởng trợ cấp thất nghiệp. Câu 10: Quyền bầu cử và ứng cử là A. quyền tự do cơ bản của công dân trong lĩnh vực xã hội. B. quyền nhân thân của công dân trong lĩnh vực dân sự. C. quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị. D. quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã họi của công dân. Câu 11 Quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân là quyền dân chủ cơ bản của công dân gắn   với hình thức dân chủ A. gián tiếp. B. thảo luận. C. trực tiếp. D. biểu quyết. Câu 12: Điều kiện nào dưới đây là đúng khi công dân tự   ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân   dân các cấp? A. Công dân đủ 18 tuổi, được cử tri tín nhiệm và không vi phạm pháp luật. B. Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và được cử tri tín nhiệm. C. Công dân đủ 20 tuổi trở lên. D. Mọi công dân Việt Nam. Câu 13: Đâu la nguyên tăc cua bâu c ̀ ́ ̉ ̀ ử A. Phô thông, binh đăng, tr ̉ ̀ ̉ ực tiêp va co l ́ ̀ ́ ợi. B. Phô thông, binh đăng, tr ̉ ̀ ̉ ực tiêp, bo phiêu kin. ́ ̉ ́ ́ C. Phô thông, binh đăng, tr ̉ ̀ ̉ ực tiêp. ́ D. Phô thông, co l ̉ ́ ợi. Câu 14: Cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi thực hiện hành vi nào dưới đây ? A. Nghiên cứu tiểu sử ứng cử viên. B. Ủy quyền tham gia bầu cử. C. Tìm hiểu danh sách đại biểu. D. Chứng kiến niêm phong hòm phiếu. Câu 15: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ  chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử  khi A. tìm hiểu thông tin ứng cử viên. B. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu. C. chứng kiến việc niêm phong hòm phiếu. D. theo dõi kết quả bầu cử. Câu 16: Để  thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế  Nhà nước bảo đảm cho công dân   thực hiện tốt quyền A. bầu cử, ứng cử B. khiếu nại. C. học tập. D. tố cáo. Câu 17: Hình thức dân chủ với những quy chế thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực  tiếp quyết định các công việc của cộng đồng, của nhà nước là A. dân chủ trực tiếp. B. dân chủ gián tiếp. C. dân chủ tập trung. D. dân chủ xã hội.
  17. Câu 18: Hình thức dân chủ  với những quy chế thiết chế để  nhân dân bầu ra người đại diện của mình   quyết định các công việc của cộng đồng, của nhà nước là A. dân chủ trực tiếp. B. dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ cá nhân. D. dân chủ xã hội. Câu 19: Trong quá trình bầu cử, việc cử tri không thể tự mình viết được phiếu bầu thì nhờ  người khác   viết hộ nhưng phải tự mình bỏ phiếu đã thể hiện nguyên tắc gì trong bầu cử ? A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Câu 20: Moi công dân đu 18 tuôi tr ̣ ̉ ̉ ở lên đêu đ ̀ ược tham gia bâu c ̀ ử, trừ nhưng tr ̃ ương h ̀ ợp đăc biêt bi phap ̣ ̣ ̣ ́  ̣ ́ ̀ ̣ ̉ luât câm la nôi dung cua nguyên tăc nao sau đây? ́ ̀ A. Phổ thông . B. Trực tiếp. C. Bỏ phiếu kín. D. Bình đẳng. Câu 21: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là A. bảo đảm thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân. C. bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế. D. bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân. Câu 22: Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tại địa phương, công dân đã thực hiện quyền tham gia  quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi A. cả nước. B. lãnh thổ. C. cơ sở. D. quốc gia. Câu 23: Ở  phạm vi cơ  sở, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân không được thực  hiện theo cơ chế A. dân kiểm tra. B. dân bàn. C. dân quản lí. D. dân biết. Câu 24: Công dân tham gia xây dựng hương ước làng xã là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và  xã hội ở phạm vi A. cơ sở. B. cả nước. C. lãnh thổ. D. quốc gia. Câu 25: Chị M bị buộc thôi việc trong thời gian đang nuôi con 8 tháng tuổi. Chị M cần căn cứ vào quyền   nào của công dân để bảo vệ mình? A. Quyền khiếu nại. B. Quyền dân chủ. C. Quyền tố cáo. D. Quyền bình đẳng. Câu 26: Phát hiện chị  A nhân viên dưới quyền biết việc mình tham gia đường đây sản xuất xăng trái   phép, giám đốc một doanh nghiệp là anh D đã đưa 20 triệu đồng cho chị A và đề nghị chị giữ im lặng. Vì   chị A từ chối nên anh D dọa sẽ điều chuyển chị sang bộ phận khác. Chị A có thể sử dụng quyên nào sau   đây? A. Truy tố. B. Thẩm định. C. Tố cáo. D. Khiếu nại. Câu 27: Nhân viên S phát hiện giám đốc cơ  quan Zcó hành vi lợi dụng chức vụ  để  chiếm đoạt tài sản  công nên đã đưa thông tin này lên mạng xã hội. Nhân viên S vận dụng saiquyền nào dưới đây của công  dân? A. Khiếu nại. B. Đàm phán. C. Tố cáo. D. Kiến nghị. Câu 28: Ông H đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định giải phóng mặt bằng nhà ông để  xây dựng khu đô thị mới. Ông H đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây của công dân? A. Kiểm tra. B. Giám sát. C. Khiếu nại. D. Tố cáo. Câu 29: Gia đình ông Q bị Chủ tịch UBND huyện ra quyết định phá dỡ công trình đang xây dựng. Khi cho   rằng quyết định trên là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình, gia đình ông Q   cần chọn cách giải quyết nào dưới đây theo đúng quy định pháp luật? A. Làm đơn tố cáo. B. Làm đơn khiếu nại.
  18. C. Làm đơn nộp tiền . D. Kiên quyết chống đối. Câu 30: Hôm trước trên đường đi học về, N nhìn thấy anh T và K đang điều khiển 1 chiếc xe tải chở các   loài động vật quý hiếm bị chú cảnh sát giao thông P giữ lại. Anh T dúi vào tay chú cảnh sát một phong bì  tiền và được chú cho đi. Theo quy định của pháp luật, ai là người cần bị tố cáo? A. T, K B. P C. T, K, P D. T, P Câu 31: Khi nhà hàng xóm làm nhà đã làm hư  hại ngôi nhà của mình. Ông M đã sang nhà hàng xóm nói   chuyện và yêu cầu khắc phục hậu quả nhưng nhà hàng xóm không nghe mà còn chửi bới và thuê xã hội   đen về hành hung ông M. Trong trường hợp này ông M phải làm gì để  bảo vệ quyền lợi chính đáng của  mình theo đúng quy định của pháp luật? A. Khiếu nại với công an xã. B. Huy động gia đình anh em sang đánh nhau với nhà hàng xóm C. Tố cáo với công an xã. D. Thuê xã hội đen về chơi lại nhà hàng xóm. Câu 32: Nghi ngờ nhà bà X có chứa tội phạm đang bị truy nã, ông A đã báo cho ông C là công an xã. Ông  C lập tức tới và xông vào nhà bà X để khám xét. Cháu nội bà X hoảng sợ, bỏ chạy sang nhà ông G. Vốn   có mâu thuẫn với ông C nên ông G đã giấu đứa bé vào nhà kho. Sau hơn một ngày tìm kiếm không được,   bà X đến nhà ông C đập phá đồ đạc. Hành vi của những ai dưới đây cần bị tố cáo? A. Ông A và bà X. B. Ông C, ông G và bà X. C. Ông A, ông G và bà X. D. Ông A và ông G. Câu 33: Anh B là cảnh sát giao thông đề nghị chị A đưa cho anh ba triệu đồng để bỏ qua lỗi chị đã điều   khiển xe ô tô vượt quá tốc độ quy định. Vì bị chị A từ chối, anh B đã lập biên bản xử phạt thêm lỗi khác  mà chị không vi phạm. Sau đó, chị A phát hiện vợ anh B là chị N đang công tác tại sở X nơi anh D chồng   mình làm giám đốc nên chị đã xúi giục chồng điều chuyển công tác chị N. Đúng lúc anh D vừa nhận của   anh K năm mươi triệu đồng nên đã chuyển chị N đến công tác ở vùng khó khăn hơn rồi bổ nhiệm anh K   vào vị trí của chị. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo? A. Anh B, chị A và anh D. B. Anh B và chị A. C. Anh D, chị A và anh K. D. Anh B và anh D. Câu 34: Ông C là giám đốc, chị  N là kế  toán và anh S là nhân viên cùng công tác tại sở X. Lo sợ anh S   biết việc mình sử dụng xe ô tô của cơ quan cho thuê để trục lợi, ông C chỉ đạo chị N tạo bằng chứng giả  vu khống anh S làm thất thoát tài sản của cơ quan rồi kí quyết định buộc thôi việc đối với anh. Phát hiện  chị N đã vu khống mình nên anh S nhờ anh M viết bài công khai bí mật đời tư của chị N trên mạng xã hội.   Bức xúc, chị N đã trì hoãn việc thanh toán các khoản phụ cấp của anh S. Hành vi của những ai sau đây có  thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo? A. Ông C và chị N. B. Chị N, anh M và anh S. C. Anh S và anh M. D. Ông C, chị N và anh M. Câu 35: Nghi ngờ  anh D biết mình với giám đốc A rút tiền của cơ  quan cho vay nặng lãi, chị  T đã xúi  giục ông A đuổi việc anh D. Thấy mình bị sa thải không đúng, lại bị chị T trì hoãn thanh toán các khoản   tiền theo đúng quy định, anh D làm đơn phản ánh với ông Q cán bộ cơ quan chức năng, do mang ơn chị T   đã giúp mình làm giả chứng chỉ để được bổ nhiệm, ông Q đã không giải quyết đơn khiếu nại cho anh D.   Thấy vậy anh D thuê anh K đánh ông Q gãy chân. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa   bị tố cáo? A. Ông A, anh D và chị T. B. Ông A, chị T và anh K. C. Ông A, anh D và anh K. D. Ông A, chị T và ông Q.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2