intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gia Viễn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gia Viễn" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gia Viễn

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ 1 – KHỐI 10 NĂM HỌC: 2021­2022  PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là A. Electron và nơtron. B. Electron và proton. C. Nơtron và proton D. Electron, nơtron và proton. Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. Nơtron và proton. B. Electron, nơtron và proton. C. Electron và proton. D. Electron và nơtron. Câu 3: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có A. cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. B. cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton. C. cùng tổng số proton và nơtron nhưng khác nhau về số electron. D. cùng số electron nhưng khác nhau về tổng số proton và nơtron. Câu 4: Cho nguyên tử X có 6 proton và 6 nơtron. Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của X? A. Y có 7 proton và 7 nơtron. B. Z có 6 proton và 7 nơtron. C. M có 5 proton và 6 nơtron. D. D có 8 proton và 8 nơtron. Câu 5: Trong nguyên tử số electron tối đa trên phân lớp s là A.2. B.6. C.10. D.14. Câu 6: Trong nguyên tử số electron tối đa trên phân lớp p là A.2. B.6. C.10. D.14. Câu 7: Trong nguyên tử số electron tối đa trên phân lớp d là A.2. B.6. C.10. D.14. Câu 8: Cặp nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học ? A. .  B.. C.. D. . Câu 9: Cặp nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học ? A. .  B.. C.. D. .
  2. Câu 10: Cặp nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học ? A. .  B.. C.. D. . Câu 11: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố phi kim  A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.  B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.  C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.  D. 1s2 2s2 2p6 3s2. Câu 12: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: X. 1s2 2s2 2p6 3s2; Y. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1;  Z. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3; T. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2. Dãy cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố  kimloại là A. X, Y, Z.  B. X, Y, T.  C. Y, Z, T.  D. X, Z, T. Câu 13: Cho biết cấu hình electron của X và Y làX: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 và Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s1 .Nhận  xét nào sau đây là đúng: A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các khí hiếm. C. X và Y đều là các phi kim.  D. X là khí hiếm còn Y là kim loại. Câu 14: Cho biết cấu hình electron của X: 1s 22s22p63s23p3 của Y là 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau  đây là đúng  A. X và Y đều là các phi kim.  B. X và Y đều là các khí hiếm. C. X là phi kim còn Y là kim loại.  D. X và Y đều là các kim loại Câu 15: Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M,  N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất? A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N. Câu 16: Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau. Câu 17: Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron K, L, M, N. Trong đó lớp electron nào sau đây  có mức năng lượng cao nhất? A. K B. L C. M D. N
  3. CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN Câu 18: Nguyên tăc nao đê săp xêp cac nguyên tô trong bang tuân hoan sau đây la “ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ sai”? A. Cac nguyên tô đ ́ ́ ược săp xêp theo chiêu tăng dân cua khôi l ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ượng nguyên tử. B. Cac nguyên tô đ ́ ́ ược săp xêp theo chiêu tăng dân cua điên tich hat nhân. ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ C. Cac nguyên tô co cung sô l ́ ́ ́ ̀ ́ ớp electron trong nguyên tử được xêp thanh 1 hang. ́ ̀ ̀ D. Cac nguyên tô co cung sô electron hoa tri trong nguyên t ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ử được xêp thanh môt côt. ́ ̀ ̣ ̣ Câu 19: Cac nguyên tô trong bang tuân hoan co sô th ́ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ứ tự cua chu ky băng ̉ ̀ ̀ A. sô l ́ ớp electron. B. sô e l ́ ơp ngoai cung. ́ ̀ ̀ C. sô electron hoa tri. ́ ́ ̣ D. sô hiêu nguyên t ́ ̣ ử. Câu 20: Các nguyên tố như thế nào được xếp thành một cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa  học? A. Có cùng số electron. B. Có cùng số lớp electron. C. Có cùng số electron hóa trị. D. Có cùng số khối. Câu 21: Nguyêntử Xcó cấuhìnhelectron:1s22s22p5.Xácđịnhvịtrícủa X trongbảng tuầnhoàn? A. Ôthứ9,chukỳ2,nhómVIIB.  B. Ôthứ9, chukỳ2,nhómVB. C.Ôthứ9,chukỳ2,nhómVIIA.  D.Ôthứ 9,chukỳ2,nhómVA. Câu 22: NguyêntốXởchu kì4,nhómVIIA.Nguyêntử củanguyêntố Xcó cấu hìnhelectronlà A. 1s22s22p63s23p64p2.  B. 1s22s22p63s23p63d104p2. C. 1s22s22p63s23p64s24p5.  D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5. Câu 23: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm A bao gồm các nguyên tố: A.Nguyên tố s.  B. Nguyên tố s và nguyên tố p.        C.Nguyên tố p. D.Nguyên tố d và nguyên tố f. Câu 24: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm B bao gồm các nguyên tố: A.Nguyên tố p.  B. Nguyên tố s và nguyên tố p.       
  4. C.Nguyên tố s. D.Nguyên tố d và nguyên tố f. Câu 25: Nguyên tố hoá học  X thuộc chu kỳ 3 nhóm VIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 26: Nguyên tố hoá học  X thuộc chu kỳ 3 nhóm IVA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 27: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là : A. XO. B. XO3. C. XO2 . D. X2O. Câu 28: Cấu hình của electron nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có  dạng là : A. HX, X2O7. B. H2X, XO3. C. XH4, XO2. D. H3X, X2O. CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 29: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi A. sự góp chung các electron độc thân. B. sự cho – nhận cặp electron hóa trị. C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do. Câu 30: Chọn phát biểu sai về ion: A. Ion là phần tử mang điện. B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. C. Ion có thể chia thành ion đơn ngtử và ion đa nguyên tử. D. Ion được hình thành khi ngtử nhường hay nhận electron. Câu 31: Trong phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl, có sự hình thành: A. cation Natri và Clorua. B. anion Natri và cation Clorua.
  5. C. anion Natri và Clorua. D. cation Natri và anion Clorua. Câu 32: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do: A. hai hạt nhân ngtử hút electron rất mạnh. B. mỗi ngtử Na, Cl góp chung 1 electron. C. mỗi ngtử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau. D. Na → Na+ + 1e; Cl + 1e→ Cl–; Na+ + Cl– → NaCl. Câu 33: Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung gọi là A. liên kết phối trí (cho nhận). B. liên kết hiđro. C. liên kết cộng hóa trị. D. liên kết ion. Câu 34: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung  A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử.  C. nhường hẳn về một nguyên tử.  D. chuyển hẳn về một nguyên tử. Câu 35: Nhận định sai về hợp chất cộng hóa trị là A. Các hợp chất cộng hóa trị tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng hoặc khí.  B. Các hợp chất cộng hóa trị không cực tan tốt trong các dung môi không cực. C. Các hợp chất cộng hóa trị tan tốt trong nước.  D. Các hợp chất cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl: A. Phân tử HCl là phân tử phân cực. B. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía nguyên tử clo. C. Cặp electron dùng chung nằm chính giữa hai nguyên tử hiđro và clo D. Nguyên tử hiđro và clo liên kết với nhau bằng một liên kết đơn. Câu 37: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên  kếtcộng hóa trị phân cực là  A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 38: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ? A. H2O.  B. HCl.  C. NH3.  D. Cl2.
  6. Câu 39: Với phân tử NH3phát biểu nào sau đây là đúng? A. Liên kết trong phân tử là liên kết ion. B. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị phân cực. D. Liên kết trong phân tử là liên kết cho – nhận. Câu 40: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về phân tử nước (H2O), biết H2O có cấu trúc góc: A. Liên kết giữa H và O là cộng hóa trị không cực, H2O là phân tử có cực. B. Liên kết giữa H và O là cộng hóa trị có cực, H2O là phân tử có cực. C. Liên kết giữa H và O là cộng hóa trị không cực, H2O là phân tử không cực. D. Liên kết giữa H và O là cộng hóa trị có cực, H2O là phân tử không cực. Câu 41: Số oxi hóa của N trong phân tử HNO3  là A. +3. B. ­5. C. +5. D. ­3. Câu 42: Số oxi hóa của Cl trong phân tử HClO3 là A. +5. B. +7. C. ­5. D. ­7. Câu 43: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là A. ­6. B. ­3. C. +3. D. +6. Câu 44: Số oxi hóa của nguyên tố clo trong hợp chất nào sau đây là cao nhất: A. HCl.  B. HClO. C. HClO4. D. AlCl. Câu 45: Mangan có số oxi hóa là +7 trong hợp chất nào sau đây: A. MnSO4.  B. MnO2. C. KMnO4. D. K2MnO4. Câu 46: Trong dãy chất sau: NO, NO2, N2O, NaNO3, KNO2, N2O5, NH4NO3, NH4Cl,HNO3, có bao nhiêu  chất mà trong phân tử có nitơ mang số oxi hóa cao nhất? A. 4.  B. 5. C. 6. D. 7. CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Câu 47: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của FeCl3 là: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl A. chất oxi hóa.   B. chất khử.   C. Axit.   D. vừa axit vừa khử. Câu 48: Trong phản ứng KClO3 + 6HBr3Br2 + KCl + 3H2O thì KClO3 A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử.
  7. C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa. Câu 49: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá ­ khử ? A. 4Na + O2→ 2Na2O. B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O C. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑ D. NH3 + HCl → NH4Cl Câu 50: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá ­ khử ? A. H2 + O2 H2O B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O C. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑ D. NH3 + HCl → NH4Cl  PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: cho các nguyên tố sau: 13Al, 17Cl, 18Ar. Hãy: a. Viết cấu hình e nguyên tử. b. Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng HTTH. c. Xác định loại nguyên tố (kim loại, phi kim hay khí hiếm) d. Xác định hóa trị cao nhất của các nguyên tố đó trong hợp chất với oxi? Viết công thức oxit tương ứng. e. Xác định hóa trị cao nhất của các nguyên tố đó trong hợp chất khí với hidro (nếu có)? Viết công thức  hợp chất khí với Hidro. Câu 2: viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau: Cl2, HF, H2O, PH3, N2, CO2, CH4, O2  (cho số hiệu nguyên tử của: Cl=17, O=8, N=7, C=6, H=1, P=15, F=9) Câu 3:Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng  số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau.  Xác định nguyên tử khối trung bình của X? Câu 4. Nguyên tố X có 3 đồng vị là A1 chiếm 92,3%, A2 chiếm 4,7% và A3 chiếm 3%. Tổng số khối của 3  đồng vị  bằng 87. Số  nơtron trong A2  nhiều hơn trong A1  là 1 hạt.Nguyên tử  khối trung bình của X là   28,107 đvC. Xác định A1,A2,A3 Câu 5: Nguyên tố R có công thức của oxit cao nhất là, trong hợp chất khí với Hidro có 8,82% khối lượng  của H. Xác định R? Câu 6: Nguyên tố X có công thức của hợp chất khí với H là , trong oxit cao nhất của X có 43,66% khối  lượng của X. Xác định X?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2