Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2
lượt xem 1
download
"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2" là tài liệu dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị thi học kì 1. Đề cương giúp các em phát triển tư duy, năng khiếu môn học và rèn kỹ năng giải bài tập. Chúc các em đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN CUỐI KÌ I -HÓA 10 NĂM HỌC 2022- 2023 TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nguyên tử có 10 n và số khối 19, vậy số p là A.19 B. 28 C.10 D. 9 Câu 2: Nguyên tử potasium có 19 proton, 19 electron và 20 notron. Số khối của nguyên tử potasium là A. 19 B. 38 C. 20 D. 39 Câu 3: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học: A. 146𝐴, 157𝐵 B. 56 56 26𝐺 , 27𝐹 C. 20 22 10𝐻 , 11𝐼 . D. 168𝐶 , 178𝐷 , 188𝐸 . Câu 4: Số e tối đa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là A. 1, 3, 5, 7. B. 2, 6, 4, 8. C. 2, 3, 4, 5. D. 2, 6, 10,14. Câu 5: Trong nguyên tử 37 Rb có số hạt n là 86 A. 123 B.37 C. 86 D. 49 Câu 6: Đại lượng đặc trưng của nguyên tử là A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số khối A và số nơtron C. Số proton và số electron D. Số khối A và điện tích hạt nhân. Câu 7: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử được tạo nên từ hạt A. electron, proton và nơtron . B. electron và nơtron. C. proton và nơtron. C. electron và proton. Câu 8: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử có cùng A. số khối . B. số proton. C. số nơtron. D. số proton và số nơtron Câu 9: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. số A và số Z. B. số A. C. nguyên tử khối của nguyên tử. D. số hiệu nguyên tử. Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. Câu 11: Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron .Kí hiệu nguyên tử của M là 185 75 75 110 A. M. B. M. C. M. D. M. 75 185 110 75 Câu 12: Nguyên tử nào sau đây chứa 19 electron ; 19 proton và 20 nơtron ? 37 39 40 40 A. Cl . B. K . C. Ar . D. K . 17 19 18 19 27 Câu 13: Nguyên tử 13 Al có A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n. Câu 14: Lớp thứ N(n=4) có số electron tối đa là TỔ TỰ NHIÊN GV: NTH
- ĐỀ CƯƠNG ÔN CUỐI KÌ I -HÓA 10 NĂM HỌC 2022- 2023 A. 32. B. 18. C. 8. D. 50. Câu 15: Lớp thứ L(n=2) có số electron tối đa là A. 8. B. 2. C. 18. D. 50. Câu 16: Cấu hình e của 16S là 32 A. 1s2 2s2 2p6 3s1. B. 1s2 2s2 2p103s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d104s24p2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. Câu 17: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố kim loại thường là A. 6,7,8. B. 1,2,3. C. 5,6,7. D. 2,3,4. Câu 18: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố phi kim thường là A. 6,7,8. B. 1,2,3. C. 5,6,7. D. 2,3,4. Câu 19: Điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu 11 Na là 23 A. 23. B.11. C. 11+. D. 23+. Câu 20: Kí hiệu phân lớp nào sau đây sai? A. 2s. B. 3d. C. 4p. D. 2d. Câu 21: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự là A. d < s < p. B. p < s < d. C. s < p < d. D. s < d < p. Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng về bảng tuần hoàn? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. B. Các nguyên tố có số electron hóa trị như nhau trong nguyên tử được xếp thành một cột. C. Các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Câu 23: Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? A. Li. B. F. C. Cs. D. I. Câu 24: Cấu hình electron nào dưới đây là của khí hiếm? A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p5. Câu 25: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau : X : 1s22s22p63s23p4; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ; Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ? A. X . B. Y. C. Z. D. X và Y. Câu 26: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn A. điện tích hạt nhân. B. số hiệu nguyên tử. C. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. D.cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. Câu 27: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. các nguyên tố s. B. các nguyên tố p. C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên tố d. Câu 28: Các nguyên tử luôn có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể để A. tạo cấu hình electron giống khí hiếm bền. D. trao đổi các electron. C. góp chung electron. D. nhận thêm electron. TỔ TỰ NHIÊN GV: NTH
- ĐỀ CƯƠNG ÔN CUỐI KÌ I -HÓA 10 NĂM HỌC 2022- 2023 Câu 29: Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực. B. cho – nhận. C. cộng hóa trị phân cực. D. ion. Câu 30: Liên kết được hình thành giữa một phi kim điển hình và một kim loại điển hình là A. liên kết kim loại. B. liên kết cộng hóa trị. C. liên kết hiđro. D. liên kết ion. Câu 31: Chất nào sau đây chứa liên kết ion? A. N2. B. CH4. C. KCl. D. NH3. Câu 32: Phân tử NH3 có kiểu liên kết A. cho – nhận. B. cộng hóa trị phân cực. C. cộng hóa trị không phân cực. D. ion . Câu 33: Công thức electron của HCl là A. B. C. D. Câu 34: Nhóm chất nào sau đây có liên kết hidro giữa các phân tử? A. H2O, CH4. B. H2O, HCl C. SiH4, CH4. D. PH3, NH3. Câu 35: Liên kết hóa học là A. sự kết hợp giữa các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững. B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững. D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững. Câu 36: Trong các hợp chất, nguyên tử magnesium đã đạt được cấu hình bền của khí hiếm gần nhất bằng cách A. cho đi 2 electron B. nhận vào 1 electron C. cho đi 3 electron. D. nhận vào 2 electron. Câu 37: Khi nguyên tử nhường hoặc nhận electron sẽ tạo thành A. phân tử. B. ion. C. cation. D. anion. Câu 38: Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây? A. Cation và anion. B. Các anion. C. Cation và các electron tự do. D.Electron và hạt nhân nguyên tử. Câu 39: Tương tác van der Waals được hình thành do A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử. B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các phân tử. C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử. D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực. Câu 40: Liên kết tạo thành do sự góp chung electron thuộc loại liên kết A. ion. B. cộng hóa trị. C. kim loại. D. hydrogen. TỔ TỰ NHIÊN GV: NTH
- ĐỀ CƯƠNG ÔN CUỐI KÌ I -HÓA 10 NĂM HỌC 2022- 2023 Câu 41: Các liên kết biểu diễn bằng dấu “•••” có vai trò quan trọng trong việc làm bền chuỗi xoắn đôi DNA. Đó là loại liên kết gì? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị có cực. C. Liên kết cộng hoá trị không cực. D. Liên kết hydrogen. Câu 42: Liên kết σ là liên kết được hình thành do A. sự xen phủ bên của 2 orbital. B. cặp electron chung. C. lực hút tĩnh điện giữa hai ion. D. sự xen phủ trục của hai orbital. Câu 43: Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị? A. CaCl2, NaCl, NO2. B. SO2, CO2, K2O. C. SO3, H2S, H2O. D. MgCl2, Na2O, HCl. Câu 44: Phát biểu nào sau đây đúng với độ bền của một liên kết? A. Khi nhiều liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử, độ bền của liên kết sẽ giảm. B. Độ bền của liên kết tăng khi độ dài của liên kết tăng. C. Độ bền của liên kết tăng khi độ dài của liên kết giảm. D. Độ bền của liên kết không phụ thuộc vào độ dài liên kết. Câu 45: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của A. các nguyên tử trong phân tử. B. các electron trong phân tử. C. các proton trong hạt nhân. D. các neutron và proton trong hạt nhân. Câu 46: Công thức electron nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet? A. B. C. D. Câu 47: Quá trình tạo thành ion Ca nào sau đây là đúng? 2+ A. Ca → Ca2+ + 2e. B. Ca → Ca2+ + 1e. C. Ca + 2e → Ca2+. D. Ca + 1e → Ca2+. Câu 48: Phân tử KCl được hình thành do A. sự kết hợp giữa nguyên tử K và nguyên tử Cl. B. sự kết hợp giữa ion K+ và ion Cl2-. C. sự kết hợp giữa ion K- và ion Cl+. D. sự kết hợp giữa ion K+ và ion Cl-. Câu 49: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm helium khi tham gia hình thành liên kết hóa học? A. Fluorine. B. Oxygen. C. Hydrogen. D. Chlorine. Câu 50: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. LiCl. B. CF2Cl2. C. CHCl3. D.N2. Câu 51: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chỉ có các AO có hình dạng giống nhau mới xen phủ với nhau để tạo liên kết. B. Khi hình thành liên kết cộng hoá trị giữa hai nguyên tử, luôn có một liên kết δ. C. Liên kết δ bền vững hơn liên kết π. TỔ TỰ NHIÊN GV: NTH
- ĐỀ CƯƠNG ÔN CUỐI KÌ I -HÓA 10 NĂM HỌC 2022- 2023 D. Có hai kiểu xen phủ hình thành liên kết là xen phủ trục và xen phủ bên. Câu 52: Cho công thức Lewis của các phân tử sau: Số phân tử mà nguyên tử trung tâm không thoả mãn quy tắc octet là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 53: Có các phát biểu sau (1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. (3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. (4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. Số phát biểu không đúng là A.4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 54: Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất của 9F là A. 7. B. 2. C. 5. D. 9. Câu 55: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là A.16. B. 15. C. 14. D. 13. Câu 56: Cấu hình e của ion 11Na là + A. 1s2 2s2 2p6 . B. 1s2 2s2 2p6 3s1 C.1s2 2s2 2p6 3s3. D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Câu 57: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 2613X, 5526Y, 2612Z? A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron. Câu 58: Nguyên tử X có tổng số e trên các phân lớp s là 5 . Số hiệu nguyên tử của X là A. 11. B. 12. C. 13. D.14. Câu 59: Chỉ ra nhận định sai trong các câu sau Các nguyên tố thuộc cùng nhóm A thì A. nguyên tử của chúng có số electron hóa trị bằng nhau. B. nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau. C. nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron giống nhau. D. có tính chất hóa học giống nhau. TỔ TỰ NHIÊN GV: NTH
- ĐỀ CƯƠNG ÔN CUỐI KÌ I -HÓA 10 NĂM HỌC 2022- 2023 Câu 60: Nguyên tử của nguyên tố X có 13 proton, nguyên tố Y có số hiệu là 8. Nguyên tố X khi tạo thành liên kết hóa học với nguyên tố Y thì nó sẽ: A. nhường 3 electron tạo thành ion có điện tích 3+. B. nhận 3 electron tạo thành ion có điện tích 3-. C. góp chung 3 electron tạo thành 3 cặp electron chung. D. nhận 2 electron tạo thành ion có điện tích 2-. Câu 61: Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố O, K, Ca, Fe lần lượt là 8, 19, 20, 26. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm: A. O2- B. Ca2+ C. Fe2+ D. K+ Câu 62: Cho các phân tử: MgCl2, CO2, HCl, NaCl, CH4. Có bao nhiêu chất chứa liên kết cộng hóa trị trong phân tử? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 63: Cho các ion sau: Mg2+, SO42-, Al3+, S2-, Na+, Fe3+, NH4+, CO32-, Cl–. Số cation đơn nguyên tử là: A. 4. B. 5. C. 3 D. 2. Câu 64: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử ? A. 2 C. 1 C. 3 D. 4 Câu 65: Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần sự phân cực của liên kết? A. Cl2; HCl; NaCl B. Cl2; NaCl; HCl C. HCl; N2; NaCl D. NaCl; Cl2; HCl Câu 66: Cho các phát biểu sau: (a) Liên kết trong phân tử HCl, H2O là liên kết cộng hóa trị có cực. (b) Trong phân tử CH4, nguyên tố C có cộng hóa trị là 4. (c) Dãy sắp xếp thứ tự tăng dần độ phân cực liên kết trong phân tử: H2O, H2S, Na2O, K2O (biết ZO = 8; ZS = 16). (d) Trong phân tử C2H2 có một liên kết ba. Phát biểu không đúng là A. (d). B. (c). C. (b). D. (a). Câu 67: Trong số các chất sau: HF, CaO, CH4, N2, Số lượng các chất có liên kết cộng hóa trị và liên kết ion lần lượt là A. 2 và 2. B. 3 và 1. C. 2 và 1. D. 1 và 3. Câu 68: Chỉ ra nội dung không đúng khi xét phân tử CO2? A. Phân tử có cấu tạo góc. B. Liên kết giữa nguyên tử oxygen và carbon là phân cực. C. Phân tử CO2 không phân cực. D. Trong phân tử có hai liên kết đôi. Câu 69: Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p – p? A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. HCl. Câu 70: Chất có liên kết đôi là: A.H2O B. HCl C. Cl2 D. O2 TỔ TỰ NHIÊN GV: NTH
- ĐỀ CƯƠNG ÔN CUỐI KÌ I -HÓA 10 NĂM HỌC 2022- 2023 Câu 71: Có 2 nguyên tố X (Z = 19) ; Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là : A.X2Y, liên kết ion. B. XY, liên kết cộng hóa trị có cực. C. XY, liên kết ion. D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 72: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là : A. O = C O. B. O = C → O. C. O – C = O. D. O = C = O. Câu 73: Cho các cấu hình electron sau đây: (1). 1s22s22p63s23p4. (2). 1s22s22p63s23p63d24s2. (3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3. (4). [Ar]3d54s1. (5). [Ne]3s23p3. (6). [Ne]3s23p64s2. Nguyên tố phi kim là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C (2), (3), (4). D. (2), (4), (6). Câu 74: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron thu gọn [Ne]3s23p2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm IVA. B. chu kì 4, nhóm IIIA. C. chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm VIA. Câu 75: Cho: ZNa=11, ZMg=12, ZAl=13. Tính bazơ của dãy các hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi A. giảm dần. B. không theo quy luật. C. tăng dần. C. vừa tăng vừa giảm. Câu 76: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Vậy cấu hình electron của + 6 nguyên tử R là A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p63s1. Câu 77: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử có 15p là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 78: Số lớp electron của nguyên tử có 12p là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 79: Số lớp electron của nguyên tử 19X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 80: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 2e trong các phản ứng hóa học? A. Mg (Z = 12). B. Na (Z = 11). C. Cl (Z = 17). D. O (Z = 8). TỰ LUẬN: BT viết cấu hình e Câu 1: Nguyên tố X có Z=11,13,15,17,19,20 Viết cấu hình electron của Z? Cho biết vị trí của Z trong bảng tuần hoàn? Câu2: Cho nguyên tử sodium, aluminium có Z = 11, 13 Hãy cho biết: - Cấu hình electron đầy đủ của sodium, aluminium? - Vị trí (ô, chu kì, nhóm) của sodium, aluminium trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Giải thích? - Biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử hợp chất của 2 nguyên tố với oxi. Biết Na (Z = 11), Al (Z = 13) và O (Z = 8). TỔ TỰ NHIÊN GV: NTH
- ĐỀ CƯƠNG ÔN CUỐI KÌ I -HÓA 10 NĂM HỌC 2022- 2023 Câu 3: X+, Y─ có cấu hình electron giống cấu hình của Ar (Z = 18). Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn (giải thích vắn tắt). Bt tìm số hạt, tìm tên nguyên tố Câu 1: Một nguyên tử X có số khối là 80, X có tỉ lệ số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 14/9. Số hạt không mang điện là Câu 2: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị là và nguyên tử khối trung bình của brom là 79,986. Nếu nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối thì tỉ lệ % số nguyên tử đồng vị là Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np3. Trong hợp chất khí của X với hiđro, X chiếm 82,35% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH2. Trong oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về khối lượng. a) Viết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hiđro. b) Tìm công thức axit ứng với oxit cao nhất, tính phần trăm khối lượng của R trong công thức axit đó. Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X kém số hạt không mang điện là 1 hạt. a. Xác định số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X. b. Viết cấu hình electron của ion tạo ra từ X. Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp bằng 195,64 gam dung dịch HCl, thu được 3,4706 lít khí H2 ở đkc (250C, 1 bar) và dung dịch A. a. Xác định hai kim loại đó và tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp. c. Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A, biết axit HCl phản ứng vừa đủ. Câu 7: Cho 0,36 gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng với oxi dư thu được 0,6 gam oxit. Tính nguyên tử khối của R ? Giải thích sự tạo thành phân tử và viết công thức cấu tạo của phân tử Câu 1: Cho dãy các oxit sau đây: Na2O, MgO, Cl2O7, SO2 Biết rằng độ âm điện của các nguyên tố lần lượt bằng:Na: 0,93 ; Mg: 1,31 ; Cl: 3,16 ; O: 3,44.Hãy dự đoán kiểu liên kết của các hợp chất trên. Câu 2: Cho các hợp chất: Cl2, CO2, N2, NH3, CH4, H2O, C2H6 a, Viết công thức electron và công thức cấu tạo b, Xác định cộng hóa trị của các hợp chất trên Câu 3: Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron, sơ đồ biểu diễn sự tạo thành liên kết ion khi cho a. Kali tác dụng với khí clo b. Magie tác dụng với khí oxi c. Canxi tác dụng với lưu huỳnh Câu 4: M là nguyên tố thuộc nhóm IIA,X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Trong hợp chất oxit cao nhất, M chiếm 71,43% khối lượng, X chiếm 38,8% khối lượng. Liên kết giữa M và X thuộc loại liên kết nào? Mô tả quá trình hình thành liên lết giữa M và X? Câu 5: Cho ZH = 1, ZC = 6, ZO = 8, ZN = 7, ZP = 15. Viết công thức electron, công thức Lewis, công thức cấu tạo của của: PH3, H2CO3, CO, CO2, N2, CH4. Xác định hóa trị của N, C, P trong các phân tử đã cho. (Cho: Be = 4; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; S = 32; O = 16; H = 1) TỔ TỰ NHIÊN GV: NTH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 120 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn