Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm học 2020-2021 (Ban nâng cao)
lượt xem 2
download
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm học 2020-2021 (Ban nâng cao) hệ thống kiến thức lý thuyết và bài tập vận dụng phục vụ cho quá trình học tập và củng cố kiến thức cho học sinh hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm học 2020-2021 (Ban nâng cao)
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NH 2020 – 2021 MÔN: HÓA HỌC Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 2: Công thức phân tử C4H8O2 có số đồng phân este là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 8 Câu 3: Cho kim loại Na vào dung dịch Fe(NO3)3 hiện tượng xảy ra là A. Có khí bay ra. B. Có khí bay ra và có kết tủa xanh. C. Có kết tủa nâu đỏ. D. Có khí bay ra và có kết tủa nâu đỏ. Câu 4: Hidro hóa glucozơ thu được A. amoni gluconat. B. sobitol. C. ancol etylic. D. natri gluconat. Câu 5 : Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính khử ? A. K, Mg, Cu, Zn. B. Cu, Zn, Mg, K. C. Zn, Mg, K, Cu. D. K, Mg, Zn, Cu. Câu 6: Độ dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây? A. Ag, Cu, Fe, Al, Au. B. Au, Ag, Cu, Fe, Al. C. Ag, Cu, Au, Al, Fe. D. Fe, Al, Au, Cu, Ag. Câu 7: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot thu được 3,36 lít khí thoát ra (ở đktc). Muối clorua đó là A.NaCl. B. KCl. C. BaCl2. D. CaCl2. Câu 8: Thủy phân protein, sản phẩm cuối cùng là: A. các α amino axit. B. các chuỗi poli peptit. C. glucozơ. D. hỗn hợp các amino axit. Câu 9 : Công thức phân tử C3H9N có tổng số đồng phân amin là A. 8. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 10: Chất X có công thức cấu tạo CH3COOCH2CH3. Tên gọi của X là A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 11: Công thức phân tử C4H11N có số đồng phân amin là A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 12: Tính chất nào sau đây không phải của xenlulozơ ? A. Màu trắng. B. Tan trong nước. C. Chất rắn dạng sợi. D. Không có mùi vị. Câu 13 : Cho các phát biểu về tính chất vật lý của kim loại (a) Đồng dẫn điện tốt hơn vàng. (b) Liti có khối lượng riêng nhỏ hơn nhôm. (c) Crom cứng hơn sắt. (d) Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn natri. Số phát biểu đúng là A.4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14: Nhóm kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm? A.Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn. Câu 15: tit X có cấu tạo: Ala-Val-Ala-Ala-Gly. X thuộc loại A. tripeptit. B. pentapeptit. C. tetrapeptit. D. polipeptit. Câu 16: Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A.44,9. B. 50,3 . C. 74,1. D. 24,7. Câu 17: Hợp chất có công thức cấu tạo : [-NH-(CH2)5-CO-]n . Có tên gọi là A. Tơ nilon – 6. B. Tơ nilon - 7 . C. Tơ nitron. D. Tơ nilon-6,6. Câu 18: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch Fe(NO3)3 ? A. Dung dịch nhạt màu, bề mặt kim loại có màu nâu đỏ. B. Sủi bọt khí không màu, xuất hiện kết tủa màu xanh. C. Có kết tủa màu xanh , bề mặt kim loại có màu đỏ. D. Sủi bọt khí không màu, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ .
- Câu 19: Cho dãy các chất : CH3CH2NH2 , CH3COOCH3 , H2NCH2COOH , C6H5NH2, CH3COONa. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 20: Cho 5,58g anilin tác dụng với dd Brom, sau phản ứng thu được 2,4,6 – tri brom anilin. Khối lượng brom thu được ở hiệu suất 80% là A. 28,8g. B. 23,04g. C. 9,6g. D. 36g. Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dd glucozơ (b) Chất béo là đieste của glixerol và axit béo (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH Số phát biểu đúng là A.2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 22: Cho các dung dịch: Glucozơ, saccarozơ, ancol etylic, mantozơ, glixerol. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23 : Mô tả nào dưới đây không đúng về glucozơ ? A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt . B. Còn có tên gọi là đường nho. C. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín. D. Có 0,1 % trong máu người. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Hidro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp, dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A.3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 25: Hidro hóa hoàn toàn 132,6 gam triolein bằng xúc tác Ni, cần bao nhiêu lít hidro (đktc) ? A. 13,44. B. 10,08. C. 8,96. D. 11,2. Câu 26: este X có công thức phân tử C3H6O2 khi bị thủy phân tạo ra axit fomic và ancol Y . Y là: A. Ancol etylic B. Ancol metylic C. Ancol propylic D. Ancol butylic Câu 27: Một este X có công thức phân tử C3H6O2 và có phản ứng tráng bạc. Vậy X là: A. Metyl fomat B. Etyl fomat C. Metyl axetat D. Etyl axetat Câu 28: Để chuyển hóa triolein thành tristearin , người ta dùng phản ứng A. hidro hóa. B. xà phòng hóa. C. Làm lạnh. D. nhiệt phân. Câu 29: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm còn được gọi là: A. Phan ứng Este hóa B. Phản ứng xà phòng hóa C. Phản ứng crăcking D. Phản ứng trung hòa Câu 30: Chất A có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch KOH sinh ra chất X có công thức phân tử C2H3O2K . Công thức cấu tạo của A là: A. Propyl fomat B. Metyl propionate C. Metyl axetat D. Etyl axetat Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo thuộc loại hợp chất este. (b) Metyl propionat có công thức cấu tạo là CH3CH2COOCH3. (c) Etyl fomat có công thức phân tử là C3H4O2. (d) Khi đun chất béo lỏng với hidro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn. (e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no. (g) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 32: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, HCOOH B. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3CHCOOC2H5
- C. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, HCOOH, CH3COOH D. CH3COOH, HCOOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 Câu 33: Chất béo là tri este của glixerol với A. triaxyl glixerol B. triglixerit C. axit béo D. lipit Câu 34: Dung dịch X chứa 0,06 mol Na , x mol SO4 , 0,06 mol Cl và 0,025 mol NH4+. Cho 150ml dung + 2- - dịch Ba(OH)2 0,1M vào X , cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190. B. 7,020. C. 7,875. D. 7,705. Câu 34: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 20 gam kết tủa. Giá trị m là A. 18 g. B. 14,4 g. C. 45 g. D. 22,5 g. Câu 35: Cho các chất CH3COOH , CH3COOCH3, CH2=CH-COOCH3 lần lượt tác dụng với từng chất: dd Br2, dung dịch NaOH, Na. Số phản ứng có thể xảy ra là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 36: Cho dãy các chất : glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metyl amin. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 37: Thủy phân tinh bột sản phẩm cuối cùng là: A. fructozơ B. saccarozơ C. mantozơ D. glucozơ Câu 38: Cho các dung dịch: Glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 39: Dung dịch fructozơ không phản ứng với A. Dung dịch Br2 B. Cu(OH)2 C. AgNO3/dd NH3 D. H2 (Ni, t0) Câu 40: Một phân tử saccarozơ được cấu tạo từ A. hai gốc α - glucozơ B. Một gốc β - glucozơ và một gốc α – fructozơ C. một góc β – glucozơ và một gốc β – fructozơ D. một gốc α – glucozơ và một gốc β – fructozơ Câu 41: Nội dung nào sau đây không phải là của amino axit ? A. Dung dịch có tính bazơ. B. Dung dịch có tính axit. C. Không tan trong nước ở điều kiện thường. D. Lưỡng tính. Câu 42: Trong môi trường kiềm , peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất A. màu tím B. màu đỏ C. màu trắng D. không màu Câu 43: Thuốc súng không khói có thành phần chính là: A. Trinitro toluen B. Xenlulozơ trinitrat C. Axit piric D.Glixerol trinitrat Câu 44: Cho các chất : 1. glucozơ ; 2. saccarozơ ; 3. tinh bột ; 4. glixerol ; 5. xenlulozơ. Số chất bị thủy phân là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 45: Cho các chất CH3COOH , CH3COOCH3, CH2=CH-COOCH3 lần lượt tác dụng với với từng chất: Dung dịch Br2, dung dịch NaOH, Na. Số phản ứng có thể xảy ra là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 46: Trong môi trường bazơ fructozơ có thể chuyển hóa thành A. glucozơ B. saccarozơ C. xenlulozơ D. glixerol Câu 47: Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A. 44,9. B. 74,1. C. 50,3. D. 24,7. Câu 48: Độ dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây? A. Fe, Al, Au, Cu, Ag. B. Ag, Cu, Au, Al, Fe. C. Au, Ag, Cu, Fe, Al. D. Ag, Cu, Fe, Al, Au. Câu 49: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ ? A. Tơ capron B. Tơ nilon 6,6 C. Tơ visco D. tơ tằm Câu 50: Công thức của xenlulozơ là A. [C6H8O3(OH)2]n B. [C6H7O2(OH)3]n C. [C6H5(OH)5]n D. [C6H6O2 (OH)3]n Câu 51 : Dung dịch chất nào sau đây không tác dụng với Cu(OH)2 ?
- A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. glixerol. Câu 52: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 2 ? A. CH3CH2NH2. B. CH3NHCH3 C. CH3NH2. D. (CH3)3N. Câu 53: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6g CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối . Giá trị của m là A. 19,2. B. 16,4. C. 8,2. D. 9,6. Câu 54: Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các nguyên tử kim loại đều có từ 1 đến 3 electron ở lớp ngoài cùng. (b) Trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim. (c) Các nguyên tử trong cùng một nhóm có cùng số electron lớp ngoài cùng. (d) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (e) Ở điều kiện thường tất cả các kim loại đều là chất rắn. (f) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính oxi hóa. (g) Wonfram có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 55: Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là A. C3H7N và C4H9N. B. C3H9N và C4H11N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N. Câu 56: Độ mạnh bazơ được xếp theo thứ tự tăng dần là A. NH3 , CH3NH2 , C6H5NH2 , (C3H7)2NH , (CH3)2NH. B. (C3H7)2 NH , (CH3)2NH , CH3NH2 , NH3 , C6H5NH2. C. C6H5NH2 , NH3 , (C3H7)2NH , CH3NH2 , (CH3)2NH. D. C6H5NH2 , NH3 , CH3NH2 , (CH3)2NH , (C3H7)2 NH. Câu 57: Metyl amin không tác dụng với chất nào sau đây? A. dd HCl B. dd Br2 C. dd FeCl3 D. dd HNO2 Câu 58: Hợp chất có công thức cấu tạo : [-NH-(CH2)5-CO-]n . Có tên gọi là A. Tơ enang. B. Tơ capron. C. Tơ nilon. D. Tơ nilon-6,6. Câu 59: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam. Câu 60: Độ dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây? A. Ag, Cu, Fe, Al, Au B. Au, Ag, Cu, Fe, Al C. Ag, Cu, Au, Al, Fe D. Fe, Al, Au, Cu, Ag Câu 61: Cho kim loại Na vào dung dịch Cu(NO3)2 hiện tượng xảy ra là: A. Có khí bay ra và có kết tủa trắng B. Có khí bay ra và có kết tủa xanh C. Có kết tủa nâu đỏ D. Có khí bay ra và có kết tủa nâu đỏ Câu 63: Có các cặp chất sau: 1. Ni và dd MgSO4 ; 2. Zn và dd Cu(NO3)2 ; 3. Ag và dd CuSO4 ; 4. Fe và dd FeCl3 ; 5. Cu và dd Fe(NO3)3 ; 6. Ag và dd H2SO4 loãng. Số cặp chất phản ứng xảy ra là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 64: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic). Vào 750ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng NaOH cần dùng là A. 26. B. 12. C. 14. D. 28. Câu 65: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là A. tơ nitron. B. tơ tằm. C. tơ vissco. D. tơ nilon – 6,6. Câu 66: PE là polime được trùng hợp từ A. CH2=CHC6H5. B. CH2=CHCl. C. CH2 = CH2. D. CH2=CHCH3. Câu 67: Tơ nilon -6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa cặp chất nào sau đây? A. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)4-NH2. B. HOOC-(CH2)6-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. HOOC-(CH2)4NH2 và H2N-(CH2)6-COOH. Câu 68: Cho các phát biểu sau:
- (a).Tính chất vật lí (lí hoc) không phải do các electron tự do gây ra gồm: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. (b).Trong nhóm IA tính kim loại tăng dần từ Li đến Cs. (c). Ở điều kiện thường tất cả các kim loại đều là chất rắn. (d). Wonfram có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất. (e). Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính oxi hóa. (f). Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước (g). Các kim loại đều chỉ có một số oxi hóa nhất định trong các hợp chất Số câu phát biểu sai là: A.2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 69: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là A. Ba. B. Mg. C. Ca . D. Sr. Câu 70: Cho các phát biểu sau: (a) Hidro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. (d) Amilozơ trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp, dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là? A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. A.Mantozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 71: Hidro hóa hoàn toàn 132,6 gam triolein bằng xúc tác Ni, cần bao nhiêu lít hidro (đktc) ? A. 10,08. B. 11,2. C. 13,44. D. 8,96. Câu 72: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 2? A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3CH2NH2 . D. CH3NH2. Câu 73: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu A. vàng. B. xanh. C. đỏ. D. tím. Câu 74: Amin đơn chức có 23,72 % nitơ về khối lượng . Amin đó là: A. CH5N. B. C3H9N. C. C5H13N. D. C4H11. Câu 75: Glixin còn có tên là A. Axit α- amino axetic. B. Axit α- amino propionic. C. Axit β- amino propionic. D. Axit α- amino butyric. Câu 76: Nội dung nào sau đây không phải là của amino axit ? A. Dung dịch có tính axit. B. Dung dịch có tính bazơ. C. Lưỡng tính. D. Không tan trong nước ở điều kiện thường. Câu 77: Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất: CH3 – CH (NH2) – COOH ? A. Axit 2-amino propanoic. B. Anilin. C. Alanin. D. Axit α amino propionic. Câu 78: Amin có chứa 15,05% khối lượng nitơ có công thức là A. C2H5NH2. B. C6H5NH2. C. (CH3)2NH. D. C4H9NH2. Câu 79: Cho 4,5 gam etyl amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl . Khối lượng muối thu được là A. 0,85g. B. 8,15g. C. 7,65g. D. 8,10g. Câu 80: Hợp chất có công thức cấu tạo : [-NH-(CH2)6 -CO-]n . Có tên gọi là A. Tơ enang. B. Tơ capron. C. Tơ nilon. D. Tơ nilon-6,6. Câu 81: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 82: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 83: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 84: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.
- C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 85: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dd glyxin không làm đổi màu quỳ tím B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng C. Dd lysin làm xanh quỳ tím D. Cho Cu(OH)2 vào dd lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng Câu 86: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho hỗn hợp các amino axit. (b) Phân tử khối của một amino axit (gồm một chức NH2 và một chức COOH) luôn luôn là số lẻ. (c) Các amino axit đều tan được trong nước (d) Dd amino axit không làm quỳ tím đổi màu. Số phát biểu không đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 87: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 88: Số liên kết peptit có trong một phân tử Val-Gly-Ala-Ala-Gly-Val-Gly là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 89: Amin đơn chức có 19,178% nitơ về khối lượng . Amin đó là: A. C4H5N. B. C4H7N. C. C4H9N. D. C4H11N. Câu 90: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là A. đimetyl amin. B. metyl amin. C. etyl amin. D. anilin. Câu 91: Nhúng giấy quì tím vào dung dịch metyl amin, màu quì tím chuyển thành A. nâu đỏ. B. đỏ. C. xanh. D. vàng. Câu 92: Cặp chất nào sau đây không có phản ứng xảy ra ? A. C6H5NH2 + NaOH B. C6H5NH3Cl + NaOH C. C6H5NH2 + ddBr2 D. C2H5NH2 + H2SO4 Câu 93: Dãy gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 là A. A1 Fe CuO. B. Hg, Na, Ca. C. Fe, Ni, Sn. D. Zn, Cu , Mg. Câu 94 : Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na , Fe , Ca B. Be ,Na, Ca C. Na, Ba, K D. Na, Cr , K Câu 95: Cho các kim loại: Al, Fe ,Cu , K, Ag. số kim loại tác dụng vói dung dịch Pb(NO3)2 là A.1. B. 2. C. 3. D. . Câu 96: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A.Fe + Cu(NO3)2 B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2 D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 97: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: (Z = 1); (Z = 9) ; E(Z = 13); (Z = 20) ; (Z = 5). Số gồm các nguyên tố kim loại là A.1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 98: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vở, thì dùng các chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A.bột sắt. B. bột than. C. bột lưu huỳnh. D. nước. Câu 99: Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HCl? A.Sn B. Cu. C. Ag. D. Au. Câu 100: Dãy kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính khử là A. Al, Mg, Ca, K B K, Ca, Mg, Al C. Al, Mg, K, Ca D. Ca, K, Mg, Al Câu 101: Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A. Vôi tôi. B. Giấm ăn. C. Nước. D. Muối ăn. Câu 102: Cho 4 nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng lần lượt là: 2p1, 2p3, 3s1, 1s2, 4s2. Số nguyên tử kim loại là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 103: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của kim loại tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. Au, Ag, Cu, Fe, Al. B. Al, Fe, Cu, Ag, Au. C. Ag, Cu, Fe, Al, Au. D. Fe, Al, Au, Cu, Ag. Câu 104: Điện phân dung dịch muối nào sau đây sẽ không thu được kim loại tương ứng? A. AgNO3. B. NaCl. C. CaCl2. D. MgCl2.
- Câu 105: Kim loại cứng nhất và mềm nhất là A. Cr và Cs. B. Os và Cs. C. Cs và W. D. Cr và Au. Câu 106: Kim loại Al, Fe, Cr không tác dụng với dung dịch A.CH3COOH. B. HNO3 loãng. C. H2SO4 đặc, nguội. D. Cu(NO3)2. Câu 107: Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Li. B. W. C. Hg. D. Cr. Câu 108 : Thiếu nguyên tố nào sau đây người ta có nguy cơ bị bệnh loãng xương ? A. Ba. B. Ca. C. K. D. Na. Câu 109: Hợp chất có công thức cấu tạo : [-NH-(CH2)7-CO-]n . Có tên gọi là A. Tơ nilon – 6. B. Tơ nilon - 7 . C. Tơ nitron. D. Tơ nilon-6,6. Câu 110: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch Cu(NO3)2 ? A. Dung dịch nhạt màu, bề mặt kim loại có màu nâu đỏ. B. Sủi bọt khí không màu, xuất hiện kết tủa màu xanh. C. Có kết tủa màu xanh , bề mặt kim loại có màu đỏ. D. Sủi bọt khí không màu, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ . Câu 109: Cho 16,5g gam hỗn hợp Al và Fe vào dd dd HNO3 loãng, dư thì thấy có 10,08 lít khí NO thoát ra (đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. 16,2g và 16,8g B. 4,2g và 4,05g C. 8,1g và 8,4g D. 12,6g và 5,4g Câu 110: Hòa tan 4,72g hỗn hợp Fe và Cu vào dd dd HNO3 loãng, thu được 1,568 lít khí NO (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 59,3% và 40,7% B. 35,6% và 64,4% C. 67,8% và 32,2% D. 23,7% và 76,3% Câu 111: Hòa tan hoàn toàn 2,79g hỗn hợp Al và Mg vào 400ml dd HNO3 loãng, dư. Thấy có 2,24l khí NO thoát ra (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp đầu là A. 12,9% B. 87,1% C. 77,4% D. 14,5% Câu 112:Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở cactot thu được 6 gam kim loại và ở anot thu được 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối Clorua đó là A.NaCl. B. KCl. C. BaCl2. D. CaCl2. Câu 113: Cho 0,6 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo ra 0,336 lít khí hidro (đktc). Tên kim loại đó là A.Zn. B. Mg. C. Ba. D. Ca. ------------------------------------------- TỰ LUẬN Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam Fe trong khí clo. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 2: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dd CuSO4. Khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8gam. Tính nồng độ mol của dd CuSO4 thu được . Câu 3: Cho 19,8 gam este đơn chức x tác dụng hết với 150ml dung dịch NaOH 1,5 M, thu được 18,45 gam muối. Tìm công thức phân tử của este X. Câu 4: Cho glixin (H2NCH2COOH) phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Tính khối lượng glixin cần dùng . Câu 5: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic, dẫn khí cacbonic sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu 60 gam kết tủa . Tính khối lượng ancol etylic thu được ở hiệu suất 80% ? Câu 6: Để xà phòng hoàn toàn 14,8g metyl axetat người ta dùng 300ml dd KOH 1M. Cô cạn dd sau Phản ứng thu được m g chất rắn khan. tìm giá trị của m ? Câu 7: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 0,3 mol Ag và 0,2 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Tính thể tích khí A thu được ở (đktc) ? Câu 8 : Dung dịch X có chứa 0,1 mol Na+, 0,15 mol Mg2+, a mol Cl-, b mol NO3-. Lấy 1/10 dung dịch X cho tác dụng với AgNO3 dư, thu được 2,125 gam kết tủa. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X. ------Hết------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 85 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn