Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phan Chu Trinh
lượt xem 2
download
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phan Chu Trinh được xây dựng với 2 phần nội dung. Phần 1 là phần khái quát kiến thức trọng tâm của học kì 1, phần 2 là phần các câu hỏi thường gặp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phan Chu Trinh
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN: HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2019 2020 I. Lý thuyết : Tính chất hóa học của : oxit, axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim Tính chất hóa học của axit sunfuaric đặc, nhôm, clo. Dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa của nó. Tính chất lý hoá của CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Al,Fe, Cl2. Điều chế: SO2 , CaO, H2SO4, NaOH, Al, Cl2 Ứng dụng của CaO, NaCl, Al, Fe ( gang thép) Điều kiện để phản ứng xảy ra trong dung dịch. Bảng tính tan. II. Bài tập: . Phần trắc nghiệm: Câu 1.Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A. K, Mg,Cu,Al, Zn,Fe. B.Fe,Cu, K,Mg,Al,Fe. C.Cu, Fe,Zn,Al,Mg,K. D.Zn,K,Mg,Cu,Fe. Câu2.Dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4.Dùng kim loại naò sau đây đểlàm sạch FeSO4 A.Zn . B. Al C.Fe D.Cu Câu3.Ngâm một lá đồng sạch trong dung dịch bạc nitrat.Câu trả lời nào sau đây là đúng ? A.Bạc được giải phóng nhưng đồng không biến đổi B.Đồng bị hòa tan một phần,bạc được giải phóng. C.Không có hiện tựơng gì xảy ra. D.Tạo ra kim loại mới là bạc và đồng I nitrat. Câu4.Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng sinh ra khí hidro.Dẫn khí hidro đi qua oxit của kim loại Y nung nóng.Oxit này bị khử cho ra kim loại Y.X và Y có thể là cặp kim loai nào sau đây? A. Cu &Zn. B.Cu& Pb. C.Fe &Cu. D.Cu & Ag. Câu 5. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? A.CaSO4&HCl . B.CaSO4& HCl . C.CaSO3& NaOH . D.CaSO3& HCl. Câu6 . Cho 10gam hỗn hợp K 2O & SiO2 phản ứng với nướC.Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 11.2gam chất tan.Khối lượng SiO2 trong hỗn hợp là: A. 6gam B. 0.6gam . C.1.2gam D. 1.12gam. Câu7.Các oxit sau:K2O,CO, CO2,Al2O3,MgO gồm A.4 loại B. 3loại . C. 2 loại D. 1 loại . Câu8.Có 2 dung dịch không màu Ca(OH)2,NaOH.Để phân biệt 2 dung dịch này bằng PPHH, người ta dùng : A.HCl. B.CO2 C.Phenolptalein D. Nhiệt phân. Câu 9. Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4& Na2CO3 có thể dung dung dịch thuốc thử nào sau đây? A.BaCl2 B.AgNO3 C. HCl D.Pb(NO3 )2 Câu 10.Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi trộn? A.d2BaCl2 & d2 AgNO3 B. d2 Na2SO4&AlCl3 C.d2 NaCl &Zn(NO3)2 D.d2ZnSO4 &CuCl2 Câu11.Tìm công thức của hợp chất có thành phần 28%Na ,33% Al ,39% O . A.NaAlO . B. NaAlO2. c .Na2O D. kết qủa khác. Câu 12. Để tăng năng suất cây trồng, một nông dân đi mua phân bón. Cửa hàng phân bón có các loại phân bón sau đây,loại nào có tỷ lệ nitơ cao nhất :
- A.Amonisunphat (NH4)2SO4 B.Amoninitrat NH4NO3 C.Can xinitrat Ca(NO3)2 D.Ure CO(NH2)2 Câu 13. CaCO3 có thể tham gia phản ứng với : A.HCl. B.NaOH. c . KNO3 D.Mg Câu14.Dung dịch chứa 4 gam NaOH cho phản ứng với dd HCl.Lượng muối tối đa thu được là: A.5.85gam B.8.5gam . C.3.75gam D.3.65gam Câu15.Cho 4gam SO3 vào 96gam H2O,dd thu được có nồng độ : A.4% B. 9.8% C.4.9% D.8% Câu16.Thể tích CO (đktc) để khử hết 120gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao là: A. 44.8lit B.50.4lit C.22.4lit D.67.2lit. Câu 17. Ngâm một đinh sắt sạch trong ddCuSO4, câu trả lời nào sau đây là đúng nhất ? A.Không có hiện tượng gì xảy ra. B.Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi . C.Một phần đinh sắt bị hòa tan, đồng bám ngoài đinh Fe & màu xanh của dd nhạt dần D.Không chất mới nào được sinh ra ,chỉ có một phần đinh sắt bị hoà tan. Câu 18/ Oxit nào sau đây tác dụng được với H2SO4 ? A.CO2 B. CO C. CuO D. P2O5 . Câu 19/Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là ? A. SO B. SO2 C. SO3 D. cả a,b,c đều sai . Câu 20/.Kim loại nào sau đây tác dụng được với d HCl ? 2 A.Hg B. Ag c . Au D.Pb . Câu 21/.CTHH của axit có thành phần khối lượng :H:2.1% ;N :29.8% và O :68.1% là ? A.HNO B. HNO2 C. HNO3 D. cả a,b,c đều sai. Câu 22/.Oxit nào sau đây tác dụng với nước ? A. CuO B. Fe2O3 C.CaO D.cả a,b đều đúng Câu 23/. P2O5 tác dụng với nước tạo thành ? A.HPO4 B. H2PO4 C. H3PO4 D. cả a,b đều đúng. Câu 24/.Có mấy loại oxit? A. 1 loại B.2 loại C.3 loại D.4 loại Câu 25/.Màu xanh lam là màu cũa dung dịch ? A.CuCl2 B. FeCl2 C.BaCl2 D.ZnCl2 Câu 26/.Dùng hóa chất nào để tách riêng đồng ra khỏi hỗn hợp bột sắt & đồng? A. HCl B.H2SO4 loãng C. H2SO4 đặc ,nóng D. cả a,b đều đúng . Câu 27/.Khí nào sau đây làm đục nước vôi trong ? A. H2&O2 B.N2&O2 C. Cl2&H2 D.CO2&SO2 . Câu 28/.Oxit nào tác dụng được với NaOH ? A. MgO B. BaO C. Al2O3 D.P2O5 . Câu 29/.Khí lưu huỳnh đioxit được tạo bởi cặp chất nào sau đây ? A. K2SO4& H2SO3 B.K2SO3& H2SO4 C. K2SO4& H2SO4 . Câu 30/. Na2O tác dụng với CO2 tạo thành ? A. Na2CO3 B.Na2CO2 C.H2O D.cả b,c đều đúng. Câu 31/.Hóa chất rẻ tiền nhất để nhận biết CaO và CuO là ? A. HCl B. Quỳ tím C. BaCl2 D.Nước . Câu 32/.Cho 16.8g Fe vào 200 g dung dịch H2SO4 .C% d2 FeSO4 tạo thành là ? A. 21.09 % B. 22.09 % C. 23.09 % D. 24.09 % . Câu 33/.Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra khí nhẹ hơn không khí &cháy được trong không khí ?
- A. H2SO4loãng&Cu . B. H2SO4 đ ,nóng&Cu C. H2SO4 loãng &Fe . Câu 34//Hòa tan 44.4gam hỗn hợp Al2O3 & CuO vào 300ml d2 H2SO4 3M .Tính phần trăm về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp . Câu 35/.Hãy nhận biết từng chất sau bằng phương pháp hóa học:HCl ,H2SO4&K2SO4.viết PTHH. Câu 36/.Cho 208gam d2 BaCl2 20% vào 156.8gam d2 H2SO4 25% .Tính nồng độ phần trăm các d2 sau phản ứng . Câu 37/Nhận biết bằng phương pháp hóa học từng chất sau: NaCl , Na2SO4 , HCl viết PTHH . Câu 38/.Hoàn thành PTHH sau: a. BaO + H2O > b. P2O5 + H2O > c. Al + H2SO4 > d. Fe2O3 + HCl > 2. Hòa tan 14.55gam Zn & Mg vào 200ml d2 HCl 3.5M .Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp . Câu 39/Nhận biết bằng phương pháp hóa học từng chất sau: NaCl , Na2SO4 , HCl viết PTHH . 2. Bài tập tự luận Bài 1: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): a/ K→ K2O → KOH → K2SO3 → SO2. b/ Al2O3→ Al →NaAlO2 →Al(OH)3 → Al2O3 c/ P→P2O5 → H3PO4 → H2 d/ Fe → FeSO4 → Fe(OH) 2 → FeO → Fe . e/ Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al . f/ S → SO2→SO3→ H2SO4 →Na2SO4→ BaSO4 g/ SO2 →Na2SO3→Na2SO4 →NaOH→Na2CO3 h/ CaO→CaCO3→CaO→Ca(OH)2→CaCO3→CaSO4 i/ Fe →FeCl3→Fe(OH)3 →Fe2O3→Fe2(SO4)3 →FeCl3 k/ Fe →FeCl2→Fe(NO3)2 →Fe(OH)2 →FeSO4 l/ Cu →CuO→CuCl2→Cu(OH)2 →CuO→Cu →CuSO4 m/ Al2O3→Al→AlCl3→NaCl→NaOH →Cu(OH)2 Bài 2: .Hãy nhận biết từng dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:. a/ HCl ,H2SO4&K2SO4.viết PTHH. b/ HCl, H2SO4 , HNO3 , KOH. c/ CuSO4, AgNO3, NaCl. d/ NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. e/ KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. Bài 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, Na2O, MgO, P2O5. b) CaCO3, CaO, Ca(OH)2. Bài 4: Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: a) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. Bài 5: Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: a) Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 b) Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO Bài 6: Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: a) Al, Zn, Cu. b) Fe, Al, Ag, Mg. Bài 7: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế:
- a) Dd NaOH. b) Dd Ba(OH)2. c) BaSO4. d) Cu(OH) e) Fe(OH)2 Bài 8: Hòa tan 44,4gam hỗn hợp Al2O3 & CuO vào 300ml d2 H2SO4 3M . Tính phần trăm về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp . Bài 9: Hòa tan 14,55gam Zn & Mg vào 200ml d2 HCl 3,5M . Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp . Bài 10:Hòa tan 6,2gam Na2O vào 98gam d2H2SO4 20%. a. Viết PTHH. b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong d2 sau phản ứng Bài 11:Cho 8,1gam ZnO vào 78,4gam d2 H2SO4 20%. a. Viết PTHH. b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong d2 sau phản ứng. Bài 12: Hòa tan 4gam MgO vào 36,5gam d2 HCl 30%. a.Viết PTHH. b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong d2 sau phản ứng Bài 13: Cho 200ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch BaCl2 . a. Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch BaCl2 ? b. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành ? c. Xác định nồng độ mol/lít dung dịch sau phản ứng ? Bài 14: Cho 200gam dung dịch H2SO4 10% tác dụng vừa đủ với một lượng dung dịch BaCl2 20% a. Tính khối lượng dung dịch BaCl2 đã dùng? b. Tính khối lượng chấtkết tủa tạo thành ? c. Xác định nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng ? Bài 15: Ngâm một lá Zn trong 40gam d.dịch CuSO4 10% cho đến khi phản ứng kết thúc. a. Tính khối lượng Zn đã phản ứng với d2 trên. b. Tính nồng độ nồng độ phần trăm của d2 sau phản ứng . Bài 16: Hòa tan một hỗn hợp A gồm : CaO và CaCO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch B và 0,25 mol khí C. Cô cạn dung dịch B thu được 33,3 gam muối khan. a. Xác định khối mỗi chất trong hỗn hợp A. b. Tính thể tích dung dịch HCl 7,3% (D = 1,1 g/ml ) cần dùng. Bài 17: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc). a) Viết PTHH b) Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Bài 18: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. a) Viết PTHH. b) Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng. c) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 19: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M. a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên. Bài 20: Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa. a) Viết PTHH. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
- c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng. Bài 21: Trung hòa dd KOH 5,6% (D = 10,45g/ml) bằng 200g dd H2SO4 14,7%. a) Tính thể tích dd KOH cần dùng. b) Tính C% của dd muối sau phản ứng. Bài 22: Cho dd NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 3,36l khí clo (đktc). a) Tính thể tích dd NaOH tham gia phản ứng. b) Tính nồng độ các chất sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 23: Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ. a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được. b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể tích dd H2SO4 đem dùng, biết D(dd H2SO4) = 1,14g/ml. Bài 24: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l khí H2. a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A. b) Tính C% của dd HCl đã dùng. c) Tính khối lượng muối có trong dd B. Bài 25: Cho 21g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dd HCl dư làm thoát ra 13,44 l khí (đktc). a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b) Tính thể tích dd HCl 36% (D = 1,18g/ml) để hòa tan vừa đủ hỗn hợp đó. Bài 26: Cho 15,75g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 33,6l khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dd muối thu được. Bài 27: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO vào 150ml dd HCl 2M. a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần để hòa tan hỗn hợp trên. Bài 28: Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Lọc lấy phần chất rắn không tan cho phản ứng với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 1,12 l khí (đktc). Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp đầu. Bài 29: Cho 3,92g bột sắt vào 200ml dd CuSO4 10% (D = 1,12g/ml). a) Tính khối lượng kim loại mới tạo thành. b) Tính nồng độ mol của chất có trong dd sau phản ứng. (Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 30: Trộn 60ml dd có chứa 4,44g CaCl2 với 140ml dd có chứa 3,4g AgNO3. a) Cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH. b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c) Tính CM của chất còn lại trong dd sau phản ứng. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 31: Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định tên kim loại A, biết A có hóa trị I. Bài 32: Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H2 (đktc). Tìm kim loại Bài 33 :Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lit khí (đktc) a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dd sau phản ứng. Bài 34: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc , lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g. a) Viết phương trình phản ứng.
- b) Xác định nồng độ mol của dd CuSO4 Bài 35: Cho 0,83g hổn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,56 lit khí ( đktc) a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thành phần % theo khối lượng của hổn hợp ban đầu. Bài 36: Cho 10,8g kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thu được 53,4g muối . Xác định kim loại M. Bài 37: Hòa tan 4,5g hợp kim Al Mg trong dd H2SO4 loãng dư, thấy có 5,04 lít khí H2 bay ra ( đktc). a) Viết phương trình phản ứng hóa học xãy ra. b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu. Bài 38 : Dẫn từ từ 1,568 lit khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 g NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3. a) Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng. b) Chất nào đã dư và dư là bao nhiêu gam? Vôi là dạng phân bón rất cần thiết cho cây trồng. Ngoài tác dụng cung cấp dưỡng chất canxi (Ca) cho cây trồng, vôi còn nhiều tác dụng mà phân hoá học khác không có được, đó là: ngăn chặn sự suy thoái của đất; khử………………… được tác hại của mặn; ức chế sự phát triển của nấm bệnh trong đất và phát huy hiệu lực của phân hữu cơ, phân vô cơ, thuốc diệt cỏ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 138 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 75 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 76 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 63 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 135 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 80 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 p | 126 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Anh 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
15 p | 92 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn