intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa

  1. ĐÊ C ̀ ƯƠNG ÔN THI HOC KI I ­ S ̣ ̀ Ử 8 (2019­2020) Câu 1 : Trình bày tình hình chính trị ­ xã hội Pháp trước cách mạng? ­ Pháp vẫn là nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lu­i XVI. Xã hội  tồn tại 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Qúy tộc và Đẳng cấp thứ ba.  ­ Tăng lữ  và Qúy tộc có mọi quyền lợi, không phải đóng thuế. Trong khi   đó, Đẳng cấp tứ  ba (tư  sản, nông dân và dân nghèo thành thị) không có   quyền lợi gì, phải đóng nhiều thứ  thuế. Nông dân chiếm 90% dân số, là  giai cấp nghèo khổ nhất.  ­ Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với Tăng lữ, Qúy tộc ngày càng gay gắt.   Nông dân Pháp hăng hái tham gia cách mạng lật đổ chế độ phong kiến.  Câu   2:  Trinh ̀   baỳ   nguyên   nhân,   diên ̃   biên, ́   kêt́   quả   cuả   cach ́   mang ̣   thang ́   Mươi Nga năm 1917? ̀ ̉  Cho biêt điêm giông nhau gi ́ ́ ưa cach mang thang Hai ̃ ́ ̣ ́   va cach mang thang M ̀ ́ ̣ ́ ươi năm 1917  ̀ a. Nguyên nhân  ­ Sau cách mạng tháng Hai,  ở Nga xuất hiện tình trạng hai chính quyền song   song tồn tại. ­ Lê­nin và Đảng Bôn­sê­vích chủ  trương tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo  lực lật đổ  chính phủ  lâm thời giành quyền về  tay Xô viết. Chính phủ  lâm thời   của giai cấp tư sản tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc. b. Diễn biến  ­ Đầu tháng 10/1917 không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê­nin đã về nước  trực tiếp lãnh đạo cách mạng. + Đêm 24/10/1917 khởi nghĩa bùng nổ  quân cách mạng đã làm chủ  toàn bộ  thành phố. Đêm 25/10 tấn công cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu cuối cùng của  chính phủ lâm thời. c. Kêt qua: ́ ̉ ụp đổ.  ̉  Chính phủ lâm thời tư san s  Điêm giông nhau gi ̉ ́ ưa cach mang thang Hai va cach mang thang M ̃ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ươì  năm 1917:  ̣ ̉ ­ Lanh đao: Đang Bôn­sê­vich. ̃ ́ ­ Lực lượng: công nhân, nông dân, binh linh.́ ̉ ­ Kêt qua: thăng l ́ ́ ợi. Câu 3: Trình bày nhưng net chinh vê diên biên chiên s ̃ ́ ́ ̀ ̃ ́ ́ ự trong giai đoan th ̣ ứ  nhất của chiến tranh thế  giới thứ nhât (1914­1918)? Vì sao l ́ ại gọi cuộc   chiến tranh 1914 – 1918 là chiến tranh thế giới?  ­ Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916) :
  2. + Từ  ngày 1 đến ngày 3/8, Đức tuyên chiến với Nga và Pháp. Ngày 4/8   Anh tuyên chiến với Đức  Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.  + Mặt trận phía Tây, Đức tấn công Pháp. Tại mặt trận phía Đông, Nga  tấn cong Đức. Tư năm 1916, chi ̀ ến tranh chuyển sang thế cầm cự.  + Chiến tranh bùng nổ, cả 2 phe đều lôi kéo theo nhiều nước tham gia, sử  dụng nhiều loại vũ khí hiện đại, đã giết hại và làm bị  thương hàng triệu  người.  ­ Vì sao lại gọi cuộc chiến tranh 1914 – 1918 là chiến tranh thế giới :  + Vì quy mô của cuộc chiến tranh không chỉ   ở  một nước, một khu vực,  mà lan ra toàn thế  giới. Nó lôi kéo hơn 30 nước vào vòng tham chiến và  gây ảnh hưởng ở mức độ khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới. Câu 4 : Nêu tình hình chung của các nước tư  bản Châu Âu trong những   năm 1918 – 1929? Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba   nước Anh, Pháp, Đức?  Tình hình chung của các nước tư  bản Châu Âu trong những năm 1918 –  1929: ­ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Châu Âu có nhiều biến đổi:  + Một sô qu ́ ốc gia mới đã ra đời. + Hầu hết các nước Châu Âu đều bị suy sụp về kinh tế (Pháp có 1,4 triệu  người chết, Đức mất toàn bộ thuộc địa…).  + Cao trào cách mạng bùng nổ, nền thống trị của giai cấp tư sản bị chấn   động dữ dội.  + 1924 – 1929, các nước tư bản ổn định chính trị, phát triển kinh tế.  Nhận xét về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức:  ­ Sự  phát triển chủ  yếu của 2 ngành kinh tế  (than, thép)  ở  Châu Âu thời   điểm 1929 tăng trưởng một cách nhanh chóng.  ­ Giữa các nước có sự  phát triển không đều nhau, Đức phát triển nhanh  chóng và vươn lên vị trí thứ nhất.  Câu 5 : Em hay trinh bay cuôc cach mang công nghiêp  ̃ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ở Anh?  ­ Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng  công nghiệp với việc phát minh ra máy trong ngành dệt. 
  3. ­ Thành tựu: + 1764 Giêm­ha­gri­vơ sáng chế máy kéo sợi (Gien­ni).  + 1769 Ác­crai­tơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước.  + 1785 Ét­mơn Các­rai phát minh máy dệt đầu tiên.  + 1784, Giêm­oát phát minh ra máy hơi nước. khắc phục  được tất cả  những  nhược điểm của các máy móc trước đây.  + GTVT: 1814, Xti­phen­xơn phát minh ra đầu máy xe lửa.  ­ Kết quả:  + Cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất phát triển.  + Anh trở thành nước CN phát triển nhất thế giới và được mệnh danh là “công  xưởng của thế giới”.  Câu 6: Hay trinh bay nôi dung va kêt qua cua cuôc Duy tân Minh Tri?  ̃ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ * Nội dung: ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ư san; ban hanh Hiên phap 1889, ­ Chinh tri: Xac lâp quyên thông tri cua quy tôc t ̉ ̀ ́ ́   ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ thiêt lâp chê đô quân chu lâp hiên.  ́ ­ Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, tăng cương phat triên kinh tê t ̀ ́ ̉ ́ ư ban chu nghia...  ̉ ̉ ̃ ­ Quân sự:Tổ  chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế  độ  nghĩa vụ quân sự.  ́ ̣ ­ Giao duc: Thi hanh chính sách giáo d ̀ ục bắt buộc, chú trọng khoa học­ kỹ thuật,  cử hoc sinh ̣  ưu tú du học phương Tây.  * Kết quả: Cuối TK XIX­ đầu TK XX, Nhật Bản trở thành một nước Tư bản  công nghiệp. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2