intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Bình”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Bình

  1. UBND Quận Tân Bình ÔN TẬP HỌC KỲ I Trường THCS Tân Bình Năm học : 2021-2022 Họ và tên:………………………………….. Lớp 9 Lớp : 9/… PHẦN I: LÝ THUYẾT I – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: Basic oxide Acidic oxide + Acid + Base + Acidic oxide + basic oxide Nhiệt + H2O phân MUỐI + H2O hủy + Kim loại + Base + Acid + Acid + Base + acidic oxide + Basic oxide BASE + Muối + Muối ACID II. CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC SƠ BẢN 1. Kim loại + H2O  dd Base + H2 Điều kiện : 5 kim loại mạnh( Li, K, Ba, Ca, Na,..) 2. Kim loại + dd Acid  Muối + H2 Điều kiện: - Kim loại trước H, - Acid mạnh: HCl, H2SO4, H3PO4 - Fe thể hiện hóa trị II 3. Kim loại + dd muối  Muối mới + kim loại mới Điều kiện: - Muối tan - Kim loại mạnh hơn kim loại trong muối - Trừ Li, K, Na, Ca, Ba - Fe thể hiện hóa trị II 4. Kim loại / phi kim + O2 ⎯⎯ → Oxide t0 Điều kiện: - Kim loại trừ Au, Ag, Pt - Phi kim: oxide lấy hóa trị từ thấp đến cao 1
  2. 5. Kim loại + Phi kim ⎯⎯ → Muối t0 Điều kiện: - Phi kim khác O2 - Phi kim Cl2, Br2, F2 , muối lấy hóa trị cao nhất 6. Oxide Base + H2O  dd Base Điều kiện:- 5 oxide base tan: Li2O, K2O, BaO, CaO, Na2O,... 7. Oxide Base + Acidic oxide  Muối Điều kiện: - Oxide base tan: Li2O, K2O, BaO, CaO, Na2O,... - Acidic oxide: SO2, SO3, CO2, N2O5, P2O5,... 8. Oxide Base + dd Acid  Muối + Nước Điều kiện: - Acid mạnh, trung bình: H2SO4, HCl,HNO3, H3PO4,... - Acid yếu : H2CO3, H2SO3 thì oxide base phải tan 9. Oxide kim loại + H2/ CO/C (nhiệt độ cao) Kim loại + H2O/CO2/CO Điều kiện: Kim loại sau Al. 10. Acidic oxide + H2O  dd Acid Điều kiện: - Acidic oxide: SO2, SO3, CO2, N2O5, P2O5,... 11. Acidic oxide +dd Base  Muối + Nước Điều kiện : - Acidic oxide: SO2, SO3, CO2, N2O5, P2O5,... - Base tan: LiOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Sodium hydroxide NaOH,... 12. Base + dd Acid  Muối + Nước Điều kiện: - Acid mạnh, trung bình: H2SO4, HCl,HNO3, H3PO4,... - Acid yếu : H2CO3, H2SO3 thì oxide base phải tan 13. dd Base + dd Muối  Muối mới + Base mới Điều kiện phản ứng trao đổi: - Chất tham gia phải tan - Sản phẩm phải có chất  hoặc  hoặc H2O 14. Base không tan ⎯⎯ → Oxide + H2O t0 15. dd Muối + dd Muối 2 muối mới Điều kiện phản ứng trao đổi: - Chất tham gia phải tan - Sản phẩm phải có chất  hoặc  hoặc H2O 16. dd Acid + dd Muối  Muối mới + Acid mới Điều kiện phản ứng trao đổi: - Chất tham gia phải tan - Sản phẩm phải có chất  hoặc  hoặc H2O 17. Nhiệt phân muối carbonate - Muối carbonate trung hòa (không tan) ⎯⎯ → Oxide base + CO2 t0 - Muối carbonate acid ⎯⎯ → Muối carbonate trung hòa + CO2 + H2O t0 𝒕𝟎 18. Kim loại + Khí oxygen → Oxide 2
  3. - Trừ Ag, Au, Pt.  TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH BAZƠ, MUỐI: Bazơ tan KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ít tan. Bazơ không tan Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2 Muối Sulfate (=SO4) Hầu hết tan (trừ BaSO4, PbSO4 không tan). Muối Sulfite (=SO3) Hầu hết không tan (trừ K2SO3 , Na2SO3 tan). Muối Nitrate (-NO3) Tất cả đều tan. Muối Phosphate (PO4) Hầu hết không tan (trừ K3PO4 , Na3PO4 tan ). Muối Carbonate (=CO3) Hầu hết không tan (trừ K2CO3 , Na2CO3 tan). Muối Chloride (-Cl ) Hầu hết đều tan (trừ AgCl không tan).  HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ NHÓM NGUYÊN TỬ: Hóa trị (I) Hóa trị (II) Hóa trị (III) Kim loại Na, K, Ag Ca , Ba , Mg , Zn, Fe, Pb, Cu, Hg Al, Fe Nhóm nguyên tử -NO3 ; (OH) (I) =CO3 ; =SO3 ; =SO4 PO4 Phi kim Cl , H , F O Các phi kim khác: S (IV,VI ) ; C (IV) ; N (V) ; P (V). PHẦN II: BÀI TẬP ❖ DẠNG 1: NÊU HIỆN TƯỢNG, VIẾT PTHH MINH HỌA Bài 1: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi: 1/ Cho đinh Iron Fe vào dung dịch copper sulfate CuSO4 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/ Cho mẫu Aluminium Al vào ống nghiệm chứa dung dịch Copper sulfate CuSO4. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3/ Cho kim loại Copper Cu vào dung dịch Silver nitrate AgNO3 3
  4. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4/ Cho mẫu kim loại Zinc Zn vào ống nghiệm chứa dd hydrochlorid acid HCl. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5/ Cho kim loại Aluminium Al và dung dịch Sulfuric acid H2SO4. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6/ Cho kim loại Iron Fe vào dung dịch Hydrochlorid acid HCl. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7/ Cho từ từ dd Barium chloride BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Sulfuric acid H2SO4. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8/ Cho dd Sodium hydroxide NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 9/ Cho khí Carbon dioxide CO2 đi vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10/ Cho từ từ dd Silver nitrate AgNO3 vào ống nghiệm chứa Sodium chloride NaCl ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 11/ Cho từ từ dung dịch Calcium hydrode Ca(OH)2 vào dung dịch Sodium carbonate Na2CO3 4
  5. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 2: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có). 1/ Ca ⎯⎯→ CaO ⎯⎯→ CaCO3 ⎯⎯→ CaO ⎯⎯→ Ca(OH)2 ⎯⎯→ CaCO3 ⎯⎯→ (1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) ( 6) CaSO4 .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/ Fe ⎯⎯→ (1) FeCl3 ⎯⎯→ ( 2) Fe(OH)3 ⎯⎯→ ( 3) Fe2O3 ⎯⎯→ ( 4) Fe2(SO4)3 ⎯⎯→ ( 5) FeCl3 .......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... ------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------- ......................................................................... ( 3) (4) (5) 1. Fe ⎯⎯→ (1) FeCl2 ⎯⎯→ ( 2) Fe(OH)2 → FeO → FeSO4 → Fe(NO3)2 .......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- ......................................................................... 2. Cu ⎯⎯→ (1) CuO ⎯⎯→ ( 2) CuCl2 ⎯⎯→ ( 3) Cu(OH)2 ⎯⎯→ ( 4) CuO ⎯⎯→ ( 5) CuCl2 .......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- ......................................................................... 3. Al ⎯⎯→ (1) Al2O3 ⎯⎯→ ( 2) AlCl3 ⎯⎯→ ( 3) Al(OH)3 ⎯⎯→ ( 4) Al2O3 ⎯⎯→ ( 5) Al .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- 4. S ⎯⎯→ (1) SO2 ⎯⎯→ ( 2) SO3 ⎯⎯→ ( 3) H2SO4 ⎯⎯→ ( 4) CuSO4 ⎯⎯→ ( 5) Cu(OH)2 5
  6. .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- DẠNG 3: NHẬN BIẾT CHẤT LỎNG Phương pháp: - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loãng → có khí thoát ra (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3 (hoặc ngược lại). → tạo kết tủa trắng. Bài 3: Hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch sau: 1/ NaOH, NaCl, HCl, Na2SO4. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/ KNO3, KOH, Na2SO4, HCl. 6
  7. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3/ KOH, HCl, H2SO4, NaCl. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4/ Ca(OH)2, NaNO3, NaOH,HCl. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1. HCl, Ba(OH)2, BaCl2, NaCl. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 2. H2SO4, NaOH, KCl, KNO3. 7
  8. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Dd H2SO4, NaOH, BaCl2, KNO3 (chỉ dùng quỳ tím để nhận biết). --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 4: Phân biệt các chất rắn sau bằng phương pháp hóa học. a. CaO, P2O4, SiO2 b. Al, Fe, Ag ❖ DẠNG 4: HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Bài 5: Cho các chất sau: CuSO4, Fe, Fe2O3, BaCl2. 1/ Chất nào tác dụng với HCl tạo khí. Viết PTHH. ............................................................................................................................................................ 2/ Chất nào tác dụng với dung dịch Sodium hydroxide NaOH tạo kết tủa màu xanh lơ? Viết PTHH ............................................................................................................................................................ 3/ Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng? Viết PTHH. ............................................................................................................................................................ 4/ Chất nào tác dụng với HCl tạo dung dịch màu vàng nâu? Viết các PTHH? ............................................................................................................................................................ Bài 6: Cho các chất sau: CaO, SO3, Fe2O3, HCl, BaCl2, CuSO4, KOH, FeCl3 1/ Chất nào phản ứng với nước? Viết phương trình hóa học. .......................................................................... .......................................................................... 2/ Chất nào phản ứng với H2SO4? Viết phương trình hóa học. .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... 3/ Chất nào phản ứng với Sodium hydroxide NaOH? Viết phương trình hóa học. 8
  9. .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ❖ DẠNG 4: BÀI TOÁN Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại Aluminium Al trong 200 gam dung dịch acid sulfuric H2SO4. a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính thể tích chất khí (Ở đkt là nhiệt độ 25oC, áp suất 1 bar) c/ Tinh khối lượng H2SO4 tham gia d/ Tính nồng độ phần trăm của dd H2SO4. Cho H=1, S=32, O=16, Al=27 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------- Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại Iron Fe vào 100 ml dung dịch acidclohidric HCl. a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính thể tích khí thu được ở điều kiện chuẩn((Ở đkt là nhiệt độ 25oC, áp suất 1 bar) c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl tham gia. Cho H=1, Cl=35,5, Fe=56 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 9
  10. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 3: Hòa tan hoàn toàn mạt sắt(iron) vào 200ml dung dịch hydro chloric acid HCl có nồng độ là 2M. a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng Iron phản ứng. c/ Tính thể tích khí thu được ở điều kiện chuẩn((Ở đkt là nhiệt độ 25oC, áp suất 1 bar) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------- Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 16 gam Copper (II) oxide CuO vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 20%. a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng dung dịch sulfuric acid cần dùng c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10
  11. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------- Bài 5: Cho 8 gam Copper (II) oxide tác dụng với 98 gam dd sulfuric acid H2SO4 có nồng độ 20% a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tìm nồng độ phần trăm của các chất trong dd sau khi phản ứng kết thúc. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------- Bài 6: Hòa tan 11,2 gam kim loại sắt(iron) vào 200ml dung dịch hydro chloric acid HCl 3M. a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính thể tích khí sinh ra (đkc) c/ Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng? d/ Nếu nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch, nhận xét sự thay đổi màu của quỳ tím. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 11
  12. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 7: Cho 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dd H2SO4 loãng dư thu được 24,79 l khí ở đkc a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ Bài 8: Trộn 60ml dd có chứa 4,44g CaCl2 với 140ml dd có chứa 3,4g AgNO3. a) Cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH. b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c) Tính CM của chất còn lại trong dd sau phản ứng. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 9: Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định tên kim loại A, biết A có hóa trị I. Bài 10: Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H2 (đktc). Tìm kim loại . ❖ DẠNG 5: LIÊN HỆ THỰC TẾ 1/ Mưa acid: nguyên nhân, hậu quả, biện pháp hạn chế mưa acid 2/ Giải thích tại sao người ta thường khử chua đất trồng bằng vôi 3/ Tại sao kim loại nhôm, kẽm lại rất bền trong không khí 12
  13. 4/ Nước vôi trong Ca(OH)2 để trong không khí thường có 1 lớp màng trắng phía trên 5/ vì sao khi thổi hơi thở vào nước vôi trong Ca(OH)2 thì nước vôi trong sẽ hóa đục 6/ Tại sao khi tô vôi lên tường thì lát sau vôi khô và cứng lại ? 7/ Vì sao muối NaHCO3 được dùng để chế thuốc đau dạ dày? 8/ Vì sao nhôm lại được sử dụng làm dây dẫn điện cao thế? Còn đồng lại được sử dụng làm dây dẫn điện trong nhà? 9/ Tại sao khi đánh rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân thì không được dùng chổi quét mà nên rắc bột S lên trên? 10/ Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị xám đen? Vì sao dùng đồ bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi? Tặng các em một số câu nói hay gia tăng động lực học tập nhé! “ Hãy học từ sai lầm của người khác. Bạn sẽ không bao giờ sống đủ lâu để phạm tất cả mọi sai lầm” “ Ngủ dậy muộn thì phí mất cả ngày, ở tuổi thanh niên mà không học tập thì phí mất cả cuộc đời “ “Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước” Chúc các em ôn tập siêng năng và đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra sắp tới. NHÓM HÓA TRƯỜNG TÂN BÌNH 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2