Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
lượt xem 4
download
Tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi" để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 12 CUỐI KÌ I Tổ Hóa- Sinh-CNNN Năm học 2022-2023 A-NỘI DUNG ÔN TẬP Chương 5. Đại cương về kim loại 1. Điều chế kim loại Nhận biết: - Nhận ra phương pháp điều chế kim loại (thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân). - Biết các phản ứng điều chế một số kim loại điển hình (Na, Mg, Al, Fe, Cu...) Thông hiểu: - Nguyên tắc điều chế kim loại. Vận dụng: - Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp từ hợp chất hoặc hỗn hợp. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại. - Viết các PTHH điều chế kim loại. - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại. - Bài toán điện phân có sử dụng biểu thức Farađây. Chương 6: Kim loại kiềm–Kim loại kiềmthổ- Nhôm 2. Kim loại kiềm Nhận biết: - Kí hiệu hóa học, vị trí, cấuhìnhelectron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. - Gọi tên các kim loại kiềm và hợp chất của chúng. - Công thức các hợp chất của kim loại kiềm. - Xác định số oxi hóa của kim loạikiềm. - Biết sản phẩm phản ứng của kim loại kiềm vớiH2O. - Một hợp chất quan trọng của kim loại kiềm như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 (đã học lớpdưới) Thông hiểu: - Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảythấp). - Tính chất hoá học: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phikim). Vận dụng: - Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chấtvà một số hợp chất kim loại kiềm. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơđồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điềuchế. - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất củachúng. - Viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm. - Bài toán tính theo phương trình, xác định kim loại kiềm và tính thành phần hỗn hợp. 3. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loạikiềm thổ Nhận biết: - Kí hiệu hóa học, tên gọi của kim loại kiềm thổ. - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng - Tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ và hợpchất. - Biết sản phẩm của phản ứng của kim loại với phi kim (oxi, clo), HCl,H2O. - Trạng thái tự nhiên của các hợp chất canxi.
- - Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng, cách làm mềm nước cứng. - Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dungdịch. Thông hiểu: - Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit, muối). - Tính chất hoá học các hợp chất của canxi. - Ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O. Vận dụng: - Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất củaCa(OH)2. - Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh họa tính chất hoáhọc. - Viết phương trình điều chế kim loại kiềm thổ từ các hợpchất - Bài toán tính theo PTHH, xác định kim loại kiềm thổ và tínhthành phần hỗn hợp. Vận dụng cao. - Thực hiện sơ đồ chuyểnhóa. - Tính khối lượng của kim loại kiềm thổ và hợp chất trong hỗnhợp. 4. Nhôm và hợp chất của nhôm Nhận biết: - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình lớp electron ngoài cùng củanhôm. - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng củanhôm. - Công thức hóa học và tên gọi các hợpchất củanhôm. - Biết sản phẩm của phản ứng giữanhôm với O2, Cl2, HCl, oxit kim loại, dd NaOH. - Ứng dụng các hợp chất củanhôm. Thông hiểu: - Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịchaxit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại. - Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóngchảy - Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm. - Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơmạnh. - Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch. - Bài toán tính theo một PTHH. và hợp chất, nhận biết ion nhôm - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm, nhận biết ionnhôm. - Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chấtnhôm. - Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằngnhôm. - Tính khối lượng nhôm trong hỗn hợp chất đem phảnứng. - Tính khối lượng nhôm hiđroxit. - Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phảnứng. Vận dụng cao: - Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa nhôm và hợp chất của nhôm. Tính khối lượng nhôm, hợp chất của nhôm trong phản ứng nhiệt nhôm, trong hỗn hợp Al và hợp chất củaAl. Vận dụng: Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học củanhôm
- Chương 7:Sắt và một số kim loại quan trọng 5. Sắt Nhận biết: - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí củasắt. Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo,nước,dungdịchaxit,dungdịch muối). - Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2). Thông hiểu: - Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt. - Tính sản phẩm tạo thành hoặc chất tham gia trong phản ứng của sắt với phi kim, axit,muối. Vận dụng: - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học củasắt. - Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thựcnghiệm. Vận dụng cao: - Sơ đồ chuyển hóa của sắt và hợp chất của sắt. Nhận biết. - Bài toán về sắt, xác định thành phần hỗn hợp của sắt và hợp chất. 6. Hợp chất của sắt Nhận biết: - Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất củasắt. - Định nghĩa và phân loại gang, sảnxuất gang (nguyên tắc, nguyênliệu). - Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắcchung). - Ứng dụng của gang,thép. Thông hiểu: - Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt(II). - Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt(III). Vận dụng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất củasắt. - Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của các hợp chấtsắt.. - Viết phương trình điều chế các hợp chất sắt từ các chấtkhác. - Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dungdịch. - Xác định công thức hoá học, tính phần trăm theo khối lượng các hợp chất của sắt theo số liệu thựcnghiệm. - Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phảnứng. - Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằngthép. - Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim củasắt. Vận dụng cao: Bài toán tính theo phương trình, xác định công thức hợp chất của sắt và tính thành phần hỗnhợp. 7. Crom và hợp chất của crom Nhận biết: - Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí của crom. - Tính chất của hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hoá và tính khử, tính lưỡng tính); - Tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hoá). Thông hiểu: - Viết các PTHH chứng minh được tính chất hóa học của crom và các hợp chất của crom. Vận dụng
- - Viết phương trình hóa học liên quan đến crom và các hợp chất của crom để giải thích các hiện tượng thí nghiệm. - Tính toán được lượng chất trong các bài toán liên quan đến crom và các hợp chất của crom. Chương 9:Hóa học với vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường. 9. Hóa học và vấn đề môi trường Nhận biết: - Một số khái niệm về ô nhiễmmôi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước. - Vấn đề về ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoáhọc. Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liênquanđến hoá học. Vận dụng: - Tìm được thông tin trong bài học,trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lícác thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường. Vận dụng để giải quyết một số tình huống về môi trường trong thựctiễn 10. Tổng hợp kiến thức vô cơ Vận dụng: - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thínghiệm. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhậnxét. - Viết PTPƯ chuyển hóa các hợp chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất củachúng. Vận dụngcao: - Thực hiện sơ đồ chuyển hóa của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, và hợp chất. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, và hợpchất. B - CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I. Nhậnbiết: 1. Biết các phản ứng điều chế một số kim loại điển hình (Na, Mg, Al, Fe,Cu...). Câu 1. Trường hợp nào sau đây thu được kim loại natri A. cho Mg tác dụng với dung dịch NaCl. B. nhiệt phân NaHCO3. C. điện phân nóng chảy NaCl. D. điện phân dung dịch NaCl. Câu 2. Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B.Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2. C.Điện phân dung dịch MgSO4. D.Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. Câu3:Phương pháp nhiệt luyện thường dùng để điều chế những kim loại nào sauđây? A. Tất cả cáckimloại. B. Các kim loại đứng sauAl. C. Các kim loại đứngsauH . D. Kim loại từ Li đếnAl. 2 ) 2. Nhận ra phương pháp điều chế kim loại (thủy luyện, nhiệt luyện, điệnphân Câu 4. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Cu. B.Na. C.Ca. D.Mg. Câu 5. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag. Câu 6. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A.Mg. B. Fe. C.Na. D.Al.
- Câu 7: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là A. Ba,Ag,Au. B. Fe, Cu,Ag. C. Al,Fe,Cr. D. Mg, Zn,Cu. II. Thônghiểu: 3. Nguyên tắc điều chế kimloại. Câu 8. Nguyên tắc điều chế kim loại là A. khử ion kim loại thành nguyên tử. B.oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử. C.khử nguyên tử kim loại thành ion. D.oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion. Câu 9:Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO theo phương pháp 3 thuỷ luyện? A. 2AgNO → 2Ag + 2NO +O . B. Ag O + CO → 2Ag +CO . 3 2 2 2 2 C. 4AgNO + 2H O → 4Ag + 4HNO +O . D. 2AgNO + Zn → 2Ag +Zn(NO ) . 3 2 3 2 3 32 + Câu 10: Trong trường hợp nào sau đây, ion Na bị khử thành Na A. NhiệtphânNaNO . B. Điện phân dung dịchNa SO . 3 2 4 C. Điện phân nóngchảyNaCl. D. Nhiệt phânNaCl. III. Vậndụng: 4. Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp từ hợp chất hoặc hỗnhợp Câu 11. Trong các kim loại Cu; Ag; Na; K và Ba, số kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 12. Cho dãy các kim loại sau: Al, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Mg. Các kim loại trong dãy trên chỉ có thể được điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất là A. Al, Na, Cu. B. Al, Na, Mg. C. Fe, Cu, Zn, Ag. D. Na, Fe, Zn. Câu 13. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A.Ni, Cu, Ag. B.Ca, Zn, Cu. C.Li, Ag, Sn. D.Al, Fe, Cr. 5. Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kimloại. Câu 14. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z: Phương trình hoá học của phản ứng tạo thành khí Z là A.CuO + H2 Cu + H2O. B.Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O. C. CuO + CO Cu + CO2. D.2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O. Câu 15. Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:
- Oxit X là A.Al2O3. B.K2O. C. CuO. D.MgO. 6. Viết các PTHH điều chế kimloại. Câu 16. Cho các phản ứng sau: (1) CuO + H2 Cu + H2O; (2) 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4; (3) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu; (4) 2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr. Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là A.4. B.3. C. 2. D.1. Câu 17. Phản ứng điều chế kim loại nào sau đây thuộc phản ứng thủy luyện? A. CuO + CO Cu + CO2. B. 2Al + 3CuO Al2O3 + 3Cu. C. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. D.2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4. 7. Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Câu 18: Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng chấtrắn thu được là A. 1,12 gam. B.7,84 gam. C. 4,32 gam. D. 6,48 gam. Câu 19: Hoàn tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dungdịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2 (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 7,25. B. 9,52. C.8,98. D. 10,27. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 28,7. B. 10,8. C. 57,4. D. 68,2. Câu 21: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 650 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 54,0. B. 3,24. C.64,8. D. 59,4. 8. Bài toán CO, H2 khử oxit kim loại Câu 22. Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 25,6. B. 19,2. C. 6,4. D. 12,8. Câu 23.Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 18. Khối lượng CuO đã tham gia phản ứng là A. 24 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 12 gam. Câu 24. Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A.Fe3O4 và 0,224. B.Fe3O4 và 0,448. C.FeO và 0,224. D.Fe2O3 và 0,448. 9. Bài toán điện phân có sử dụng biểu thứcFarađây. Câu 25. Điện phân lượng dư dung dịch CuSO4 trong thời gian 193 phút bằng dòng điện 2,5A. Khối lượng Cu và O2 thu được ở mỗi điện cực lần lượt là A. 9,6 gam và 2,4 gam. B.9,6 gam và 3,2 gam.
- C.19,2 gam và 9,6 gam. D.19,2 gam và 3,2 gam. Câu 26.Điện phân 500 ml dung dịch CuSO 4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là A.2,24 lít. B.3,36 lít. C.0,56 lít. D.1,12 lít. Câu 27. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 1M với điện cực trơ, cường độ dòng điện là 5A trong thời gian 25 phút 44 giây thì dừng lại. Khối lượng dung dịch giảm sau điện phân là A. 2,88 gam. B. 3,84 gam. C. 2,56 gam. D. 3,2 gam. Chương 6: Kim loại kiềm–Kim loại kiềmthổ- Nhôm Kim loại kiềm I. Nhậnbiết: 10.Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, số oxi hóa của kim loại kiềm. Câu 28: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là A. 1s 2s 2p2. 2 2 B.1s22s22p63s2. C.1s22s22p63s1. D.1s22s2. Câu 29: Trong bảng tuần hoàn, K (Z = 19) là kim loại thuộc nhóm A.IA. B.IIIA. C.IVA. D.IIA. Câu 30: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A.ns2np2. B.ns2. C. ns2np1. D.ns1. Câu 31. Trong hợp chất,các kimloại kiềm có số oxi hóa là A. +1. B.+2. C.+4. D.+3. 11. Công thức kim loại kiềm và các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm. Câu 32. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A.Al. B. Li. C.Ca. D.Mg. Câu 33. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A.Cu. B. Na. C.Mg. D.Al Câu 34. [Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A.Al. B.Mg. C. K. D.Ca. Câu 35.Natri hiđroxit (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là A.Ca(OH)2. B. NaOH. C.NaHCO3. D.Na2CO3. Câu 36. Natri clorua được dùng để làm gia vị thức ăn, điều chế natri, xút, nước Gia-ven. Công thức của natri clorua là A.Na2CO3. B. NaCl. C.NaHCO3. D.KCl. Câu 37. Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi. Công thức của natri cacbonat là A. Na2CO3. B.NaHCO3. C.MgCO3. D.CaCO3. Câu 38.Natri hiđrocacbonat là chất được dùng làm bột nở, chế thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. Công thức của natri hiđrocacbonat là A.NaOH. B.NaHS. C. NaHCO3. D.Na2CO3 Câu 39. Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón cung cấp nguyên tố kali cho cây trồng do chứa muối kali cacbonat. Công thức của kali cacbonat là A.KCl. B.KOH. C.NaCl D. K2CO3. 12. Biết sản phẩm phản ứng của kim loại kiềm vớiH O. 2 Câu40: Cho kim loại Na tác dụng với nước, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển sang màu màugì? A.Đỏ. B.Xanh. C. Khôngđổi màu. D.Hồng. Câu41: Cho kim loại K tác dụng với nước, dung dịch thu được sau phản ứnglà
- A.KOH. B. K O. C.H . D.NaOH. 2 2 Câu42: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềmlà A.Cu. B.Na. C.Ag. D.Fe. II. Thông hiểu: 13. Tính chất vật lí kim loại kiềm (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảythấp). Câu 43: Nhận xét nào sau đây không đúng? A.Các kim loại kiềm đều có tính khửmạnh. B.Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rấtcao. C.Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng làns1. D.Các kim loại kiềm đều mềm vànhẹ. Câu 44: Giải thích nào sau đây không đúng cho kim loại kiềm: A.Khối lượng riêng nhỏ do có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặckhít. B.Có cấu tạo đặc, lực liên kết kim loại trong mạng tinh thểbền. C.Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kémbền. D.Mềm do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thểyếu. Câu 45: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA A.Số oxi hóa của các nguyên tố trong hợpchất. B.Có nhiệt độ nóng chảycao. C.Các kim loại kiềm đều mềm vànhẹ. D.Số electron ngoài cùng của nguyêntử. 14. Nhận biết cation trong dungdịch. Câu46: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủalà A.FeCl . B.KNO . C.BaCl . D.K SO . 3 3 2 2 4 Câu47: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanhlà A.NaNO . B.Na SO . C.NaCl. D.NaOH. 3 2 4 Câu48: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na CO tác dụng với dungdịch 2 3 A.KOH. B.KCl. C.NaNO . D.CaCl . 3 2 15. Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phikim). Câu 49. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng? A.Au. B.Ag. C. Na. D.Cu. Câu 50. (QG.19 - 201). Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? A.Cu. B.Fe. C. Na. D.Al. Câu 51. [MH1 - 2020] Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? A.Ag. B. Na. C.Mg. D.Al. Câu 52. Kim loại phản ứng với nướcở nhiệt độthường là A.Fe. B.Cu. C.Be. D. K. III. Vận dụng: 16. Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chấtvàmột số hợp chất kim loại kiềm. Câu 53. Chất có tính lưỡng tính là A.NaOH B.KNO3 C. NaHCO3 D.NaCl Câu 54. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A.Cl2. B.Al. C.CO2. D.CuO.
- Câu 55. Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hidroxit có tính bazơ mạnh nhất là A.Al(OH)3. B. NaOH. C.Mg(OH)2. D.Fe(OH)3. Câu 56. Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A.Ca(HCO3)2. B.FeCl3. C.AlCl3. D.H2SO4. Câu 57Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2? A.NaCl. B.KNO3. C.KCl. D. HCl. Câu 58. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2? A. HCl. B.KNO3. C.NaNO3. D.NaCl. 17. Viết sơ đồ điều chế kim loại kiềm và hợp chaất. Câu 59. Cho dãy chuyển hoá sau: X Y X Công thức của X là A.NaHCO3. B.Na2O. C.NaOH. D.Na2CO3. Câu 60. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A.NaOH và NaClO. B.Na2CO3 và NaClO. C.NaClO3 và Na2CO3. D.NaOH và Na2CO3. Câu 61. Cho sơ đồ chuyển hóa: Biết X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO 3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A.CO2, CaCl2. B.NaHCO3, CaCl2. C.NaHCO3, Ca(OH)2. D. CO2, Ca(OH)2. Câu 62. Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH Z NaOH E CaCO3 Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO 3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A.NaHCO3, Ca(OH)2. B.CO2, CaCl2. 18. Bài toán tính theo phương trình, xác định kim loạikiềm. Câu 63: Cho 0,21g kim loại kiềm R tác dụng với nước dư. Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí H 2 ở đktc. R là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 64: Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Cho 12g hỗn hợp này tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Hai kim loại đó là A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs. Câu 65: Cho 3,45g Na tác dụng hết với 116,7g H2O. C% của dung dịch thu được là A. 6%. B. 5,96%. C. 4,99%. D. 5%. 19. Bài toán về muối cacbonat của kim loại kiềm, kiềmthổ. Câu 66: Cho từ từ dung dịch A gồm 0,2 mol Na 2CO3 và 0,4 mol NaHCO3 vào dung dịch B chứa 0,2 mol HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu lít khí? A.3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Câu 67: Dẫn4,48lítkhíCO (đktc)vào200mldungdịch Ca(OH) 1M. Sau phảnứngthuđượcm 2 2 gamkết tủa.Giátrị củamlà A.20g. B. 10g. C. 30g. D. 40g.
- Câu 68: Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72 lít CO2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A.37,7 gam. B. 27,7 gam. C. 33,7 gam. D. 35,5 gam. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loạikiềm thổ I. Nhậnbiết: 20. Kí hiệu hóa học, tên gọi của kim loại kiềm thổ. Câu 69: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Be, Al. B. Na, Ba. C. Sr, K. D. Ca, Ba. Câu 70: Số electron trong nguyên tử là A. 10. B. 24. C. 36. D. 12. Câu 71: Nguyên tố có kí hiệu Sr có tên gọi là A. Bari. B. Canxi. C. Sronti. D. Stronti. 21. Biết sản phẩm của phản ứng của kim loại với phi kim (oxi, clo), HCl,H2O. Câu 72. Kim loại Mg tác dụng với HCl trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây? A. MgCl2. B. MgO. C.Mg(HCO3)2. D.Mg(OH)2. Câu 73. Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2? A.Na2O. B. Ba. C.BaO. D.Li2O. Câu 74. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2? A.Ca(OH)2. B.Mg(OH)2. C.Mg. D.BaO. Câu 16. Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2? A.K2O. B. Ca. C.CaO. D.Na2O. Câu 75. [Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư? A. Ba. B.Al. C.Fe. D.Cu 22. Công thức một số hợp chất canxi. Câu 76. Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là A. CaCO3. B.Ca(OH)2. C.CaO. D.CaCl2. Câu 77. Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là A. CaSO3. B. CaCl2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2. Câu 78. Thành phần chính của vỏ các loại ốc, sến, sò là A.Ca(NO3)2. B. CaCO3. C.NaCl. D.Na2CO3. Câu 79. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. Thạch cao sống. B.Đá vôi. C.Thạch cao khan. D.Thạch cao nung. Câu 80Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Công thức của canxi hiđroxit là A. Ca(OH)2. B.CaO. C.CaSO4. D.CaCO3. Câu 81. Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) còn gọi là A.thạch cao. B.đá vôi. C.thạch cao sống. D. vôi tôi. 23. Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng, cách làm mềm nước cứng. Câu 82.Để làm mềm nước cứng tạm thời, đơn giản nhất nên: A. cho nước cứng tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó đun sôi kĩ dung dịch để đuổi khí.
- B. để lắng, lọc cặn. C. cho nước cứng tác dụng với dung dịch muối ăn bão hòa. D. đun nóng, để lắng, lọc cặn. Câu 83. Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng? A. Ca2+, Mg2+. B.Na+, K+. C.Na+, H+. D.H+, K+. Câu 84. [QG.22 - 201]Nước tự nhiên chứa nhiều những cation nào sau đây được gọi là nước cứng? A. Na+, Al3+. B. Na+, K+. C. Al3+, K+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 85. [MH - 2022] Tính cứng tạm thời của nước do các muối canxi hiđrocacbonat và magie hiđrocacbonat gây nên. Công thức của canxi hiđrocacbonat là A. CaSO4. B. CaCO3. C.Ca(HCO3)2. D.CaO. Câu 86. [QG.22 - 202] Chất nào sau đây có khả năng làm mềm được nước cứng vĩnh cửu? A. CaCl2. B. Na2CO3. C.NaCl. D.Na2SO4. Câu 87. Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A.Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B.Ca(HCO3)2, MgCl2. C.CaSO4, MgCl2. D.Mg(HCO3)2, CaCl2. Câu 88. Dùng lượng vừa đủ chất nào sau đây để làmmềmnước có tính cứng tạmthời? A.Ca(HCO3)2. B.CaCl2. C.Ca(NO3)2. D. Ca(OH)2. Câu 89. Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây? A.Na2CO3. B.CaCl2. C.KCl. D.Ca(OH)2. Câu 90. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A.Na2CO3 và HCl. B.Na2CO3 và Na3PO4. C.Na2CO3 và Ca(OH)2. D.NaCl và Ca(OH)2. Câu 91.Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng có tính vĩnh cửu? A.NaCl. B. Na2CO3. C.NaNO3. D.Na2SO4. Câu 92. Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A.CaSO4 B.NaCl C. Na2CO3 D.CaCO3 Câu 93. Chất nào sau đây được dùng đề làm mềm nước cứng có tính cứng tạm thời? A.CaCO3 B.MgCl2. C. NaOH. D.Fe(OH)2. Câu 94. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A.CaCl2. B.NaCl. C.NaNO3. D. Ca(OH)2. Câu 95. [Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu? A.HNO3. B.KCl. C.NaNO3. D. Na2CO3. Câu 96. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A.HCl. B.KNO3 C.NaCl. D. Na3PO4. Câu 97. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A.KNO3. B.MgCl2. C.KCl. D. Ca(OH)2. II. Thông hiểu: 24. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit, muối). Câu 98. Dãy chất nào sau đây đều có thể tan trong nước ở điều kiện thường: A. MgO, Na2O, CaO, Ca. B. Na2O, Ba, Ca, Fe. C. Na, Na2O, Ba, Ca. D. Mg, Na, Na2O, CaO. Câu 99. Kim loại nào sau đây hoàn toàn không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
- Câu 100. ChoBakimloại đếndư vàodung dịchH2SO4loãng đượcdungdịchXvà kếttủaY. DungdịchXlà A. H2SO4. B. BaSO4. C. Ba(OH)2. D. BaO. 25.Ứng dụng của CaO, Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O. Câu 101. Thạch cao dùng để đúc tượng là A. CaSO4. B. CaCO3. C. CaSO4.H2O. D. CaSO4.2H2O. Câu 102. Phản ứng tạo thành thạch nhũ trong hang động là A. Ca(OH)2 + CO2 Ca(HCO3)2. B.Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O. C. CaCO3 + CO2 + H2O ↔ Ca(HCO3)2.D. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3. Câu 103. Công dụng nào sau đây không phải của CaCO3? A. Làm vôi quét tường. B. Làm vật liệu xây dựng. C. Sản xuất ximăng. D. Sản xuật bột nhẹ để pha sơn. Câu 104. Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp? A. CaO. B.CaSO4. C.CaCl2. D.Ca(NO3)2. 26. Tính chất hoá học các hợp chất của canxi. Câu 105. Hiđroxit nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường? A.Al(OH)3. B.Mg(OH)2. C. Ba(OH)2. D.Cu(OH)2. Câu 106. Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch NaCl với dung dịch Na2SO4? A.KOH. B. BaCl2. C.KCl. D.NaOH. Câu 107. Nhiệt phân CaCO3 thu được sản phẩm khí là A.O2. B. CO2. C.O3. D.CO. Câu 108.Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. CaCl2. B.KCl. C.KOH. D.NaNO3. Câu 109. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A.HCl. B.HNO3. C.KNO3. D. Na2CO3. Câu 110. Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A.NaOH. B.Na2CO3. C. BaCl2. D.NaCl. Câu 111. Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là A.Mg(NO3)2. B. Na2CO3. C.NaNO3. D.HCl. Câu112. [MH - 2021] Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là A.CaO. B.H2. C.CO. D. CO2. III. Vận dụng: 27. Bài toán tính theo PTHH, xác định kim loại kiềm thổ và tínhthànhphần hỗn hợp. Câu 113. Cho m gam Mg phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A.7,2. B.2,4. C.4,8. D. 3,6. được 13,44 Câu 114. Hòatanhoàntoàn14,40gamkimloạiM(hóatrịII)trongdungdịchH2SO4loãng(dư)thu lít khí H (đktc).Kimloại M là 2 A.Ca. B. Mg. C.Be. D.Ba. Câu 115. Hòa tan hết 1,68 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,07 mol H2. Kim loại R là A.Zn. B.Fe. C.Ba. D. Mg. Câu 116. Hòa tan hết 2,04 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,085 mol H2. Kim loại R là A.Zn. B.Ca. C.Fe. D. Mg.
- Câu 117. Hòa tan hết 1,8 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,075 mol H2. Kim loại R là A.Zn. B.Ba. C.Fe. D. Mg. Câu 118. Hoà tan hết 1,2 gam kim loại R (hoá trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,05 mol H2. Kim loại R là A. Mg. B.Fe. C.Ca. D.Zn. Câu 119. Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H 2. Kim loại M là A.Sr. B.Mg. C. Ba. D.Ca. Câu 120. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A.150 ml. B.75 ml. C.60 ml. D.30 ml. Câu 121. HấpthụhoàntoànVlítkhíCO2(đktc)vàodungdịchCa(OH)2dư,thuđược10gamkếttủa.GiátrịcủaVlà A. 2,24. B.4,48. C.3,36. D.1,12. Câu 122. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A.29,55. B.19,70. C.9,85. D.39,40. Câu 123. Cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít (đktc) khí CO 2. Giá trị của V là A.4,48. B.2,24. C.1,12. D. 3,36. Câu 124. Cho 15,9 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít (đktc) khí CO 2. Giá trị của V là A. 3,36. B.4,48. C.1,12. D. 2,24. Câu 125. Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO 2. Giá trị của V là A.1,12. B.3,36. C. 2,24. D.4,48. Câu 126.Cho 10 gam CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít (đktc) khí CO 2. Giá trị của V là A.3.36. B.4,48. C. 2,24. D.1,12. IV. Vận dụng cao. 28. Thực hiện sơ đồ chuyểnhóa. Câu 127. [Cho sơ đồ các phản ứng sau: (1) X + Ba(OH)2 → Y + Z (2) X + T → MgCl2 + Z (3) MgCl2 + Ba(OH)2 → Y + T Các chất X, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. MgSO4, NaCl. B. MgSO4, BaCl2. C.MgSO4, HCl. D.MgO, HCl. Câu 128. Cho sơ đồ các phản ứng sau: (1) X + Ba(OH)2 Y + Z (2) X + T MgCl2 + Z (3) MgCl2 + Ba(OH)2 Y + T Các chất Z, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. MgSO4, BaCl2. B. BaSO4, BaCl2. C.H2SO4, BaCl2. D.BaSO4, MgSO4. Câu 129. Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH Z NaOH E CaCO3
- Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO 3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A.NaHCO3, Ca(OH)2. B.CO2, CaCl2. C. Ca(HCO3)2, Ca(OH)2. D.NaHCO3, CaCl2. Câu 130Cho sơ đồ chuyển hóa: Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO 3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A.CO2, BaCl2. B. Ba(HCO3)2, Ba(OH)2. C.NaHCO3,BaCl2. D.NaHCO3, Ba(OH)2. 29. Tính khối lượng của kim loại kiềm thổ và hợp chất trong hỗnhợp. Câu 131. (Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là A.Mg và Ca. B.Be và Mg. C.Mg và Sr. D.Be và Ca. Câu 132. Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A.kali và bari. B.liti và beri. C.natri và magie. D.kali và canxi. Câu 133. X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là A.Ba. B.Ca. C.Sr. D.Mg. Câu 134. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào nước, thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H 2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H 2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A.12. B.14. C.15. D. 13. Nhôm và hợp chất của nhôm I. Nhận biết: 30. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình lớp electron ngoài cùng củanhôm. Câu 135. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al (Z= 13) là A.3s23p3. B.3s23p2. C. 3s23p1. D.3s13p2. Câu 136. Trongbảngtuầnhoàncácnguyêntốhóahọc,nguyêntốthuộcnhómIIIA,chukì3là A.Mg. B. Al. C.Na. D.Fe. 31. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm. Câu 137. X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc,đượcứng dụng rộng rãi trongđời sống. X là A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al. Câu 138. Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác? A. Màu trắng bạc. B. Là kim loại nhẹ. C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. D. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt hơn các kim loại Fe và Cu. Câu 139. Tính chất nào sau đây không phải là của Al? A. Kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt. B. Kim loại dẻo, dễ dát mỏng, kéo thành sợi. C. Kim loại nhẹ, màu trắng bạc. D. Kim loại nặng, cứng.
- 32. Biết sản phẩm của phản ứng giữa nhôm với O2, Cl2, HCl, oxit kim loại, dd NaOH. Câu 140. Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. Cu(NO3)2. B. NaOH. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl. Câu 141. Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit. A. BaO. B. MgO. C. K2O. D. Fe2O3. Câu 142. Cho phản ứng: Al + H2O + NaOH NaAlO2 + 3/2H2. (hoặc Al + 3H2O + NaOH Na[Al(OH)4] + 3/2H2). Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng này là A. Al. B. H2O. C. NaOH D. Cả nước và NaOH. 33. Công thức hóa học và tên gọi các hợpchất củanhôm. Câu 143. Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng boxit là A. Al2O3.2H2O. B.Al(OH)3.2H2O. C.Al(OH)3.H2O. D.Al2(SO4)3.H2O. Câu 144. Công thức của nhôm clorua là A. AlCl3. B.Al2(SO4)3. C.Al(NO3)3. D.AlBr3. Câu 145.Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là A.Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C.(NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D.Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. II. Thông hiểu: 34. Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm. Câu 146. Hồng ngọc (Ruby) là một loại đá quý thuộc về loại khoáng chất corindon. Chỉ có những corindon có màu đỏ mới được gọi là hồng ngọc, các loại corindon khác được gọi là Saphia. Thành phần chính của Saphia, hồng ngọc là A. Nhôm. B. Nhôm oxit. C. Sắt (III) oxit. D. Nhôm hiđroxit. Câu 147. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong nghành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 148. Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O sẽ có tên gọi là phèn chua khi M là A. Na. B. K. C. Li. D. NH4+. 35. Tính chất hóa học của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm. Câu 149. Chất không có tính chất lưỡng tính là A. AlCl3. B. Al2O3. C. NaHCO3. D. Al(OH)3. Câu 150. Al2O3phản ứng được với cả hai dung dịch A. KCl, NaNO3. B. NaCl, H2SO4. C. NaOH, HCl. D. Na2SO4, KOH. Câu 151. Al(OH)3không tan trong dung dịch A. HNO3 loãng. B. Ba(OH)2, KOH. C. NH3.D.HCl,H2SO4loãng. 36. Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịchaxit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại. Câu 152. Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A.NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C.H2SO4 đặc nóng. D.H2SO4 loãng. Câu 153. Kim loại nào sau đây phảnứng với dung dịch NaOH? A.Fe. B.Ag. C. Al. D.Cu.
- Câu 154. [QG.21 - 201] Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? A. HCl. B.NaNO3. C.NaCl. D.KCl. Câu 155. [MH - 2021] Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là A.AlCl3. B. Al2O3. C.Al(OH)3. D.AI(NO3)3. Câu 156. Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch A.Mg(NO3)2. B.Ca(NO3)2. C.KNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 157. Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit. A.K2O. B. Fe2O3. C.MgO. D.BaO Câu 158. [QG.21 - 204] Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? A.KCl. B.NaCl. C. NaOH. D.NaNO3. Câu 169. Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag. 37. Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơmạnh. Câu 170.Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Na2CO3. B. NaNO3. C. Al2O3. D. AlCl3. Câu 171. (Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3? A.NaCl. B.KNO3. C. HCl. D.MgCl2. Hợp chất Al O phản ứng được với dung dịch Câu 172. 2 3 A. NaOH. B.KCl. C.NaNO . D.KNO . 3 3 Câu 173. [QG.21 - 202] Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3. B.KCl. C.KOH. D.H2SO4. Câu 174. Chấtnàosauđâykhôngcótínhlưỡngtính? A. Na2CO3. B.NaHCO3. C.Al2O3. D.Al(OH)3. Câu 175. Chất không có tính chất lưỡng tính là A.Al2O3. B.NaHCO3. C. AlCl3. D.Al(OH)3. Câu 176. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3? A.BaCl2. B.KCl. C. NaOH. D.KNO3. Câu 177. Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3? A. H2SO4. B.NaCl. C.Na2SO4. D.KCl. 38. Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch. Câu 178. Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH. B.HCl. C.H2SO4. D.NaNO3. Câu 179. (Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A.có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B.chỉ có kết tủa keo trắng. C.có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D.không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 180. (Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là A.AlCl3. B.CuSO4. C.Ca(HCO3)2. D.Fe(NO3)3 III. Vận dụng: 39. Bài toán tính theo một PTHH
- Câu 181. Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với khí Cl 2 dư, thu được 26,7 gam muối. Giá trị của m là A.2,7. B.7,4. C.3,0. D. 5,4. Câu 182. Dùng Al dư khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng Fe thu được là A. 1,68. B. 2,80. C. 3,36. D. 0,84. Câu 183. Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được 0,21 mol khí H2. Giá trị của m là A.4,86. B.5,67. C.3,24. D. 3,78. Câu 184. Cho 2,7 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 3,36. D. 6,72. Câu 185. Hòatanhoàntoàn7,8gamhỗnhợpgồmAlvàMgtrongdungdịchHCldư,thuđược8,96lítkhíH2(đktc)vàdungdị chchứamgammuối.Giátrịcủamlà A.22,0. B.28,4. C. 36,2. D.22,4. Câu 186. Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A.10,8. B.8,1. C.5,4. D. 2,7 Câu 187. Hòa tan hết 3,24 gam Al trong dung dịch NaOH thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A.2,688. B.1,344. C. 4,032. D.5,376. Câu 188. Hòa tan hết 0,81 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là A.448. B.1344 C.672. D. 1008. Câu 189.Để khử hoàn toàn 16,0 gam Fe2O3 thành kim loại Fe ở nhiệt độ cao (không có oxi) cần tối thiểu m gam kim loại Al. Giá trị của m là A. 8,1. B. 2,7. C.5,4. D.10,8. Câu 190. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Khối lượng của Al2O3trong X là A. 2,7gam. B.5,1gam. C.5,4 gam. D. 10,2gam. Câu 191. Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là A.4,0 gam. B. 8,0 gam. C.2,7 gam. D.6,0 gam. IV.Vận dụng cao: 40. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa nhôm và hợp chất của nhôm. Câu 192. Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A.NaAlO2 và Al(OH)3. B.Al(OH)3 và NaAlO2. C.Al2O3 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và Al2O3. Câu 193. Cho sơ đồ các phản ứng sau: (1) Al2O3 + H2SO4 X + H2O (2) Ba(OH)2 + X Y + Z (3) Ba(OH)2 (dư) + X Y + T + H2O Các chất X, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. Al2(SO4)3, Al(OH)3. B. Al2(SO4)3, BaSO4. C. Al2(SO4)3, Ba(AlO2)2. D. Al(OH)3, BaSO4. Câu 194. Cho sơ đồ các phản ứng sau:
- (1) Al2O3 + HCl X + H2O (2) Ba(OH)2 + X Y + Z (3) Ba(OH)2 (dư) + X Y + T + H2O Các chất Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. AlCl3, Ba(AlO2)2. B. Al(OH)3, BaCl2. C.AlCl3, Al(OH)3. D.AlCl3, BaCl2. Câu 195. Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1 và X5 lần lượt là A. AlCl3 và Al2O3. B.Al(NO3)3 và Al. C.Al2O3 và Al. D.Al2(SO4)3 và Al2O3. 41. Tính khối lượng nhôm, hợp chất của nhôm trong phản ứng nhiệt nhôm, trong hỗn hợp Al và hợp chất củaAl. Câu 196. Hòa tan hoàn toàn 25g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được 14,112 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp là A. 31,96%. B. 68,04%. C. 54,64%. D. 45,36%. Câu 197. Cho 16,75g hỗn hợp gồm Na, Al vào nước dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 6,75. B. 8,1. C. 11,75. D. 4,05. Câu 198. Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước dư được 13,44 lít khí (đktc) đồng thời còn dư 9,45 gam Al. Giá trị của m là A. 39,45. B. 16,95. C. 17,55. D. 24,45. Câu 199. Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A.3,70. B. 4,85. C.4,35. D.6,95. Câu 200. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe 2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 22,75 B.21,40. C.29,40. D.29,43. Câu 201. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa hỗn hợp Al(NO 3)3, HCl, HNO3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của a là A. 1,2. B. 1,25. C. 0,8. D. 1,5. Câu 202. Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe; 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 4x mol H2. - Phần 2: Phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được x mol H 2.(Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m là A. 5,40. B. 3,51. C. 4,05. D. 7,02. Chương 7:Sắt và một số kim loại quan trọng
- Sắt I. Nhận biết: 42.Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí củasắt, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. Câu 203. Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất. A. Tóc. B. Xương. C. Máu. D. Da. Câu 204. Trong các tính chất lý học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt? A. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. C. Khối lượng riêng rất lớn. D. Có khả năng nhiễm từ. Câu 205. Tính chất vật lý nào sau đây không phải tính chất vật lý của sắt? A. Kim loại nặng, khó nóng chảy B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn. C. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt D. Có tính nhiễm từ 2+ Câu 206. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. 43. Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2). Câu 207. Thành phần chính của quặng xiderit là A. FeCO3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS2. Câu 208. Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất? A. Manhetit. B. Hematit. C. Pirit sắt. D. Xiđerit. Câu 209. Trong số các loại quặng sắt: FeCO 3 (xiderit), Fe2O3 (hematit), Fe3O4 (manetit), FeS2 (pirit). Quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là A. FeCO3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS2. II.Thông hiểu: 44. Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt. Câu 210. Để bảo quản dung dịch FeCl2 trong phòng thí nghiệm ta A. ngâm trong môi trường HCl dư. B. ngâm mẫu Cu trong lọ đựng FeCl2. B. ngâm một mẫu dây Fe trong lọ đựng FeCl2. D. cho thêm một lượng nhỏ Clo. Câu 211. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngoài vỏ tàu (phần chìm dưới nước biển). Như vậy người ta đã bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách: A. cách li kim loại với môi trường. B. dùng phương pháp điện hoá. C. dùng Zn là chất chống ăn mòn. D. dùng Zn làm kim loại không gỉ. Câu 212. Để tinh chế Fe có lần tạp chất là Al và Al 2O3 người ta cần dùng thêm một chất nào trong số các chất dưới đây: A. HCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4. 45. Sản phẩm của phản ứng Câu 213.Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2 và muối nào sau đây? A. FeSO4. B. FeS. C.FeS2. D.Fe2(SO4)3. Câu 214.Kim loại Fe tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây? A. NaCl. B. NaOH. C.HNO3 đặc nguội. D.H2SO4 loãng. Câu 215. Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch A. H2SO4 loãng. B. HCl đặc, nguội. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl loãng. Câu 216. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. CuSO4. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. ZnSO4. Câu 217. Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là A. Na. B. Ag. C. Cu. D. Fe. Câu 218. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
- A. Mg(NO3)2. B. NaCl. C. NaOH. D. AgNO3. Câu 219. Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe? A. CuSO4, HCl. B. HCl, CaCl2. C. CuSO4, ZnCl2. D. MgCl2, FeCl3. 46.Công thức một số hợp chất của sắt và ứng dụng Câu 220. Quặng sắt manhetit có thành phần chính là A. FeCO3. B. Fe2O3. C.Fe3O4. D. FeS2. Câu 221. Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B.manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 222. Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A. Xiđerit. B. Manhetit. C. Hematit đỏ. D. Pirit sắt. Câu 223. Công thức hóa học của sắt (III) clorua là A.FeSO4 B.FeCl2 C. FeCl3 D.Fe2(SO4)3 Câu 224. Hợp chất Fe2(SO4)3 có tên gọi A. Sắt (III) sunfat. B. Sắt (II) sunfat. C. Sắt (II) sunfua. D. Sắt (III) sunfua. Câu 225. Công thức hóa học của sắt (II) oxit là A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2. Câu 226.Công thức hóa học của sắt (II) sunfat là A. FeCl2. B. Fe(OH)3. C. FeSO4. D. Fe2O3. Câu 227. Công thức của sắt(III) hiđroxit là A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. Fe(OH)2. D. FeO. Câu 228. Chất X có công thức là FeO. Tên gọi của X là A. sắt (III) hidroxit. B. sắt (II) oxit. C. sắt (III) hidroxit. D. sắt (III) oxit. Câu 229.Sắt(III) hiđroxit là chất rắn màu nâu đỏ. Công thức của sắt(III) hiđroxit là A.Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C.FeCO3. D.Fe3O4. 47.Xác định sản phẩm của phản ứng Câu 230. Hòa tan hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe(OH)3 trong lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối nào sau đây? A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeSO4. D. FeSO3. Câu 231. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO phản ứng với lượng dư dung dịch HNO 3 (đặc, nóng), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối nào sau đây? A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C.FeCl3. D.Fe(NO3)2. Câu 232. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối A.Fe(NO3)2 và NaNO3. B.Fe(NO3)3 và NaNO3. C. Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2. Câu 233. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch gồm FeCl2 và FeCl3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C.Fe(NO3)2 và KNO3. D.Fe(NO3)3 và KNO3. Câu 234. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch chứa muối A.Fe2(SO4)3 và Na2SO4. B.FeSO4 và Na2SO4. C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3. Câu 235. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 và FeCl3 thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch chứa muối
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 120 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn